màu đều , rõ hình chính , phụ.
II. Chuẩn bị : GV:
- Sưu tầm một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm. - Hình gợi ý cách vẽ ( GV minh hoạ bảng ).
- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS:
- Giấy vẽ, vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy….
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp:
* Gi i thi u b i : GV dùng các ớ ệ à đồ ậ v t có trang trí đường di m ề để ớ gi i thi uệ b i.à
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- GV gợi ý HS nhận xét hình trong SGK:
+ Em thấy đường diềm thường được trang trí trên đồ vật nào?
+ ngoài những đồ vật trong SGK em còn biết những đồ vật nào được trang trí đường diềm?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết đường diềm như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm?
- GV bổ sung:
+ Đường diềm dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quat, ấm chén…
+ Hoạ tiết tranh trí rất phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hìn tròn, hình vuông, hình tam giác…
+ Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết đường diềm: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều..
+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.
* Hoạt động 2 : Cách trang trí
- GV minh hoạ cách vẽ và gợi ý HS quan sát hình 2
SGK cách làm bài.
+ Tìm chiều dài chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau
- HS quan sát.
- HS kể một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
- Nhận xét một số bài về cách sắp xếp, màu sắc…
đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối hài hoà.
+Tìm và vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt. nên dùng 3 đến 4 màu.
- Cho HS xem một số bài của HS lớp trước.
* Hoạt động 3 : Thực hành - HS thực hành
- GV hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá