Túi phân hủy sinh học

24 3.3K 22
Túi phân hủy sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay túi nilon đã trở nên quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của tất cả mọi người. Với ưu điểm tiện dụng, bền và giá thành thấp của mình nên túi nilon có mặt hầu như ở tất cả mọi nơi, từ thành thị cho đến nông thôn, từ các siêu thị, trung tấm thương mại cho đến các chợ nhỏ vùng quê. Dân số ngày càng gia tăng và số lượng túi nilon được sử dụng cũng ngày càng tăng nhanh. Mặc dù túi nilon có rất nhiều tiện ích cho cuộc sống ngày nay, tuy nhiên các tác động của túi nilon đối với môi trường, sức khỏe con người và cả các loài động thực vật là không hề nhỏ. Do đó, chúng ta cần phải có các giải pháp cụ thể để có thể hạn chế được việc sử dụng và vứt bỏ túi nilon một cách tràn lan hiện nay.Có rất nhiều cách đã được đưa ra nhằm hạn chế việc sử dụng túi nilon như đánh thuế, các chương trình thực tế như nói không với túi nilon, một ngày không sử dụng tui nilon…đã được thực hiện. Tuy nhiên kết quả mà chúng mang lại vẫn chưa đáng kể. Hiện nay các nước trên thế giới đã nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm túi nilon thân thiện với môi trường như túi phân hủy sinh học. Ở Việt Nam cũng đã có các công trình nghiên cứu và sản xuất thành công túi phân hủy sinh học. Túi phân hủy sinh học được xem là sản phẩm thay thế tốt nhất và có thể là hoàn toàn của tui nilon thông thường. Vậy túi phân hủy sinh học là gì? Nó có giúp ích gì cho môi trường so với túi phân hủy sinh học?. Đây là lý do nhóm thực hiện đề tài “Tìm hiểu về túi phân hủy sinh học và các biệ pháp nâng cao ý thức của người tiêu dùng trong việc sử dụng túi phân hủy sinh học”.Mong rằng thông qua đề tài này mọi người sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về túi phân hủy sinh học và tuyên truyền cho nhiều người về việc sử dụng túi phân hủy sinh học thay cho túi nilon thông thường để bảo vệ môi trường ngày càng lành mạnh hơn.1.2. Mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu chungTìm hiểu về túi tự phân hủy sinh học 1.2.2 Mục tiêu cụ thểNghiên cứu về túi tự phân hủy sinh học, giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về túi tự phân hủy sinh học.Nghiên cứu về quá trình phân hủy của túi nilon tự phân hủy sinh họcPhân tích các ưu điểm của túi tự phân hủy sinh học.Đề xuất các kiến nghị với nhà nước và các nhà sản xuất trong việc sản xuất và nâng cao việc sử dụng túi phân hủy sinh học của người tiêu dùng 1.3. Phạm vi nghiên cứu1.3.1. Không gian1.3.2 Thời gian1.3.3 Đối tượng nghiên cứuTúi phân hủy sinh học ở Việt NamCHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU2.1. Túi nilonBao bì nilon là một loại túi nhựa rất bền, dẻo, mỏng, nhẹ và tiện dụng. Ngày nay, nó được dùng rất nhiều để đóng gói thực phẩm, bột giặt, bảo quản nước đá, các loại chế phẩm hoá học hay đựng những phế liệu nhỏ, rác thải...Bao bì nilon được làm từ sợi nhựa tổng hợp bền dẻo với nhiều kích cỡ khác nhau, có thể tái chế được. Tuy nhiên, nó cũng là vật liệu gây ra ô nhiễm môi trường. Chất nhựa độc hại của bao bì nilon ngấm vào đất, nguồn nước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người và các loài sinh vật khác (các loài động thực vật ở các sông suối, ao hồ...).