-Đại diện các nhóm trình bày -HS thảo luận theo nhóm 4.. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -GV yêu cầ
Trang 1Tuần :19 Môn : Đạo đức Tiết : 19 Ngày dạy: 09/01/2012
Bài dạy : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết1)
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng v biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thnh quả lao động của họ
II/ Các kỹ năng sống cơ bản:
- Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động
- Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng , lế phép với người lao động
III/ Phương pháp dạy học:
- Đóng vai - Nói cách khác - Thảo luận nhóm - Xử lý tính huống
II/ Đồ dùng dạy học:-SGK đạo đức 4.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)
b.Hoạt động 1: (10’)Thảo luận lớp
Mục tiêu: HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
-Gọi 1 HS đọc truyện SGK/27, 28
-GV yêu cầu HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK
-GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người
lao động bình thường nhất
c.Hoạt động 2:(8’) HS làm bài tập1/29
Mục tiêu: HS nhận biết được ai là người lao động.
-GV nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét Rút ra kết luận
d.Hoạt động 3: (7’)HS làm bài tập 2/29
Mục tiêu: HS biết được ích lợi của một số công việc.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh
-Yêu cầu các nhóm làm việc
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
-Cả lớp trao đổi nhận xét
-GV rút ra ý đúng
e.Hoạt động 4: (7’) HS làm bài tập 3/30
MT: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
-GV nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm bài tập
-Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung
-GV kết luận:
3.Củng cố, dặn dò:(3’)
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết 2 của bài
-HS nhắc lại đề
-HS đọc truyện
-HS thảo luận câu hỏi -HS lắng nghe
-HS làm việc nhóm đôi -Đại diện các nhóm trình bày
-HS thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe
-HS làm bài tập
-HS phát biểu ý kiến
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy
Tuần :20 Môn : Đạo đức Tiết : 19 Ngày dạy: 30/01/2012
Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng v biết ơn người lao động
Trang 2- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thnh quả lao động của họ
II/ Các kỹ năng sống cơ bản:
- Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động
- Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng , lế phép với người lao động
III/ Phương pháp dạy học:
- Đóng vai - Nói cách khác - Thảo luận nhóm - Xử lý tính huống
IV/ Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
V/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:(4’)
-1 HS kể lại câu chuyện “Buổi học đầu tiên”
-Nêu một số cong việc mà em biết, công việc đó có ích gì cho xã hội
-GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)
b.Hoạt động 1: (13’) HS làm bài tập 4/30
Mục tiêu: vận dụng những hiểu biết đã học vào cuộc sống.
-GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai một tình huống
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai
-GV phỏng vấn các HS đóng vai
-GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận:
+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù
hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
c.Hoạt động 2:(15’) HS làm bài tập 5, 6/30
Mục tiêu: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao
động
-HS trình bày sản phẩm theo nhóm
-GV và cả lớp nhận xét
*Kết luận chung
-GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ SGK/28
3.Củng cố, dặn dò:(3’)
-Về nhà học phần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài học sau
-HS nhắc lại đề
-HS lắng nghe
-HS thảo luận phân công đóngvai
-HS lên đóng vai
-HS thảo luận
-HS trình bày sản phẩm -2 HS đọc phần ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy
Tuần :21 Môn :Đạo đức Tiết :21 Ngày dạy:06/02/2012
Bài dạy : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết1)
I/ Mục tiêu:
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
II/ Các kỹ năng sống cơ bản:
- Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
- Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người
Trang 3- Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
III/ Phương pháp dạy học:
- Đóng vai - Nĩi cch khc - Thảo luận nhĩm - Xử lý tính huống
IV/ ph ương tiện dạy học : -SGK Đạo đức 4.
-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Thảo luận lớp “Chuyện ở tiệm may” SGK/31
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
-GV nêu yêu cầu: các N HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi1, 2/32
-Các nhóm HS làm việc
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận:
+Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết
thông cảm với cô thợ may
+Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự
+Biết cư sử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/33
Mục tiêu: Giúp HS biết cư xử với mọi người xung quanh.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm trình bày
-GV và HS nhận xét, rút ra kết luận
d.Hoạt động3: HS làm bài tập 3 SGK/33
Mục tiêu:HS biết tỏ thái độ lịch sự trong giao tiếp.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét và rút ra kết luận
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/32
3.Củng cố, dặn dò:
-1 HS đọc ghi nhớ
-HS nhắc lại đề -HS đọc truyện trong SGK
-Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày
-HS làm việc theo nhóm 4
-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Rút kinh nghiệm giáo án.
