1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4

58 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 561 KB

Nội dung

- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh,màu sắc trong tranh - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh II/ Chuẩn bị: GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ s

Trang 1

- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh,màu sắc trong tranh

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh

II/ Chuẩn bị:

GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

HS: -SGK.1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có)

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra SGK

- Nhận xét

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng

TẬP MÔ TẢ, NHẬN XÉT KHI XEM

+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?

+ Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?

+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?

+ Được vẽ những màu nào?

+ Màu nào là màu chủ đạo?

- GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau

- GV củng cố thêm

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:

-GV nhận xét chung về tiết học

-GV biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu

xây dựng bài, động viên 1 số HS còn hay rụt

* HĐ cả lớp:

- 1 HS đọc, cả lớp cùng nghe

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hưng Yên

+ Thiếu nữ bên hoa huệ+ Thiếu nữ bên hoa sen

- HS lắng nghe

* HĐ cả lớp:

HS chia nhóm 4-HS thảo luận theo nhóm và trả lời

N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ

N2: Vẽ chiếm phần lớn trong bức tranhN3: Có bình hoa huệ đặt trên bàn

N4: Chất liệu sơn dầu

N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh,

N6: Màu trắng

- HS bổ sung thêm

- HS lắng nghe

Trang 2

3/ Củng cố, dặn dò:

-Về nhà sưu tầm thêm 1 số tác phẩm của

hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

-Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./

* HĐ cả lớp:

- HS lắng nghe

-HS lắng nghe dặn dò

***************************************

Trang 3

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.

- HS biết sử dụng màu trong các bài trang trí

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí

II/ Chuẩn bị:

GV: -Một số đồ vật được trang trí.1số bài vẽ trang trí cơ bản(H.vuông,H.tròn, )

- Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to

HS: Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu bài

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét:

-GV treo 3 →4 bài trang trí cơ bản(h.tròn,

h.vuông ), để Hs quan sát

-GV đặt câu hỏi:

+ Có những màu nào ở bài trang trí?

+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu n.t.nào?

+ Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống hay khác

-Sưu tầm 1 số bài vẽ trang trí

- Quan sát về trường, lớp của em

* HĐ cả lớp:

-HS quan sát

HS trả lời câu hỏi

+ Màu đỏ,màu vàng,màu xanh

+ Được vẽ màu giống nhau

+ Vẽ khác nhau

+ Được vẽ 4 đến 5 màu

- HS lắng nghe

* HĐ cả lớp:

-HS trả lời câu hỏi:

+Vẽ màu cần có đậm có nhạt và phù hợp với nộidung trang trí

Trang 4

- HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em

- HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngôi trường của mình

II/ Chuẩn bị :

GV: -1 số tranh ảnh về nhà trường

- Tranh ở bộ ĐDDH Bài vẽ về nhà trường của HS năm trước

HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì,tẩy,màu

III/ Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

- Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV treo 3 đến 4 bức tranh về đề tài

trường em và đặt câu hỏi:

+ Khung cảnh chung của trường?

+ Kể tên 1 số hoạt động ở trường?

- GV bổ sung thêm

Hoạt động 2: Cách vẽ:

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?

- GV minh hoạ bảng các bước tiến hành

Hoạt động 3: Thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình

ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích

* Lưu ý: Không dược dùng thước

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

- Về nhà quan sát khối hộp và khối cầu

- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu, /

* HĐ cả lớp:

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường, + Phong cảnh trường, giờ học trên lớp, cảnh vui chơi ở sân trường

Trang 5

- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.

- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu

II/ Chuẩn bị:

GV:- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu

- Bài vẽ của HS năm trước

HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành

- Bút chì,tẩy

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

- Giới thiệu bài mới

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- GV đặt vật mẫu và y/c HS quan sát

+ Khối hộp có bao nhiêu mặt?

+ Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu giống

nhau hay khác nhau?

Trang 6

-Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.

- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật

- Chuẩn bị đất nặn, 1 miếng bìa nhỏ /

Trang 7

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật

II/ Chuẩn bị:

: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật

- Bài nặn của HS năm trước

- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn

III/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét :

- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:

+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì?

+ Con vật có những bộ phận nào?

+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không?

+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết?

- GV cho xem bài nặn của HS năm trước

+ Nặn các chi tiết (mắt,mũi, )+ Có 2 cách nặn

Trang 8

-HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

-HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

-HS cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí

II/ Chuẩn bị:

GV: - Hình phóng to1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Một số bài vẽ của HS lớp trước.1 số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng

HS: - Giấy hoặc vỡ thực hành

- Bút chì,tẩy,thước kẻ,màu

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ MỘT HOẠ TIẾT ĐỐI XỨNG ĐƠN

GIẢN

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét:

- GV treo hình 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng

qua trục và đặt câu hỏi:

+ Hoạ tiết này giống hình gì?