(nguồn: http:vi.wikipedia.orgwikiBao_b%C3%AC_nilon)2.2. Phân hủy sinh họcPhân hủy sinh học là quá trình phân hủy do hoạt động của vi sinh vật gây ra, đặc biệt do hoạt động của các enzyme làm thay đổi cấu trúc của vật thể. Cấy trúc hóa học của vật thể sẽ bị vi sinh vật trong môi trường phân hủy thành các thành phần vô cơ như nước và CO2.2.3. Túi nilon phân hủy sinh họcTúi phân hủy sinh học (hay polymer phân hủy sinh học) là một dạng polymer được chuyển đổi thành khí CO2, nước, các chất khoáng vô cơ và sinh khối do vi sinh vật trong môi trường phân hủy mà không gây ảnh hưởng đến môi trường.Túi phân hủy sinh học có công dụng giống như túi nilon thông thường, nhưng túi không gây ảnh hưởng đến môi trường do các thành phần cấu tạo túi phân hủy sinh học có thể tự phân hủy một cách tự nhiên trong môi trường.Bảng 2.1.Sự khác biệt giữa túi nilon thông thường và túi nilon phân hủy sinh họcTúi nilon thông thườngTúi nilon phân hủy sinh học Không phân hủy được Sản xuất từ các nguồn tài nguyên hữu hạn và không tái tạo được( dầu mỏ…) Tái chế được Giá thành rẽ Phân hủy được Sản xuất từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên, thân thiệt với môi trường( tinh bột, xenlulozo…) Không tái chế được Giá thành cao hơn túi nilon thông thường

TÌM HIỂU VỀ TÚI PHÂN HỦY SINH HỌC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Ngày nay túi nilon đã trở nên quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của tất cả mọi người. Với ưu điểm tiện dụng, bền và giá thành thấp của mình nên túi nilon có mặt hầu như ở tất cả mọi nơi, từ thành thị cho đến nông thôn, từ các siêu thị, trung tấm thương mại cho đến các chợ nhỏ vùng quê. Dân số ngày càng gia tăng và số lượng túi nilon được sử dụng cũng ngày càng tăng nhanh. Mặc dù túi nilon có rất nhiều tiện ích cho cuộc sống ngày nay, tuy nhiên các tác động của túi nilon đối với môi trường, sức khỏe con người và cả các loài động thực vật là không hề nhỏ. Do đó, chúng ta cần phải có các giải pháp cụ thể để có thể hạn chế được việc sử dụng và vứt bỏ túi nilon một cách tràn lan hiện nay. Có rất nhiều cách đã được đưa ra nhằm hạn chế việc sử dụng túi nilon như đánh thuế, các chương trình thực tế như nói không với túi nilon, một ngày không sử dụng tui nilon…đã được thực hiện. Tuy nhiên kết quả mà chúng mang lại vẫn chưa đáng kể. Hiện nay các nước trên thế giới đã nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm túi nilon thân thiện với môi trường như túi phân hủy sinh học. Ở Việt Nam cũng đã có các công trình nghiên cứu và sản xuất thành công túi phân hủy sinh học. Túi phân hủy sinh học được xem là sản phẩm thay thế tốt nhất và có thể là hoàn toàn của tui nilon thông thường. Vậy túi phân hủy sinh học là gì? Nó có giúp ích gì cho môi trường so với túi phân hủy sinh học?. Đây là lý do nhóm thực hiện đề tài “Tìm hiểu về túi phân hủy sinh học và các biệ pháp nâng cao ý thức của người tiêu dùng trong việc sử dụng túi phân hủy sinh học”. Mong rằng thông qua đề tài này mọi người sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về túi phân hủy sinh học và tuyên truyền cho nhiều người về việc sử dụng túi phân hủy sinh học thay cho túi nilon thông thường để bảo vệ môi trường ngày càng lành mạnh hơn. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu về túi tự phân hủy sinh học 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu về túi tự phân hủy sinh học, giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về túi tự phân hủy sinh học. Nghiên cứu về quá trình phân hủy của túi nilon tự phân hủy sinh học Phân tích các ưu điểm của túi tự phân hủy sinh học. Đề xuất các kiến nghị với nhà nước và các nhà sản xuất trong việc sản xuất và nâng cao việc sử dụng túi phân hủy sinh học của người tiêu dùng 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Túi phân hủy sinh học ở Việt Nam CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU 2.1. Túi nilon Bao bì nilon là một loại túi nhựa rất bền, dẻo, mỏng, nhẹ và tiện dụng. Ngày nay, nó được dùng rất nhiều để đóng gói thực phẩm, bột giặt, bảo quản nước đá, các loại chế phẩm hoá học hay đựng những phế liệu nhỏ, rác thải Bao bì nilon được làm từ sợi nhựa tổng hợp bền dẻo với nhiều kích cỡ khác nhau, có thể tái chế được. Tuy nhiên, nó cũng là vật liệu gây ra ô nhiễm môi trường. Chất nhựa độc hại của bao bì nilon ngấm vào đất, nguồn nước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người và các loài sinh vật khác (các loài động thực vật ở các sông suối, ao hồ ). (nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Bao_b%C3%AC_nilon) 2.2. Phân hủy sinh học Phân hủy sinh học là quá trình phân hủy do hoạt động của vi sinh vật gây ra, đặc biệt do hoạt động của các enzyme làm thay đổi cấu trúc của vật thể. Cấy trúc hóa học của vật thể sẽ bị vi sinh vật trong môi trường phân hủy thành các thành phần vô cơ như nước và CO2. 