Tuần :22 Môn : Đạo đức Tiết : 22 Ngày dạy:13/02/2012
Bài dạy : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
II/ Các kỹ năng sống cơ bản:
- Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
- Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người
- Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
- Kỹ năng kiểm soát cảm xc khi cần thiết
III/ Phương pháp dạy học:
- Đóng vai
- Nĩi cch khc
- Thảo luận nhĩm
Trang 4- Xử lý tính huống
II/ Ph ương tiện dạy học :
-SGK Đạo đức 4
-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu một số biểu hiện về phép lịch sự khi nói năng, chào hỏi, ăn
uống
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGL/32
-GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK/33
Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
-Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét và rút ra kết luận
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 4 SGK/33
Mục tiêu: HS biết trao đổi và đóng vai trong những tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
tình huống a, BT4
-Gọi 1 nhóm lên đóng vai; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải
quyết khác
-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết khác
-GV nhận xét chung
*Kết luận:
-GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
3.Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-1 HS trả lời
-1 HS đọc ghi nhớ
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS phân công chuẩn
bị đóng vai
-Các nhóm trình bày -Lớp nhận xét
-HS học thuộc câu ca dao
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần :23 Môn : Đạo đức Tiết :23 Ngày dạy: 20/02/2012
Bài dạy : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết1)
I/ Mục tiêu:
-Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn cc cvơng trình cơng cộng
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
-Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn cc cơng trình công cộng ở địa phương
II/ Cc KNS cơ bản:
- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cong cộng
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn cc cơng trình cơng cộng
III/ Phương pháp/ Kĩ thuật sử dụng:
- Thảo luận –Dự n
IV/ Đồ dùng dạy học:
-SGK đạo đức 4
-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập4)
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng
V/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-HS đọc ghi nhớ
Trang 5b.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu:HS biết các công trình công cộng là tài sản chung của toàn xã
hội Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Các nhóm HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/35
Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình.
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận
-GV nhận xét, kết luận ngắn gọn về từng tranh
d.Hoạt động3: HS làm bài tập 2/36
Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong cuộc sống.
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống
-Theo từng nội dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến
trước lớp
-GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/35
-Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ
3.Củng cố, dặn dò:
-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Học thuộc ghi nhớ
-Các nhóm HS về nhà điều tra về các công trình công cộng ở địa phương,
bổ sung thêm lợi ích của công trình công cộng
-HS nhắc lại đề
-HS làm việc theo tổ -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung -HS làm việc theo nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm thảo luận xử
lý tình huống
-Đại diện nhóm trình bày theo từng nội dung -2 HS đọc phần ghi nhớ -HS trả lời
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần :24 Môn : Đạo đức Tiết : 24 Ngày dạy: 27/02/2012
Bài dạy : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết2)
I/ Mục tiêu:
-Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn cc cvơng trình cơng cộng
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
-Cĩ ý thức bảo vệ , giữ gìn cc cơng trình công cộng ở địa phương
II/ Cc KNS cơ bản:
- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cong cộng
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn cc cơng trình cơng cộng
III/ Phương pháp/ Kĩ thuật sử dụng:
- Thảo luận –Dự n
II/ Đồ dùng dạy học:
-SGK đạo đức 4
-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập4)
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/34
-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 4 SGK/36
Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo kết quả điều tra về những công trình
công cộng ở địa phương
-1 HS đọc phần ghi nhớ -1 HS trả lời
-HS nhắc lại đề
Trang 6-Yêu cầu cả lớp thảo luận về các báo cáo.
+Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các cong trình và nguyên nhân
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp
-GV kết luận về việc thực hiện những công trình công cộng ở địa phương
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 3/36
Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình công
cộng
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận
-Theo từng ý kiến, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, tranh luận ý kiến
-GV kết luận
-Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ SGK/35
3.Củng cố, dặn dò:
-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Học thuộc ghi nhớ
-Yêu cầu HS về thực hiện nội dung ở mục thực hành trong SGK/36
-HS báo cáo kết quả chuẩn bị bài
-HS thảo luận
-HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-2 HS đọc phần ghi nhớ -HS trả lời
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần :26 Môn :Đạo đức Tiết : 26 Ngày dạy:12/3/2012
Bài dạy : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết1)
I/ Mục tiêu:
- Nu được ví dụ về hoạt động nhân đạo
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp, ở trường và công cộng
- tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cng tham gia
II/ Các KNS cơ bản:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
III/ Phương pháp/ kỹ thuật dạy học :
- Đóng vai ; - Thảo luận
IV/ Đồ dùng dạy học:-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng.
-Phiếu điều tra theo mẫu
V/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/34.
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo Vì sao cần tích cực tham
gia các hoạt động nhân đạo
-GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1,2
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
-Gọi đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận
+GV nhận xét đi đến kết luận
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/38
MT: HS biết chọn việc làm nào đúng, việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
-GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
+GV KL: Việc làm trong các tình huống a, c là đúng Việc làm trong tình
huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn
chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân
d.Hoạt động 3:HS làm bài tập 3 SGK/39
-HS đọc phần ghi nhớ
-HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi
-HS thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS thảo luận bài tập -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Trang 7Mục tiêu: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
-GV tiến hành tương tự bài tập 1
-GV rút ra kết luận:
-GV rút ra ghi nhớ SGK/38
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
3.Củng cố, dặn dò:
* Tích hợp : Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lịng nhn i
theo gương Bác Hồ
-Học thuộc ghi nhớ
-HS làm việc như bài tập 1
-2 HS đọc ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần : 27 Môn : Đạo đức Tiết :27 Ngày dạy: 19/3/2012
Bài dạy : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- Nu được ví dụ về hoạt động nhân đạo
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp, ở trường và công cộng
- tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cng tham gia
II/ Các KNS cơ bản:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
III/ Phương pháp/ kỹ thuật dạy học :
- Đóng vai ; - Thảo luận
II/ Đồ dùng dạy học:
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng
-Phiếu điều tra theo mẫu
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:-GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 4/39
Mục tiêu: HS biết tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở
trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
-GV nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung
+GV kết luận:
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 SGK/38
Mục tiêu: HS biết xử lý một số tình huống thường gặp.
-GV chia nhóm và giao mỗi nhóm một tình huống
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
-Theo từng nội dung, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, tranh luận ý
kiến
-GV nhận xét, rút ra kết luận
d.Hoạt động3: HS làm bài tập 5 SGK/39
Mục tiêu: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn Tích
cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù
hợp với khả năng
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài
tập 5 SGK
-Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận
-GV nhận xét, kết luận ý đúng
-HS đọc ghi nhớ
-HS nhắc lại đề
-HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm việc nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày
-HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày
-HS ghi kết quả thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc phần ghi nhớ -HS thực hiện
Trang 83.Củng cố, dặn dò:
* Tích hợp : Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lịng nhn i
theo gương Bác Hồ
-Chuẩn bị bài 13
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần : 28 Môn :Đạo đức Tiết : 28 Ngày dạy: 26/3/2012
Bài dạy : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết1)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thơng
- Nghim chỉnh cấp hnh Luật giao thơng trong cuộc sống hằng ngy
II/ Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tham gia GT đúng luật
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật GT
III/ Phương pháp: - Đóng vai ; - Trị chơi; - Thảo luận ; Dự án; Trình by 1 pht.
IV/ Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai
V/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
Mục tiêu: HS biết cần phải tôn trọng Luật Giao thông Đó là cách bảo vệ
cuộc sống của mình và mọi người
-GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm 4
-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
-GV nhận xét, rút ra kết luận
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/41
MT:HS hiểu được hành vi nào thực hiện đúng Luật GT và ngược lại.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
-HS xem tranh và trả lời câu hỏi
-Yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác chất
vấn và bổ sung
GV kết luận
d.Hoạt động 3: HS làm bài tập 2 SGK/42
MT: HS có thái độ tôn trọng Luật GT , đồng tình với những hành vi thực
hiện đúng Luật GT
-GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
-Yêu cầu HS dự đoán kết quả của từng tình huống
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
-GV nhận xét, kết luận: Lồng ghp GD ATGT
*GV rút ra kết luận SGK/40
-Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận
3.Củng cố, dặn dò:-Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em
thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của từng biển báo
-1 HS trả lời
-HS nhắc lại đề
-HS làm việc theo N 4 -Đại diện N trình bày
-HS làm việc theo N2 -Đại diện nhóm lên trình bày kết quảlàm việc -HS theo dõi sự phân công của GV
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
-2 HS đọc lại phần ghi nhớ
-HS trả lời
* Rút kinh nghiệm :
Trang 9
Tuần :29 Môn : Đạo đức Tiết : 29 Ngày dạy: 02/4/2012
Bài dạy : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết2)
I/ Mục tiêu:
-Nu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông
- Nghim chỉnh cấp hnh Luật giao thơng trong cuộc sống hằng ngy
II/ Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tham gia GT đúng luật
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật GT
III/ Phương pháp: - Đóng vai ; - Trị chơi; - Thảo luận ; Dự án; Trình by 1 pht.
IV Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai
V Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải thực hiện đúng Luật Giao thông?
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK/40
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển bào giao thông
Mục tiêu: HS biết tham gia giao thông an toàn.
-GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi
+GV yêu cầu HS quan sát và nói ýnghĩa của biển báo Nếu các nhóm cùng
đưa tay thì viết vào giấy Nhóm nào nhiều điểm tốt nhất thì nhóm đó thắng
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển trò chơi
-GV cùng HS đánh giá kết quả
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK/42
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức của bài học vào cuộc sống.
-GV chia lớp thành các nhóm
-Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết
-Gọi đại diện nhóm báo các kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến
-GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận
d.Hoạt đông 3: HS làm bài tập 4 SGK/42.
Mục tiêu: HS hiểu và biết tham gia giao thông an toàn.
-YC từng N lên trình bày kết quả điều tra Các N khác bổ sung
-GV nhận xét kết quả làm việc của từng HS
*Kết luận chung: Để đám bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần
chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông
- Lồng ghp GD ATGT
3.Củng cố, dặn dò:
-Chấp hành Luật Giao thông và nhắc nhở moị người cùng thực hiện
-Học thuộc ghi nhớ
-1 HS trả lời
-1 HS đoc ghi nhớ -HS nhắc lại đề
-HS lắng nghe
-HS tiến hành chơi -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày
HS trình bày
-HS lắng nghe và nhắc lại
-HS trả lời
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần :30 Môn :Đạo đức Tiết : 30 Ngày dạy: 09/4/2012
Bài dạy : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1) I/ Mục tiêu:
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT
-Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
-Tham gia BVMT ở nhà , ở trường và nơi công cộng nằng những việc làm phù hợp với khả năng
II/ Các kĩ năng sông cơ bản:
Trang 10- Kĩ năng trình by cc ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các HĐ bảo vệ môi trường
- Kĩ nằg bình luận , Xác định các lựa chọ , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường
- Kĩ năng đảm nhận trách hhiệm BVMT ở nhà và ở trường
III/ Phương pháp: Đóng vai; - Thảo luận; -Dự án; - Trình by 1 pht
IV/ Tích hợp: -BVMT l giữ cho MT trong lnh, sống thn thiện với MT; duy trì bảo vệ v sử dụng
tiết kiệm , hiệu quả cc nguồn TNTN
- Đồng tình ủng hộ những hnh vi BVMT l gĩp phần sử dụng tiết kiệm , hiệu quả năng lượng
V Đồ dùng dạy học:
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
-Phiếu giao việc
VI Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải tôn trọng luật giao thông ? Em đã thực hiện tôn trọng luật giao
thông chưa?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40
-GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
Mục tiêu:HS hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì
cuộc sống hôm nay và mai sau Con người có trách nhiệm gìn giữ môi
trường trong sạch
-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về các sự kiện đã nêu trong
SGK/43
-Gọi đại diện trình bày
-GV nhận xét, đi đến kết luận SGK
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/44
c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/44
Mục tiêu:Biết nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường.
-GV yêu cầu HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến đánh giá
-GV yêu cầu một số HS giải thích
-GV kết luận:
3.Củng cố, dặn dò:
* Tấm gươngĐĐHCM::Thực hiện tết trồng cây để BVMT l thực hiện
lời bc dạy.
-Chuẩn bị bi sau
-1 HS trả lời
-1 HS đoc ghi nhớ
-HS nhắc lại đề
-HS làm việc nhóm4 -HS trình bày
-2 HS đọc lại phần ghi nhớ
-HS nêu ý kiến
-HS lắng nghe
* Rút kinh nghiệm giáo án
Tuần : 31 Môn : Đạo đức Tiết : 31 Ngày dạy: 16/4/2012
Bài dạy : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu:-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT
-Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
-Tham gia BVMT ở nhà , ở trường và nơi công cộng nằng những việc làm phù hợp với khả năng
II/ Các kĩ năng sông cơ bản:
- Kĩ năng trình by cc ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường
- Kĩ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các HĐ bảo vệ môi trường
- Kĩ nằg bình luận , Xc định các lựa chọ , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường
- Kĩ năng đảm nhận trách hhiệm BVMT ở nhà và ở trường
III/ Phương pháp: Đóng vai; - Thảo luận; -Dự án; - Trình by 1 pht