1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 7

68 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 848 KB

Nội dung

+ hình hoa, lá, con vật các hoạ tiết có đặc điểm hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, - Hình hoa, lá, con vật… đã được đ

Trang 1

Ngày Soạn : 23/08/09 Tuân : 1

Ngày Giảng: 27/08/09 Tiết : 1

Vẽ trang trí : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I Mục tiêu:

- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím

- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh HS pha được màu theo hướng dẫn

- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ

- HS Khá giỏi : Pha đúng các màu da cam,xanh lá cây,tím.

II Chuẩn bị :

GV:

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím

- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc

III Hoạt động dạy - học:

* Ổn định tổ chức lớp:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi:

+ Em cho biết ba màu cơ bản:

- GV bổ sung và hướng HS vào hình 2 SGK giải thích

cách pha màu từ ba màu cơ bản:

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam

- HS trả lời câu hỏi:

- màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam

- HS quan sát

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím

- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:

+ đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại

+ lam bổ túc cho da cam và ngược lại

+ vàng bổ túc cho tím và ngược lại

- cho HS xem hình trong SGK

- HS quan sát

Trang 2

- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh:

- đặt câu hỏi:

+ màu lạnh gồm có những màu nào?

+ màu nóng gồm có những màu nào?

+ em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả…

cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu lạnh?

- GV nhấn mạnh:

+ Pha các màu cơ bản

+ Ba cặp màu bổ túc

+ Các màu nóng, lạnh

* Hoạt động 2 : Cách pha màu

- GV giới thiệu màu ở các hộp màu đã pha chế các màu

- màu nóng, màu lạnh, các loại hoa quả thuộc màu nóng, lạnh…

- HS quan sát các bảng màu cơ bản

- HS thực hành

- HS đánh giá về cách sử dụng màu

Ngày Soạn :30/08/09 Tuân : 2

Ngày Giảng: 03/09/09 Tiết : 2

Vẽ theo mẫu

VẼ HOA, LÁ

I Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối

- HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

Trang 3

II Chuẩn bị :

GV:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng )

- Bài vẽ của HS lớp trước

III Hoạt động dạy - học:

* Ổn định tổ chức lớp:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại

hoa, lá khác mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu

sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại

hoa, lá

* Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá:

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông,

tròn, tam giác, chữ nhật )

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của

hoa lá

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích

Mẫu vẽ - minh hoạ

* Hoạt động 3 : Thực hành

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý

- Quan sát cách vẽ

- HS quan sát mẫu vẽ minh hoạ

- HS thực hành vẽ bài

- Xem bài của lớp trước

- Nhận xét một số bài

Trang 4

Ngày Soạn : 06/09/09 Tuân : 3

Ngày Giảng: 10/09/09 Tiết : 3

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích

- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi

- HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt

- GV minh hoạ lên bảng một vài hình ảnh con vật

+ vẽ phác các hình dáng chung của con vật

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận chính của con vật…

- HS quan sát cách vẽ

Trang 5

+ vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc

điểm

+ sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho

đẹp

- lưu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác cho tranh

sinh động như cảnh vật, cây, nhà…

* Hoạt động 3 : Thực hành

- GV yêu cầu HS :

+ nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con

vật định vẽ

+ sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ iấy

+ có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật và

vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn

+ vẽ màu tự do, cho rõ nội dung

- GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trước

Trang 6

Ngày Soạn : Tuân : 4

Ngày Giảng: Tiết : 4

Vẽ trang trí

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I Mục tiêu:

- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí đân tộc

- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc

- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá đân tộc

- HS Khá giỏi:Chép được hoạ tiếtcân đối , gần giống mẫu , tô màu đều , phù hợp.

II Chuẩn bị :

GV:

- Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc…

- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

- Bài vẽ của HS lớp trước

- GV hướng HS vào bài giới thiệu về hình ảnh hoạ tiết

trang trí dân tộc trong SGK và đặt câu hỏi?

