1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 5

77 916 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 458 KB

Nội dung

- GV lu ý HS cách vẽ màu nh thế nào cho đẹp ở bài trang trí, cách pha màu,chọn màu, vẽ màu, độ đậm nhạt… - GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.. -C

Trang 1

Tuần 1 môn mĩ thuật

Ngaứy soaùn 12 / 8 / 2012

Ngaứy daùy: Thứ t ngày 22 tháng 8 năm 2012

Bài 1 : Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ

I Mục tiêu: xem

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “ Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh màu sắc trong tranh

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh

II Đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị:

+SGK

+ Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

+ Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS chuẩn bị :

+ Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ Vở tập vẽ lớp 4 + SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

* Giới thiệu bài - ghi bảng

tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

- GV dựa vào câu trả lời của HS, bổ sung

để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ

+ Thiếu nữ mặc áo dài trắng

+ Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh

Trang 2

+ Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?

+ Màu sắc của tranh nh thế nào?

+ Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì?

nội dung lẫn hình thức thể hiện Bức tranh

đã miêu tả đợc vẻ đẹp của ngời thiếu nữ

Việt Nam, giản dị, trong sáng…

Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác

phẩm có sức lôi cuốn ngời xem Bức tranh

đợc vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào

thời đó, nhng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế,

gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam

+ Tranh đợc vẽ bằng chất liệu sơn dầu

+ HS trả lời theo cảm nhận của mình

- HS bình bầu tổ, nhóm xuất sắc nhất trong giờ học

- Về nhà HS su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm

- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên

Giao Hơng ngày tháng 8 năm 2012

Ký duyệt cuả BGH

Tuần 2

Trang 3

- HS hiểu sơ lợc về vai trò và ý nghĩa màu sắc trong trang trí.

- HS biết cách sử dụng màu trong các bầi trang trí

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí

II Đồ dùng dạy - học:

GV chuẩn bị:

- Một số đồ vật đợc trang trí

- Một số bài trang trí cơ bản ( có bài đẹp, cha đẹp)

- Một số hoạ tiết trang trí

- Giấy, màu vẽ

HS chuẩn bị :

- SGK,vở tập vẽ 5

- Màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

* Giới thiệu bài, ghi bảng

+ Mỗi màu đợc vẽ ở những hoạ tiết gì?

+ Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống

nhau hay khác nhau?

+ Độ đậm nhạt trong bài trang trí nh thế

+ Trong bài trang trí có bốn, năm màu

+ Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm

- HS quan sát

- HS đọc mục 2 ( trang 7 SGK) Cách vẽ màu, HS nắm đợc cách sử dụng các loại màu

Trang 4

- GV lu ý HS cách vẽ màu nh thế nào

cho đẹp ở bài trang trí, cách pha

màu,chọn màu, vẽ màu, độ đậm nhạt…

- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và

khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp

- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích

Trang 5

Ngày soạn 2 / 9 / 2012

Ngày dạy: Thø t ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2012

BÀI 3:VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I.MỤC TIÊU:

- HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em

- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình

II CHUẨN BỊ:

- Một số tranh ảnh về nhà trường, tranh ở BĐ D DH, vở thực hành, bút ,màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

-Dẫn dắt ghi tên bài học

- TReo tranh, ảnh và giới thiệu

-Các em hãy nhớ lại các hình ảnh về nhà trường và nêu lại khung cảnh chung của nhà trường…

-Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động ở trường

-Hướng dẫn HS chọn một hoạt đọng cụ thể để vẽ tranh

- Nhận xét chung và gợi ý để HS vẽ tốt hơn

- Treo một số tranh GV đã chuẩn

bị cho HS xem và tham khảo

- Gợi ý HS cách vẽ,các em hãy chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em( vẽ cảnh, các hoạt động…

+Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt

+Kết hợp vẽ và hướng dẫn trên bảng lớp

-nêu yêu cầu thực hành

Đi đến từng bàn quan sát và

-Cả lớp cùng quan sát.ngheGV giới thiệu

- 2-3 HS nêu

- Nhận xét, bổ sung

-2-3 HS kể tên một số hoạt động ở trường

Trang 6

-HĐ 4: Nhận

xét đánh giá

3 Củng cố

dặn dò

hứơng dẫn thêm

-Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng

-Gọi HS lên bảng trình bày ý tưởng và sản phẩm của mình

-Nhận xét đánh giá

-Nhận xét chung tiết học

-Dặn HS về quan sát hình khối hộp và khối cầu

-HS thực hành theo yêu cầu

Sắp xếp hình ảnh cân đối có chính, có phụ

-Treo sản phẩm của mình lên bảng và tả về bức tranh của mình

-Lớp nhận xét đánh giá.-Bình chọn sản phẩm đẹp

Ký duyƯt cđa BGHGiao H¬ng ngµy th¸ng 9 n¨m 2012

TuÇn 4

Trang 7

III Hoạt động dạy học chủ yếu.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên bài học

-Đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp

GV- Cho học sinh quan sát một số khối hộp khác nhau Giới thiệu cho học sinh thấy sự phong phú của khối hộp

HS- Từng nhóm, cá nhân nêu ý kiến của mình về sự khác nhau của các khối hộp màu sắc, kích thước, vuông, chữ nhật

GV- Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác dụng của khối hộp đối với đời sống

GV- Giới thiệu một số dồ dùng có dạng khối hộp

HS- Tự giới thiệu một số đồ vật có dạng khối hộp mà các em biết

GV- Hướng dẫn học sinh cách

ve õkhối hộp + Vẽ khung hình chung

-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu

-Nhắc lại tên bài học

Hs quan sát , nhạn xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý:

-Thảo luận nhóm nêu lên các

ý kiến của mình

-Nêu:

-Nghe và quan sát

-Một số HS giới thiệu

-Quan sát và nghe HD

Trang 8

+ Chú ý đến hướng quan sát mẫu để xác định các mặt cần vẽ của khối hộp

+ Cần chú ý đến hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu để xác định độ sáng, tối (độ đậm , độ nhạt.)

+ HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành

-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm

-Gợi ý:

GV- Nhận xét bài , giờ học,

Dặn dò:cho HS chuẩn bị bài

học sau: Vẽ theo đề tài: trường

TuÇn 5

Trang 9

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật

II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật

- Bài nặn của HS năm trước

- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới

HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận

+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết?

- GV cho xem bài nặn của HS năm

Trang 10

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS chia nhóm

- HS làm bài theo nhóm

- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn

- Đại diện nhóm trình bày S/P

Trang 11

-HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

-HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

-HS cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí

II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC:

GV: - Hình phóng to1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Một số bài vẽ của HS lớp trước.1 số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng HS: - Giấy hoặc vỡ thực hành

- Bút chì,tẩy,thước kẻ,màu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 12

- Giới thiệu bài mới.

HDI: Hướng dẫn HS quan sát,nhận

xét:

- GV treo hình 1 số hoạ tiết trang trí

đối xứng qua trục và đặt câu hỏi:

+ Hoạ tiết này giống hình gì?

+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?

+ Hoạ tiết đối xứng qua trục được vẽ

- GV y/c HS nêu cách vẽ hoạ tiết

trang trí đối xứng qua trục?

- GV minh hoạ bảng các bước vẽ

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn

hoạ tiết phù hợp để vẽ.Hoạ tiết đối

xứng nhau vẽ giống nhau và bằng

- HS quan sát,trả lời câu hỏi

+ Giống hình hoa,lá ,chim,thú

Trang 13

- Nhận biết đợc các bài vẽ về an toàn giao thông.

- Biết dùng màu để vẽ đợc các bức tranh đó

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Một số tranh ảnh về an toàn giao thông năm học trớc.

2 Học sinh: Vở bài tập, bút chì, màu.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:(4-5 , ) Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao - HS quan sát

Trang 14

- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong

Giao Hơng ngày tháng 10 năm 2010

Ký duyệt của BGH

Trang 15

Thứ ngày tháng 10 năm 2008

Bài 8: Vẽ theo mẫu

Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu

- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh

II.Đồ dùng dạy học:

- Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu

- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ hình trụ, hình cầu

Trang 16

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- HS nhận xét

3 Dăn dò:(1 , )

- Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau

Trang 17

tuần 8

Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010

tiết 8 : Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

I Mục tiêu

- HS hiểu biết đợc các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu

- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh

Trang 18

nhóm và nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ

đậm nhạt của mẫu

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Cho hs quan sát hình tham khảo ở

SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các

b-ớc:

-Vẽ khung hình chung và khung hình

riêng của từng vật mẫu

Trang 19

Tuần 9

Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010

Bài 9: Thờng thức mĩ thuật

Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam

I Mục tiêu:

- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tợng tròn, phù điêu tiêu biểu)

- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

II.Đồ dùng dạy học:

- Su tầm tranh ảnh , t liệu về điêu khắc cổ

- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 20

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ

- GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù điêu

cổ nh sgk

- Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ?

- Các em thờng thấy tợng và phù điêu ở đâu ?

- Các điêu khắc cổ thờng thể hiện chủ đề gì ?

- Các tác phẩm đó đợc làm bằng chất liệu gì ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tợng và phù

điêu nổi tiếng

- Các pho tợng đợc làm bằng chất liệu gì ? Đợc đặt

ở đâu ? Hình dáng, khuôn mặt nh thế nào ?

- Phù điêu đợc trạm trên chất liệu gì ? Diễn tả cảnh

t-Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tợng vũ nữ Chăm

- 2 phù điêu: Chèo thuyền

Trang 21

- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.

- HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục

- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí

Trang 22

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- GV đa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.

⇒GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình có vẻ đẹp

cân đối Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối xứngđể

vẽ hoạ tiết cho đều

Hoạt động 2:(4-5 , ) Cách trang trí đối xứng

- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?

- Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều gì ?

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS trang trí hình tròn hoặc hình vuông

theo trục đối xứng

- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị

Hoạt động 4:(3-4 , ) Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và cha

đẹp, đính lên bảng

- Động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ,

khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp

-Nhận xét chung tiết học

- HS quan sát H1,2,3 sgk T31,32

Trang 23

- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.

- HS vẽ đựơc tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

- HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo

II: Chuẩn bị:

Giáo viên:

-Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam

-Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh:

-SGK, Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III Hoạt động dạy học chủ yếu

1Kiểm tra

bài cũ -Chấm một số bài tiết trước và nhận xét

-Kiểm tra đồ dùng học tập -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung

Trang 24

-Dẫn dắt ghi tên bài học.

-GV kể lại những hoạt động

kỉ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam ngày 20 – 11 của trường lớp mình

-Em hãy kể những gì em biết về ngày nhà giáo Vịêt Nam?

-Gợi ý nhớ lại các hình ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam

-Giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo trong SGK

+Vẽ hình ảnh chính trước

+Vẽ hình ảnh phụ sau

+Vẽ màu tươi sáng

-GV vẽ lên bảng và HD

-Cho HS quan sát một số bài của HS năm trước

-Nêu yêu cầu thực hành

-Gợi ý cách đánh giá

-Nhận xét đánh giá

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS: chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu

nếu còn thiếu

-Nhắc lại tên bài học

-Nghe

- Nối tiếp nêu:

-Nêu: HS tặng hoa thầy cô giáo, Lễ kỉ niệm, cha mẹ tổ chức chúc mừng, …

-Quan sát và nghe HD

-Quan sát nhận ra bài vẽ mình ưu thích

-Thực hành cá nhân

-Trưng bày sản phẩm

-Nhận xét đánh giá

-Bình chọn sản phẩm đẹp

Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 2010

Ký duyƯt cđa BGH

Trang 25

Tuần 12

Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010

Bài 12: Vẽ theo mẫu

Mẫu vẽ có hai vật mẫu

I Mục tiêu:

- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu

- HS vẽ đợc hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu

- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

II.Đồ dùng dạy học:

- Mẫu vẽ có hai vật mẫu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra:

- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?

Trang 26

- Vị trí của các vật mẫu ra sao ?

- Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ?

