Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
552 KB
Nội dung
Tn 1 TiÕt 1 Thø t ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2011 Bài 1: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - SGK, SGV… - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Tranh của hoạ só Tô Ngọc Vân 2. Học sinh: - SGK, vở thực hành. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Ổn đònh tổ chức : Hát vui 2. Giới thiệu : Đồ dùng học Mó thuật 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh của Tô Ngọc Vân và tổ chức cho HS tìm hiểu về tên tranh, tên tác giả, hình ảnh, chất liệu và màu sắc của tranh. Và nêu cảm nhận của mình về các bức tranh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân + GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức cho các em thảo luận : Yêu cầu các em đọc bài trong SGK trang 3, và đưa ra câu hỏi về thân thế, tác phẩm… của Tác giả để các em thảo luận + Tổ chức cho các em báo cáo và nhận xét. HS chia thành 3 nhóm. Đọc bài và thảo luận. Báo cáo và nhận xét 1 + GV tóm tắt lại nội dung. Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ GV giới thiệu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, và tổ chức cho các em thảo luận với các câi hỏi về: Hình ảnh, màu sắc, chất liệu , nội dung, và nêu cảm nhận của mình qua bức tranh. - GV yêu cầu thành viên mỗi nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi, sau đó bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức. Xem tranh và thảo luận HS trả lời câu hỏi gv đặt ra Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét và khen ngợi HS tích cực đóng góp xây dựng bài. Chú ý lắng nghe 4. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Dặn về sưu tầm thêm tranh của Hoạ só Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bò đồ dùng cho tiết học sau. 2 Tn 2 TiÕt 2 Thø t ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2011 Bài 2: Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Hình ảnh đồ vật được trang trí. - Một số bài trang trí hình cơ bản: Hình vuông, đường diềm, hình tròn. - Hình vẽ một số hoạ tiết khác nhau - Bảng màu sắc. 2. Học sinh: - Vở thực hành, - Bút chì, màu sáp… III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Ổn đònh tổ chức: Hát vui. 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV liên hệ thực tế để HS nhận biết tầm quan trọng của màu sắc: trong trang trí thể hiện qua đồ vật…. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu các bài vẽ trang trí, tổ chức cho HS họp nhóm và đưa ra câu hỏi cho các em thảo luận về màu sắc (nội dung bài học). GV cho đại diện trả lời và hệ thống nội dung bài học. Quan sát và thảo luận. Trả lời và lắng nghe Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - GV giới thiệu qua về cách pha màu bột và 3 màu nước, để học sinh làm quen. - Hướng dẫn kó về vẽ màu sáp và thực hành đồng thời đưa ra những câu hỏi gợi mở để HS tự tiếp thu bài. Phát biểu xây dựng bài Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS làm bài trong vở thực hành, và nêu yêu cầu của bài vẽ ”Trang trí một đường diềm” Quan sát và hướng dẫn thêm cho các em thực hành được đường diềm trang trí Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV tổ chức cho các em trình bày sản phẩm. Gợi ý HS nhận xét bài đẹp, chưa đẹp, vì sao? Đồng thời nhắc lại kiến thức cơ bản về vẽ màu qua nhận xét GV nhận xét chung giờ học. Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn 4. Dặn dò: - Quan sát trường, lớp của mình và chuẩn bò đồ dùng cho tiết học sau./. 4 Tn 3 TiÕt 3 Thø t ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2011 Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. - Biết được vẽ đẹp của trường, là mơi trường học tập và làm việc ,có biện pháp giử gìn bảo vệ trường, …. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh, ảnh về nhà trường. - Bài vẽ về nhà trường của HS năm trước. 2. HS: - Vở thực hành, SGK… - Bút chì, màu vẽ…. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh : Hát vui. 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV dùng những câu hỏi gợi mở về nhà trường để lôi cuốn HS vào nội dung bài học…. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh tổ chức cho các em quan sát. Dùng câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về trường: trong giờ chơi, lao động, giờ học… nhớ các dáng hoạt động vui chơi, những hình ảnh trong trường và luôn phải giữ gìn chăm sóc bảo vệ… Nhắc nhở các em lựa chọn những hình ảnh phù hợp với nội dung, phù hợp với khả năng, tranh những nội dung khó, phức tạp. Quan sát và đóng góp xây dựng bài. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK và gợi mở cho HS tìm ra cách vẽ cách vẽ. Và nên Theo dõi GV hướng dẫn, và phát biểu xây dựng bài 5 chọn hình ảnh nào trước, hình ảnh nào sau… sắp xếp sao cho đúng , phù hợp với nội dung, chọn màu sắc sao cho phù hợp, sinh động, vui tươi, có đậm, nhạt Giới thiệu bài vẽ của HS năm trược để HS nhận xét, đánh giá Xem tranh và nhận xét Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS thực hành vào vở. Đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em; nhắc nhở các em sắp xếp hình ảnh cân đối, có chính, phụ. Gợi ý cụ thể cho những HS còn lúng túng…Và cho các em hoàn thành bài tại lớp. Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Cùng HS chọn ra một số bài đẹp trình bày, và đưa ra tiêu chí đánh giá như: nội dung; sắp xếp hình ảnh; màu vẽ…để cùng nhận xét. Nhận xét xếp loại bài HS - GV kết luận (lòng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ ngơi trường của chúng ta, phải quyết dọn hàng ngày trồng và chăm sóc cây xanh… Nhận xét, đánh giá sản phẩm. 4. Dặn dò: - Quan sát khối hợp và khối cầu. 6 Tn 4 TiÕt 4 Thø t ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2011 Bài 4: Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu cấu trục của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: - Chuẩn bò mẫu: Khối hộp và khối cầu - Bài vẽ của HS năm trước 2. HS: - Vở thức hành, bút chì… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh tổ chức : Hát vui. 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: …. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV đặt mẫu và hướng dẫn HS quan sát. GV đưa ra những câu hỏi gợi mở để các em có thể nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu. Và những đồ vật gì có dạng hình khối hộp và khối cầu. GV bổ sung và tóm tắt lại các ý chính về tỉ lệ giữa 2 vật mẫu Quan sát, và phát biểu xây dựng bài. Hoạt động 2: Cách vẽ GV yêu cầu quan sát mẫu, đồng thời hướng dẫn cho HS từng bước vẽ: hướng dẫn cụ thể lên bảng vẽ từng vật mẫu. Trong lúc hướng dẫn cần nhắc nhở các em chú ý đến tỉ lệ, xác đònh khung hình chung, HS chú ý GV hướng dẫn 7 khung hình riêng Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước để các em nhận xét. Quan sát và nhận xét Hoạt động 3: Thực hành Tổ chức cho các em vẽ vào vở thực hành. Nhắc nhở các em khi vẽ phải quan sát kó mẫu, so sánh tỉ lệ, và vẽ khung hình cho đúng. Đến từng bàn hướng dẫn thêm cho các em Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài cho trình bày và đưa ra những tiêu chí hướng dẫn các em nhận xét sản phẩm. Nhận xét, xếp loại và khen ngợi, động viên những em có bài vẽ đẹp. Quan sát và nhận xét sản phẩm của bạn 4. Dặn dò: - Về quan sát các con vật quen thuộc. - Sưu tầm thêm tranh ảnh vẽ con vật - Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau. 8 Tn 5 TiÕt 5 Thø t ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2011 Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC ( Liên hệ ) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Biết được một sơ lồi động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật, liên hệ giửa động vật và con người, biết một số biên pháp bảo vệ động vật và mơi trường xung quanh. Biết u mến các con vật và có ý thức bảo vệ chăm sóc vật ni… II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh về các con vật quen thuộc khác nhau. - Bài nặn của HS năm trước. - Một số con vật được nặn trước. - Đất nặn 2. HS: - Tranh về con vật - Đất nặn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh tổ chức : Hát vui. 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv dùng tranh, đưa ra những câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS vào bài mới… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu tranh, và bài nặn một số con vật khác nhau để các em cùng quan sát. GV tổ chức cho các em họp nhóm và đưa ra những câu hỏi các em thảo luận, nhận biết về đặc điểm, hình dáng, và các hoạt động khác nhau của mỗi con vật. Gợi ý cho các em tìm được những con vật mình yêu thích và chọn làm mẫu để nặn Quan sát mẫu Họp nhóm thảo luận. Nhận xét Nêu được con vật mình thích. 9 Hoạt động 2: Cách nặn GV gợi ý để HS nhớ lại quy trình nặn của lớp 4 và hướng dẫn các em áp dụng vào bài học. GV nặn và tạo dáng mẫu một con vật đơn giản để HS quan sát và nắm được từng bước nặn. Phát biểu xây dựng bài Chú ý quan sát GV làm mẫu Hoạt động 3: Thực hành Giới thiệu bài nặn của HS năm trước để các em nhận xét. Gv tổ chức cho các em thực hành theo nhóm: Có thể nặn những con vật khác nhau, hoặc giống nhau để sắp xếp thành một nội dung GV quan sát và giúp đỡ thêm cho các nhóm hoàn thành sản phẩm Quan sát và nhận xét Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Cho các nhóm trình bày sản phẩm. Nêu các tiêu chi để các nhóm tự nhận xét và xếp loại chéo nhau. Gv khen ngợi những em có bài nặn đẹp. Lồng ghép GD cho các em: yêu qúy những con vật. Nhận xét chung tiết học (GVLG): qua bài này các em phải chăm sóc bảo vệ các con vật khơng được giết hại chúng phê phán những hành vi săn bắt… Quan sát và nhận xét chéo 4. Dặn dò: - Xem bài trước và chuẩn bò đồ dùng cho tiết học sau./. 