+ các hoạ tiết trang trí là những hính gì?

+ hình hoa, lá, con vật các hoạ tiết có đặc điểm

hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo quý báu

của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập,

- Hình hoa, lá, con vật…

đã được đơn giản và cách điệu

- Được trang trí ở các đình chùa, lăng tẩm, bia đá…

Trang 7

giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.

* Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân

+ quan sát hình vẽ trước khi vẽ

+ vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, vẽ cân

đối với phần giấy

- Xem bài của lớp trước

- Nhận xét một số bài

Trang 8

Ngày Soạn : Tuân : 5

Ngày Giảng: Tiết : 5

Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH PHONG CẢNH

I Mục tiêu:

- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc

- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên

- HS Khá giỏi:Chỉ ra cac hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

II Chuẩn bị :

GV:

- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác

- Bài vẽ của HS lớp trước

- cho nhóm nhận xét về các nhóm đã điền đúng với

yêu cầu của bài chưa

- GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc điểm của tranh

phong cảnh

+ tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh

vật, có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh

động, nhưng cảnh vẫn là chính

+ tranh phong cảnh có thể được vẽ bằng

nhiều chất liệu khác nhau…

+ tranh phong cảnh thường được treo ở

phòng làm việc, ở nhà…

* Hoạt động 2 : Xem tranh

1 Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu của hoạ

sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 )

- HS chú ý quan sát

- Các nhóm thảo luận và

cử đại diện lên điền tên vào tranh phong cảnh + tên tranh

+ tên tác giả + các hình ảnh có trong tranh

+ màu sắc, chất liệu dùng để vẽ

Trang 9

- GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm

thảo luận ( GV đưa phiếu bài tập)

- xem tranh ở trang 13 SGK

+ trong bức tranh có những hình ảnh nào?

- các nhóm thảo luận xong thì cử đại diện lên trình

bày ý kiến của nhóm mình

- GV tóm tắt:

Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp

của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ),

nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng đây là vùng

quê trù phú và tươi đẹp

Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu,

đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng

riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị

trong sáng

2 Phố cổ Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân

Phái

( 1920 – 1988 )

- Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát phiếu học

tập cho từng nhóm thảo luận

- GV nói sơ qua về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái

+ quê hương của hoạ sĩ thuộc huyện Quốc Oai -

Hà Tây

+ Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành

công ở đề tài này

- các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình

- cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ mà GV sưu tầm

được

- GV bổ sung:

Bức tranh được vẽ với hoà sắc những màu ghi, nâu

trầm, vàng nhẹ….đã thể hiện sinh động các hình ảnh,

những mảnh tường nhà rêu phong, những mái ngói đỏ

đã chuyển thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc

màu…những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in

đậm nét trong phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng

đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ của

những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi …

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình

- HS quan sát.

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình

Trang 10

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột của Tạ Kim Chi

( HS tiểu học )

- Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát phiếu học

tập

cho từng nhóm thảo luận

- GV gợi ý cho HS thấy được vẻ đẹp của Hồ Gươm

không chỉ ở dáng vẻ mà còn ở ý nghĩa lịch sử

- cho HS xem một vài bức tranh khác cũng vẽ về đề

tài này

- GV kết luận: phong cảnh đẹp thường gắn với môi

trường xanh - sạch - đẹp, không chỉ giúp con người

có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ

tranh

- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình

- HS xem một số tranh của

lớp trước cùng đề tài

* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết hoạ

* dặn dò : Chuẩn bị bài sau Quan sát các loại quả hình cầu.

Ngày Soạn : Tuân : 6

Ngày Giảng: Tiết : 6

- Tranh, ảnh một số loại quả dạng hình cầu

- Một số loại quả dạng hình cầu

Trang 11

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu một số quả, tranh, ảnh cho HS xem

và đặt câu hỏi?