+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?

+ Hoạ tiết đối xứng qua trục được vẽ n.t.nào?

- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS năm trước:

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hoạ tiết

phù hợp để vẽ.Hoạ tiết đối xứng nhau vẽ

giống nhau và bằng nhau

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát,trả lời câu hỏi

+ Giống hình hoa,lá ,chim,thú

Trang 10

GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ, )

- Một số biển báo giao thông Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của HS lớp trước

HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành

- Bút chì,tẩy,màu

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-GV cho HS xem 1 số hình ảnh để HS

nhận thấy đó chính là nói về an toàn giao

thông, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO

THÔNG

Hoạt động 1:Tìm,chọn nội dung:

- GV cho HS xem 1 số hình ảnh và yêu cầu :

+ Những hình ảnh đặc trưng trong tranh là gì?

- GV củng cố thêm

- GV cho xem tiếp 2 bức tranh và yêu cầu thảo

luận theo nhóm đôi các câu hỏi:

+ 2 bức tranh trên vẽ về giao thông đường gì?

+ Kẻ tên các hình ảnh có trong 2 bức tranh đó?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Các nhóm nhận xét

- GV chốt ý, yêu cầu học sinh nêu thêm nội

dung khác về chủ đề an toàn giao thông

- GV treo thêm ảnh và yêu cầu HS trả lời:

+ Em hãy kể tên các loại hình giao thông trong

- HS quan sát và trả lời các hỏi

+ Xe cộ, người, phương tiện giao thông

+ 2 bức tranh vẽ về giao thông đường bộ và đường thủy

- Nhà, cây, đường, xá, ô tô, xe máy

Trang 11

* HĐ cả lớp:

-HS lắng nghe dặn dò

**************************************

Trang 12

Tuần 8:

Từ thứ 3 ngày 23 đến thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012

Bài 8:

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I/ Mục tiêu:

-HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

-HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu

-HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh

II/ Chuẩn bị:

GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu

- Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước

HS: - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV giới thiệu 1 số vật mẫu có dạng hình trụ

và hình cầu Đặt câu hỏi:

* Lưu ý: Không được dùng thước

- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Cái ca, cái chai, quả bóng

Trang 14

- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.

- HS cảm nhận được vẽ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam

- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

II/ Chuẩn bị:

- SGK,SGV

- Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ

- Tranh,ảnh trong bộ ĐDDH

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ

VIỆT NAM

Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:

- GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù

điêu ở SGK, đặt câu hỏi

+ Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ?

+ Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì?

+ Chất liệu?

- GV củng cố

Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù

điêu nổi tiếng:

-GV y/c HS chia nhóm

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm

+ Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích )

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

+ Do các nghệ nhân dân gian tạo ra thường thấy ở đình, chùa,lăng

+ Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tôn giáo

và cuộc sống

+ Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,

Trang 15

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:

-GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương

nhũng HS tích cực phát biểu bài

3/ Củng cố, dặn dò :

-Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí

-Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu /

Trang 16

- HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.

- HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục

- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí

II/ Chuẩn bị:

GV: -1 số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước

-1số bài vẽ trang trí:H vuông, H.tròn,tam giác

HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành

-Bút chì,thước kẻ,màu vẽ

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ MỘT HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG ĐƠN

GIẢN

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét:

- GV cho HS xem 3 đến 4 bài trang trí đối xứng

qua trục, đặt câu hỏi:

+ Họa tiết đối xứng qua trục được vẽ như thế

nào?

+ Vẽ hoạ tiết đối xứng qua bao nhiêu trục?

+ Được vẽ màu như thế nào?

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết

phù hợp,hoạ tiết đối xứng nhau phải vẽ giống

nhau và bằng nhau.Vẽ màu giống nhau

-GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,giỏi

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Vẽ giống nhau và bằng nhau

+ Được vẽ qua nhiều trục

+ Được vẽ màu giống nhau

Trang 17

- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.

- HS tập vẽ tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam

- HS yêu quí và kính trọng thầy,cô giáo

II/ Chuẩn bị:

GV: - 1số tranh ảnh về Ngày nhà giáo Việt Nam

- Hình gợi ý cách vẽ

HS:- Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO

VIỆT NAM 20- 11

Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11

- GV cho HS xem 3 đến 4 bài vẽ của HS và đặt

+ Tặng hoa cô giáo,

+ Thầy, cô giáo và các bạn HS

Trang 19

- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.