- So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi

- HS quan sát H2 sgk trang

39 và trả lời câu hỏi

- Lựa chọn bố cục cho hợp lí

- HS vẽ bài theo đúng vị trí hớng nhìn của mình

- HS nhận xét

3 Dăn dò:

- Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ngời

- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau

Giao Hơng ngày tháng 11 năm 2010

Ký duyệt của BGH

Trang 28

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1 , )

- GV đa HS xem mẫu nặn

- Nêu một số dáng hoạt động của con ngời ?

- Hãy nhận xét về t thế của các bộ phận cơ thể ngời

- Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều ngời mà em

thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội

3 Dăn dò:(1 , )

- Su tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đờng diềm ở đồ vật

Giao Hơng ngày tháng 11 năm 2010

Trang 29

- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềmở đồ vật.

- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật

- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm

- Bài vẽ đờng diềm ở đồ vật

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 30

- Hoạ tiết ở các đờng diềm thờng là những hình gì ?

- Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào ?

Hoạt động 2:(4-5 , ) Cách trang trí

- Nêu cách trang trí đờng diềm ở đồ vật ?

- Khi trang trí cần chú ý điều gì ?

Hoạt động 3:(15-17 , ) Thực hành

- Yêu cầu HS tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng

đ-ờng diềm để trang trí

- GV gợi ý một số hoạ tiết cho HS lựa chọn

3 Dăn dò:(1,)

- Su tầm tranh ảnh về quân đội

Trang 31

- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến

đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày

- HS vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội

- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về quân đội

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 32

- HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hớng HS vào bài.

b Giảng bài:

Hoạt động 1:(4-5 , ) Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội

- Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ?

- Trang phục của các cô, chú bộ đội nh thế nào ?

- Vũ khí và phơng tiện quân đội gồm những gì ?

- Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những

hoạt động nào ?

Hoạt động 2:(4-5 , ) Cách vẽ tranh

- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong

sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ

hình và vẽ màu

Hoạt động 3:(15-17 , ) Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội

- GV bao quát lớp, hớng dẫn bổ sung

Trang 33

- HS hiểu được đặc điể của mẫu.

-HS vẽ được hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu

- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

II: Chuẩn bị:

Giáo viên:

-Mẫu vẽ hai đồ vật

-Hình gợi ý cách vẽ

-Bài vẽ của HS năm trước

-Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ

Học sinh:

-SGK

-Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III Hoạt động dạy học chủ yếu.

1Kiểm tra bài

-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét

Trang 34

xét đánh giá.

3.Củng cố dặn

-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

-Dẫn dắt ghi tên bài học

-Đặt vật mẫu lên bàn

Nêu yêu cầu thảo luận nhóm

-Gợi ý cách quan sát:

-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận

-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH+Vẽ khung hình chung

+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu

+Vẽ chi tiết, chỉnh hình+Vẽ đậm nhạt

-Nhắc lại các bước thực hiện.Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát

-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ-Nêu yêu cầu thực hành

-Gợi ý nhận xét

-Nhận xét kết luận

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người

-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau

-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu

-Nhắc lại tên bài học

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả

-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ

-Thực hành vẽ bài cá nhân chú

ý đặc điểm riêng của mẫu vật.-Trưng bày sản phẩm lên bảng.-Nhận xét bài vẽ của bạn (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu)

-Bình chọn sản phẩm đẹp

Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 2010

Ký duyƯt cđa BGH

Trang 36

Hoạt động 2:(12-14 , ) Xem tranh Du kích tập bắn

Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các

câu hỏi sau:

- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?

- T thế của các nhân vật ra sao ?

- Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh

nào ?

- Có những màu chính nào trong tranh ?

- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?

- Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ?

⇒GVKL: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tài

- Đại diện các nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

-HS nêu cảm nhận của mình

Trang 37

- Ba bài trang trí : hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trang 38

- GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình

+ Bài cha hoàn thành

+ Bài đẹp, cha đẹp vì sao ?

- GV nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại, động

viên chung cả - Nhận xét chung tiết học

- HS quan sát thảo luận theo cặp

- Đại diện HS trả lời

- Các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

- HS trả lời

- HS quan sát hình 3, trả lời + Kẻ trục

3 Dăn dò:(1 , )

- Su tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo

Giao Hơng ngày tháng 12 năm 2010

Ký duyệt của BGH

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w