+ đây là những quả gì?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi từng loại

quả như thế nào?

+ so sánh hình dáng, đặc điểm, màu sắc của

từng loại quả như thế nào?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại

quả có dạng hình cầu khác mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm,

màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các

loại quả có màu sắc và vẻ đẹp riêng

* Hoạt động 2 : Cách vẽ quả:

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ quả trước khi vẽ

- kể tên một số loại quả khác

Trang 12

Ngày Soạn : Tuân : 7

Ngày Giảng: Tiết : 7

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I Mục tiêu:

- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng

- HS thêm yêu quê hương

- HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV giới thiệu cho HS nhận biết tranh phong cảnh:

+ tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp

của quê hương, đất nước

+ tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính

+ cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, phố

phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y

nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên

thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ em hãy kể một phong cảnh mà em đã được

tham quan, nghỉ hè…

+ em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

- GV bổ sung và nhấn mạnh…

* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh phong cảnh:

- GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh:

+ quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp

Trang 13

được quan sát.

- GV gợi ý các bước lên bảng :

+ nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát

- Yêu cầu HS chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ

cho cân đối với tờ giấy

- HS xem bài vẽ của lớp trước

- HS vẽ bài ở ngoài trời

Ngày Soạn : Tuân : 8

Ngày Giảng: Tiết : 8

Tập nặn tạo dáng

Trang 14

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật

- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích

- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi

- HS Khá giỏi:Hình nặn cân đối , gân giống con vật mẫu.

+ em thích con vật nào nhất? Vì sao hãy

miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng?

* Hoạt động 2 : Cách nặn con vật:

- GV nặn mẫu cho HS quan sát:

+ nặn tường bộ phận rồi ghép dính lại ( thân,

đầu, chân, tai, đuôi….)

+ tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật

Thêm các chi tiết cho sinh động

- GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng

- chọn con vật có hình dáng đơn giản dễ nặn

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

+ tên con vật, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của con vật……

- HS quan sát cách nặn con vật…

- HS thực hành bài

- HS nhận xét đánh giá sản

Trang14

Trang 16

Ngày Soạn : Tuân : 9

Ngày Giảng: Tiết : 9

- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá

- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên

- HS Khá giỏi:Biết lược bỏ các chi tiết , hình vẽ cân đối.

II Chuẩn bị :

GV:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá thật ( đặc điểm và màu sắc khác nhau)

- Hình gợi ý cách vẽ đơn giản ( GV vẽ bảng )

- Bài vẽ của HS lớp trước

* Giới thiệu bài:

Hoạt động của giỏo viờn

+ hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong

trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn

- cho HS xem một số hình hoa lá đã được đơn giản và

trang trí ở khăn, áo, váy, bát, đĩa…

- Yêu cầu HS xem hình trong SGK và trả lời câu hỏi?

+ tên gọi, hình dáng, màu sắc, chúng có gì

- GV giới thiệu một số hoa, lá thật như hoa hồng hoa

cúc…lá bưởi, lá trầu và hình các loại hoa, lá trên đã

được vẽ đơn giản để HS thấy được sự giống và khác

Hoạt động của học sinh

- HS quan sát và nhận xét, các loại hoa, lá hình dáng, màu sắc

- Trả lời câu hỏi

- HS quan sát

Trang 16

Trang 17

nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá được vẽ

đơn giản

+ giống nhau về hình dáng đặc điểm.

+ khác nhau về các chi tiết

* Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa, lá:

- yêu cầu HS quan sát hoa, lá thấy được hình dáng

chung của chúng

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ vẽ hình dáng chung của hoa ( SGK )

+ lược bớt một số chi tiết rườm rà

+ chú ý vào đặc điểm, hình dáng của hoa, lá

và vẽ nét cho mềm mại

+ vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 3 : Thực hành

- cho HS xem một số bài hoa, lá vẽ đơn giản của HS

lớp trước cho các em tham khảo

- GV lưu ý HS :

+ vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy

+ lược bỏ những chi tiết không cần thiết

+ vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý

thích

- HS quan sát cách vẽ và

thực hành bài vào phần giấy cho phù hợp

- Xem một số bài của lớp

trước và nhận xét

* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá

- chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét về:

+ hình hoa, lá vẽ đơn giản

+ màu sắc

- GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, Quan sát đồ vật dạng hình trụ.

Trang 18

Ngày Soạn : Tuân : 10

Ngày Giảng: Tiết : 10

Vẽ theo mẫu

ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ

I Mục tiêu:

- HS nhận biết các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng

- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và tìm ra cách vẽ

+ ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều

ngang của vật mẫu, phác khung hình chung cho cân

đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật

+ tìm tỷ lệ các bộ phận: thân, miệng,

đáy….của đồ vật

+ vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ

- HS tự bày mẫu và nhận xét về hình dáng, các bộ phận của đồ vật

- tìm ra sự giống và khác nhau của 2 đồ vật

- HS vẽ bài

- Quan sát mẫu tìm ra cách vẽ

Trang 19

+ hoàn thiện hình vẽ, vẽ nét chi tiết.

+ vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích

- HS nhận xét:

+ bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy )

+ hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ…

Trang 20

Ngày Soạn : Tuân : 11

Ngày Giảng: Tiết : 11

- HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật làm tranh

- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh

- HS Khá giỏi:Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

- Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài

III Hoạt động dạy - học:

* Ổn định tổ chức lớp:

* Giới thiệu bài:

Chia nhóm và bầu nhóm bầu nhóm trưởng

* Hoạt động 1: Xem tranh

1 Về nông thôn sản xuất Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô

+ em hãy kể những màu có ở trong tranh?

- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi sau khi các nhóm

thảo luận:

- GV bổ sung và nhấn mạnh một số ý:

+ sau chiến tranh, các chú bộ đội về nông thôn

sản xuất cùng gia đình Tranh của hoạ sĩ vẽ về đề tài

sản xuất ở nông thôn

+ hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng

người nông dân đang ra đồng Người chồng vai vác

bừa, tay giong bò, người vợ vai vác quốc, hai người

vừa đi vừa nói chuyện

+ hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang chạy

theo làm cho bức tranh thêm sinh động

- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi

- các nhóm thảo luận

nhóm và cử đại diện nhóm lên nhận xét

- HS quan sát tranh

Trang 21

+ phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh

nông thôn yên bình, đầm ấm

- GV giới thiệu qua tranh lụa chất liệu của tranh

- GV kết luận:

Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục

chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài

hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng

ngày ở nông thôn sau chiến tranh

2 Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn

+ Em hãy kể những màu có ở trong tranh?

+ Chất liệu để vẽ bức tranh này là gì?

- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi sau khi các nhóm

thảo luận

- GV bổ sung:

+ Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn

vẽ về đề tài sinh hoạt ( cảnh cô gái nông thôn đang

chải tóc gội đầu )

+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần

hết mặt tranh: thân hình cô gái cong mềm mại, mái

tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục

vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh đã khắc

hoạ cảnh sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nông thôn

Việt Nam

+ ngoài hình ảnh chính, trong tranh còn có

hình ảnh chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho

bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng

+ màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng

hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh

dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho

tranh thêm sinh động

+ bức tranh Gội đầu là bức tranh khắc gỗ màu

( tranh in tờ các bản khắc gỗ ) khác với tranh vẽ, tranh

khắc gỗ có thể in được nhiều bản

GV kết luận:

Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức

tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp lớn

cho nền mĩ thuật Việt Nam, ông được nhà nước tặng

- HS quan sát tranh, nghe

- HS quan sát tranh

Trang 22

Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật

năm 1996

* Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá

GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những các

nhóm tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh

* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, HS quan sát những sinh

Trang 23

I Mục tiêu:

- HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em ( đi học, làm việc giúp gia đình )

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt

- HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình

- HS Khá giỏi:Sắp xếp hìmh vẽ cân đối,biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV chia nhóm cho HS trao đổi về nội dung đề tài

- Treo tranh và gợi ý HS quan sát nhận xét

+ các bức này vẽ về đề tài gì?