- HS vẽ được hình giống vật mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu

- HS quan tâm yêu quí đồ vật xung quanh

II/ Chuẩn bị:

*GV: - Mẫu vẽ ( hai vật mẫu) Hình gợi ý HS cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước

*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì, tẩy, màu

III/ Các hoạt động day - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi

+ Vật nào đứng trước vật nào đứng sau?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân đối

với tờ giấy, hình không quá nhỏ

- Xác định nguồn sáng để vẽ đậm, vẽ nhạt

Lưu ý: Không được dùng thước

-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* HĐ cả lớp:

- HS trả lời:

B1: Vẽ KHC, KHR

B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình.B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình

Trang 21

- HS nhận biết được đặc điểm của 1 số dáng người đang hoạt động.

- HS nặn được 1 số dáng người đơn giản

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người

II/ Chuẩn bị:

GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động

- Bài nặn của HS năm trước

- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn

HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người

- Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN

Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét:

- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi:

+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người?

+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?

+ Nêu 1 số hoạt động của con người?

- GV cho xem bài nặn của HS năm trước:

Hoạt động 2: Cách nặn:

- GV y/c HS nêu các bước nặn dáng người?

- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:

* HĐ cả lớp:

- HS trả lờiB1: Nặn các bộ phận chính

Trang 22

diềm ở đồ vật.

- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu / - HS lắng nghe dặn dò:

Trang 23

-HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.

-HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật

-HS tích cực suy nghĩ sáng tạo

II/ Chuẩn bị:

GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm

- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật

HS: - Sưu tầm ảnh 1 số đồ vật có trang trí đương diềm

- Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN

VÀO ĐÒ VẬT

Hoạt đông 1: Quan sát, nhận xét:

- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí

đường diềm và đặt câu hỏi:

+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào?

+ Trang trí đường diềm ở đồ vật có t/d gì?

- GV cho HS xem 1 số bài trang trí đường

diềm và đặt câu hỏi?

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí?

+ Được sắp xếp như thế nào?

+ Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách

+Có t/d làm cho mọi vật đẹp hơn

- HS quan sát và trả lời

+ Hoạ, lá, chim thú

+ Sắp xếp theo h/dọc,h/ngang+Vẽ màu phù hợp với đồ vật

-HS lắng nghe

* HĐ cả lớp:

- HS nêu các bước vẽ trang tríB1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềmB2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết

Trang 24

3/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội

- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /

* HĐ cả lớp:

- HS lắng nghe dặn dò

****************************************

Trang 25

-HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,

sản xuất, và trong sinh hoạt hằng ngày

-HS vẽ được tranh về đề tài quân đội

-HS thêm yêu quí các cô,các chú bộ đội

II/ Chuẩn bị:

GV: - Một số tranh ảnh về đề tài quân đội

- Bài vẽ của HS năm trước

HS: -Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

-GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội và đặt

câu hỏi:

+Hình ảnh chính trong tranh?

+Trang phục?

+Trang bị vũ khí và phương tiện?

- GV y/c HS nêu 1 số nội dung

-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

*Lưu ý:Không được dùng thước

+Khác nhau giữa các binh chủng

- Súng, xe, pháo, tàu chiến

- Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt

- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng

- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng binh chủng

* HĐ cả lớp:

- HS đưa bài dán trên bảng

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Trang 27

- HS hiểu được đặc điểm của mẫu.

- HS biết sắp xếp bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu

- HS quan tâm yêu quí mọi vật xung quanh

II/ Chuẩn bị:

GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu

- Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước

HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP VẼ QUẢ DỪA HOẶC CÁI XÔ ĐỰNG

- GV vẽ minh họa 1 số bố cục đẹp,chưa đẹp

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước

tiến hành

Hoạt động 3: Thực hành:

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo

đúng vị trí quan sát,vẽ hình sao cho cân đối,

quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt bằng chì hoặc

* HĐ cả lớp:

- HS trả lời

B1: Vẽ KHC, KHR:

B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình:B3: Vẽ chi tiết:

Trang 29

- Học sinh nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh

II/ Chuẩn bị:

GV: - SGK,SGV.Sưu tầm tranh du kích tập bắn

- Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác nhau

HS: - SGK,sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2/ Bài mới:

-Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TẬP MÔ TẢ, NHẬN XÉT KHI XEM TRANH

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nết về hoạ sĩ

+ Màu sắc trong tranh?

+ Em có thích bức tranh không?Vì sao?

- GV y/c các nhóm trình bày

- GV y/c HS bổ sung

- GV củng cố thêm

- GV cho HS xem 1 số tác phẩm khác nhau của

hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét chung về tiết học

- Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu, XD bài,

* HĐ cả lớp:

- Đại diện 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe

- HS trả lời:Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912 ở tại huyện Từ Liêm-Hà Nội Ông tốt nghiệp trường MT Đông Dương năm 1934

- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, công nhân cơ khí,

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w