10 [...]... ngày… tháng…… Năm 20 08 Thứ… ngày… tháng…… Năm 20 08 DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 5 Bài 17: Thường thức mỹ thuật Tuần : 17… XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ só Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh II/ Chuẩn bò: 1 Giáo viên:... Thứ… ngày… tháng…… Năm 20 08 Thứ… ngày… tháng…… Năm 20 08 DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 5 Bài 18: Vẽ trang trí TUẦN : 18 TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn - HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng... nhận xét Hoạt động 3: Thực hành GV bày mẫu chung cho cả lớp và vẽ vào vở thực hành Thực hành GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu trước khi vẽ Và so sánh tỉ lệ Giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt Quan sát, nhận xét và đánh giá Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những... th¸ng 11 n¨m 2011 TiÕt 13 Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động - HS nặn được một dáng người đơn giản - HS cảm nhận được vẽ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người II/ CHUẨN BỊ: 1 GV: - Tranh về các hoạt động của người khác nhau - Bài nặn của HS năm trước - Một số tượng người và các dáng người được nặn trước - Đất nặn 2... biết về đặc điểm, bộ phận, hình dáng, và các hoạt động khác nhau của mỗi nhân vật Gợi ý cho các em tìm được có những dáng Nêu được các dáng hoạt động của người hoạt động như thế nào người 25 Hoạt động 2: Cách nặn GV gợi ý để HS nhớ lại quy trình nặn của tiết học trước và hướng dẫn các em áp dụng Phát biểu xây dựng bài vào bài học Chú ý quan sát GV làm mẫu GV nặn và tạo dáng mẫu đơn giản để HS quan sát... Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Xem bài trước và Chuẩn bò đồ dùng cho tiết sau./ 20 Tn 11 Thø t ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2011 TiÕt 11 Vẽ tranh ®Ị tµi ngµy nhµ gi¸o viƯt nam 20 - 11 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm đước cách chọn nội dung và cách vẽ tranh - HS vẽ đước tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - HS yêu quý kính trọng thầy giáo, cô giáo II/ CHUẨN BỊ 1 GV: - Tranh vẽ đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam -... đánh giá Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về cách chọn nội dung, sắp xếp các Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ phẩm màu… Cho các em tự xếp loại GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học 4 Dặn dò: - Tìm và quan sát những đồ vật có dạng hình Trụ và hình Cầu - Xem bài và chuẩn bò đồ dùng cho tiết học sau./ 14 Tn 8 TiÕt 8 Thø t ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2011 Bài 8: ... tự bày mẫu và vẽ vào vở thực hành Thực hành GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu trước khi vẽ Và so sánh tỉ lệ Giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt Quan sát, nhận xét và đánh giá Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng... tự bày mẫu và vẽ vào vở thực hành Thực hành GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu trước khi vẽ Và so sánh tỉ lệ Giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt Quan sát, nhận xét và đánh giá Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng... và những gì chưa đạt, nhận xét, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, và xếp loại Nhận xét chung tiết học 8 Dặn dò: - Về tập vẽ và trang trí đường diềm trên một đồ vật khác - Sưu tầm tranh, ảnh Đề tài Quân đội - Xem bài trước và Chuẩn bò đồ dùng cho tiết sau./ 28 Tn 15 Thø t ngµy23 th¸ng 11 n¨m 2011 TiÕt 15 Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội . nặn cho bài học sau. 8 Tn 5 TiÕt 5 Thø t ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2011 Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC ( Liên hệ ) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con. nhận xét 15 năm trước, để các em nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành GV bày mẫu chung cho cả lớp và vẽ vào vở thực hành. GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu trước khi vẽ. Và so sánh tỉ lệ. Giúp. lúng túng…Và cho các em hoàn thành bài tại lớp. Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Cùng HS chọn ra một số bài đẹp trình bày, và đưa ra tiêu chí đánh giá như: nội dung; sắp xếp hình ảnh;