+ em thích bức tranh nào ? vì sao?

+ hãy kể một số hoạt động thường ngày của em

ở nhà, ở trường?

- GV nhận xét và bổ sung thêm:

Ngoài các hoạt động diễn ra hàng ngày còn có nhiều

đề tài khác như: đi học, giờ học ở lớp, vui chơi sân

trường….

+ Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng

cây, tưới cây…

+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại, tham

để nội dung rõ và phong phú

+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động

- HS quan sát hình minh hoạ

Trang 24

Chú ý các hình dáng người sao cho phù hợp các

động tác thể hiện được các dáng đang hoạt động

- GV cho HS xem một số bài vẽ của lớp trước

+ HS xếp loại tranh theo ý thích

* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- Quan sát, nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS thực hành

- HS nhận xét

+ sắp xếp hình ảnh, hình vẽ+ màu sắc

Ngày Soạn : Tuân : 13

Ngày Giảng: Tiết : 13

Trang 25

- HS biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích Biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.

- Sưu tầm một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV minh hoạ bảng )

- Bài vẽ của HS lớp trước

+ ngoài những đồ vật trong SGK em còn biết

những đồ vật nào được trang trí đường diềm?

+ Cách sắp xếp hoạ tiết đường diềm như thế

+ Hoạ tiết tranh trí rất phong phú: hoa, lá, chim,

bướm, hìn tròn, hình vuông, hình tam giác…

+ Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết đường diềm:

nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều

+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và

vẽ cùng một màu

* Hoạt động 2 : Cách trang trí

- GV minh hoạ cách vẽ và gợi ý HS quan sát hình 2

SGK cách làm bài

+ Tìm chiều dài chiều rộng của đường diềm cho

vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau

- HS quan sát

- HS kể một vài đồ vật có trang trí đường diềm

- Nhận xét một số bài về cách sắp xếp, màu sắc…

- HS quan sát cách vẽ

Trang 26

đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các trục.

+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho

cân đối hài hoà

+Tìm và vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt nên dùng 3

- Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét.

- GV nhận xét chung tiết học, động viên những HS

có bài vẽ đẹp

* Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau

- Xem bài của lớp trước và nhận xét

- HS thực hành

- HS nhận xét

Ngày Soạn : Tuân : 14

Ngày Giảng: Tiết : 14

Vẽ theo mẫu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

- HS Nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu

- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp từ các đồ vật

- HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu.

II Chuẩn bị :

GV:

Trang 27

+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau ?

+ GV bày một vài mẫu (ví dụ : cái chai và cái bát, cái

ca và cái chén, cái bình và cái tách )và gợi ý HS nhận xét

mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên tráI, bên phải)

để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ

thuộc vào hướng nhìn

Ví dụ:

+ Vật mẫu nào ở trước, vật mẫu nào ở sau? Các vật

mẫu

Có che khuất nhau không?

+ Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào?

- GV kết luận:

+ Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí các vật

mẫu sẽ thay đổi khác nhau Mỗi người cần vẽ đúng theo

theo vị trí quan sát mẫu của mình

- GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm ( nếu có điều

+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để

phát khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng

- Quan sỏt tranh và trả lời

- Xung phong trả lời

- Lắng nghe

- Quan sỏt GV hướng dẫn

Trang 28

vật mẫu (H.2a).

+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng:

miệng, cổ, vai, thân…(H.2b);

+ Vẽ nét chính thức, sau đó vẽ nét chi tiết và sữa hình cho

giống mẫu Nét vẽ cần có đậm có nhạt.(H.2c,d)

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt(H.2e) hoặc vẽ màu

- GV nhắc HS: nếu vẽ mẫu là đò vật khác nhau hoặc vẽ

theo nhóm thì cũng tiến hành theo cách đã hướng dẫn

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV quan sát lớp và nhắc HS:

+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung

hình từng vật mẫu:

+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy;

+ So sánh, ước lượng đẻ tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật

mẫu

- Khi thấy HS còn lúng túng, GV hướng dẫn bổ sung ngay

và yêu cầu HS quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều

+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giần giống mẫu)

- GV nhận xét kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ

Ngày Soạn : Tuân : 15

Ngày Giảng: Tiết : 15

Vẽ tranh

VẼ CHÂN DUNG

I Mục tiêu:

- HS nhận biết được đặc điểm của một số khung mặt người

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích

- HS biết quan tâm đến mọi người

- HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

Trang 29

+ Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào

những đặc điểm chính của nhân vật

- GV có thể cho HS so sánh chân chân dung và tranh đề

tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này

- GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy

+ Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau;

+ Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác

nhau;

+ Vị trí của mắt, mũi, miệng trên khuôn mặt mỗi

người một khác (xa, gần, cao, thấp )

* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung

- GV gợi ý HS cách vẽ hình (xem ở trang 37 SGK)

Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết:

+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định

vẽ cho vừa với tờ giấy;

+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;

+ Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệng…để vẽ hình

- Quan sỏt, theo dừi cỏch vẽ

Trang 30

+ Tóc dài hay ngắn.

Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật

- GV gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình ở trang 37 SGK)

+ Vẽ màu da, tóc, áo

- Vẽ phát hình tóc, mắt ,mũi, miệng khác nhau ở các

khuôn mặt để HS quan sát thấy được đặc điểm riêng

của từng người

- Đối với HS lớp 4, vẽ chân dung chỉ dừng lại ở mức

độ : vẽ được khuôn mặt đầy đủ mắt, mũi, miệng, vừa

với tờ giấy.Dựa vào thực tế mỗi bài vẽ, GV có thể gợi ý

để HS tập thể hiện đặc điểm của các trạng thái vui,

buồn của nhân vật

+ Cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một bài vẽ

chân dung

Ví dụ: Bức tranh đẹp hay chưa đẹp, người được vẽ

trong tranh già hay trẻ,nam hay nữ,trạng tháI vui hay

buồn…

- HS xếp loại bài vẽ theo ý thích

- GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi

Trang 31

Ngày Soạn : Tuân : 16

Ngày Giảng: Tiết : 16

Tập nặn tạo dáng

TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP

I Mục tiêu:

- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp

- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý định

- HS ham thichs tư duy sáng tạo

- HS Khá giỏi:Hình tạo dángcân đối , gần giống con vật hoặc ô tô.

II Chuẩn bị :

GV:

- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp( con mèo,con chim,ô tô )đã hoàn thiện

- Các vạt liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng )

HS: Một số vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo dáng(hộp giấy,bìa cứng,giấy

Trang 32

* Hoạt động 1 : Quan sát,nhận xét

- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dánh bằng vỏ hộp giấy

(H,1,tr :38 SGK) và gợi ý để HS nhận biết

+ Tên của hình tạo dáng (con mèo, ô tô)

+ Các bộ phận của chúng + Nguyên liệu để làm

- GV nêu tóm tắt :

+ Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng, với nhiều hình

dáng,kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo

thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích

+ Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải

nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ

hộp cho phù hợp

* Hoạt động 2 :

- Gv yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng Ví dụ : ô tô, tàu

thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà

- Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc

điểm và sinh động

- Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận

cho phù hợp, có thể cắt bớt hoặc sữa đổi hình vỏ hộp rồi

ghép cho tương xứng với hình dáng vagf các bộ phận chính

- Tìm và làm thêm các chi ttieet cho hình sinh động hơn

-Dính các bộ phận bằng keo, hồ băng dính, để hoàn chỉnh

hình

- Khi hướng dẫn, GV làm mẫu để cho HS quan sát

Ví dụ: Tạo dáng ô tô tải (H.2,3,tr.39 SGK)

- Bài này có thể cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau

tạo thành một sản phẩm theo ý thích Mỗi nhóm từ 4-5 HS

+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận

- Khi thực hanKh, GV gợi ý hoặc hướng dẫn thêm cho các

- Lắng nghe

- HS chọn hỡnh cỏc con vật hoặc ụtụ để tạo dỏng Quan sỏt GV làm mẫu một lần

- HS thực hành theo nhúm 4-5 em

Trang 33

Nếu còn thời gian, GV gợi ý HS làm thêm sản phẩm Ví dụ

mèo con, ô tô khách

Lưu ý:

- Nơi nào chưa có điều kiện thực hiện, có thể thay thế bằng

bài vẽ, nặn hoặc xé dán

- Nơi nào học hai buổi/ngày nên tạo điều kiện cho HS làm

các sản phẩm cỡ lớn đê trưng bày hoặc làm ĐDDH

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về :

+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp)

+ Các bộ phận, chi tiết ( hợp lý sinh động)

+ Màu sắc (hài hoà, tươi vui )

- HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng

- GV tóm tắt và khen ngơị các nhóm có sản phẩm đẹp

Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình

vuông

- Cả lớp cựng nhau nhận xột bài

- Nghe và thực hiện

Ngày Soạn : Tuân : 17

Ngày Giảng: Tiết : 17

Vẽ trang trí :TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống

- HS biết chon hoạ tiết và trang trí được hình vuông(sắp xếp hình mảng, hoạ

tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm)

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông

- HS Khá giỏi:Chọn và sắp xếp hoạtiết phù hợp với hình vuông , tô màu đều,

- Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước

- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông

HS:

- Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.Bút chì, màu, tẩy, cam pa, thước kẻ, màu vẻ

III Hoạt động dạy - học :

* Ổn định tổ chức lớp :

* Giới thiệu bài:

Trang 34

Hoạt động của thầy

* Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét

- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2

tr 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí :

+ Có nhiều cách trang trí hình vuông

+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các

dường chéo và đường trục

+ Hoạ tiết chính thường to hơn và ở giữa

+ Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh

+ Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng

* Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông

- GV vẽ một số hình vuông trên bảng hoặc yêu cầu HS

xem hình 3, tr 41SGK để hướng dẫn

+ Kẻ các trục

+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (GV vẽ minh hoạ trên

bảng từ 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau)

- GV sử dụng một số hoạ tiết như hình hoa, lá đơn

giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận

ra :

+ Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ)

+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng

Sau đó, có thể cho một vài HS lên bảng vẽ hoạ tiết vào các

hình còn lại hoặc để chuẩn bị một số hoạ tiết đã cắt sẵn

bằng giấy rồi cho HS xếp vào các hình vuông thep ý

thích

- GV gợi ý cách vẽ màu:

+ Không vẽ quá nhiều màu( dùng từ 3-5 màu)

+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và nền vẽ

sau

+ Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ nổi trọng tâm

* Hoạt động 3: Thực hành

ở bài này, có thể cho một số HS làm việc theo nhóm trên

khổ giấy A4 hoặc vẽ trên bảng bằng phấn màu

- GV nhắc HS:

+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy

+ Kẻ đường trục bằng bút chì ( kẻ đường chéo góc trước

và kẻ đường trục giữa sau)

+ Vẽ các hình mảng theo ý thích: hình mảng chính ở

Hoạt động của trò

- Quan sỏt tranh để nhận biết cú nhiều cỏch trang trớ hỡnh vuụng

- Xung phong nhận xột

- Theo dừi cụ minh họa trờn bảng

- Thực hành

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w