2.3. Túi nilon phân hủy sinh học Túi phân hủy sinh học (hay polymer phân hủy sinh học) là một dạng polymer được chuyển đổi thành khí CO2, nước, các chất khoáng vô cơ và sinh khối do vi sinh vật trong môi trường phân hủy mà không gây ảnh hưởng đến môi trường. Túi phân hủy sinh học có công dụng giống như túi nilon thông thường, nhưng túi không gây ảnh hưởng đến môi trường do các thành phần cấu tạo túi phân hủy sinh học có thể tự phân hủy một cách tự nhiên trong môi trường. Bảng 2.1.Sự khác biệt giữa túi nilon thông thường và túi nilon phân hủy sinh học Túi nilon thông thường Túi nilon phân hủy sinh học - Không phân hủy được - Sản xuất từ các nguồn tài nguyên hữu hạn và không tái tạo được( dầu mỏ…) - Tái chế được - Giá thành rẽ - Phân hủy được - Sản xuất từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên, thân thiệt với môi trường( tinh bột, xenlulozo…) - Không tái chế được - Giá thành cao hơn túi nilon thông thường CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU VỀ TÚI TỰ PHÂN HỦY SINH HỌC 3.1. Tại sao phải hạn chế sử dụng túi nilon 3.1.1. Hiện trạng sử dụng túi nilon 3.1.1.1. Trên thế giới Mỗi năm nước Mỹ tiêu tốn 12 triệu thùng dầu thô để sản xuất khoảng 100 tỉ túi nilon. - Ước tính trung bình mỗi túi nilon cần 500 năm để phân hủy hoàn toàn. - Số lượng túi nilon trung bình sử dụng của một người có thể tồn tại đến 4.175 triệu năm. - Mỗi phút trên thế giới có hơn 1 triệu túi nilon được sử dụng. - Bình quân mỗi năm một người Ireland sử dụng 328 túi nilon. Con số này ở Úc là 250 túi/người/năm và ở Scotland là 153 túi/người/năm. (nguồn: http://library.hust.edu.vn/component/content/article/295-noi- khong-voi-tui-nilong.html?showall=1) 3.1.1.2. Ở Việt Nam Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên – Môi trường, trung bình mỗi ngày, một gia đình Việt Nam sử dụng và thải ra ít nhất 1 túi nilon. Con số đó thống kê trên phạm vi cả nước là khoảng 25 triệu túi/ ngày. Chỉ tính riêng ở Hà Nội, với sức ép của gần 3 triệu dân (đứng thứ 2 cả nước), hàng ngày thủ đô thải ra khoảng trên 1.000 tấn rác, trong đó có khoảng 13 tấn là nhựa và túi nilon.(nguồn: http://khoemoivui.com/tac-hai-kinh-hoang-cua-viec-su-dung-va-dot-tui-ni-long/) Theo Sở Tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh thì mỗi ngày người dân thải ra môi trường khoảng 50 tấn túi nilon đã qua sử dụng. Hiện nay cũng chưa có thống kê chính xác bao nhiêu phần trăm của con số khổng lồ này được tái chế rồi trở lại thị trường, bao nhiêu phần trăm phát tán ra tự nhiên. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilon ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilon, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề.(nguồn: http://library.hust.edu.vn/component/content/article/295- noi-khong-voi-tui-nilong.html?showall=1) Tại Thừa Thiên Huế, theo khảo sát mới nhất, mỗi ngày toàn tỉnh thải ra môi trường 650 tấn rác (riêng thành phố Huế 200 tấn), trong đó có 6% là rác nhựa, nilon, tương đương 35 tấn. Con số này không ngừng tăng lên. Theo một khảo sát của cơ quan môi trường, hằng năm một người Việt Nam sử dụng khoảng 30kg các sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa.(nguồn: http://www.husta.org/hoat-dong-hop-tac- quoc-te/su-dung-tui-ni-long-thuc-trang-va-giai-phap.html) Những con số này cho thấy rằng việc sử dụng túi nilon ở nước ta là rất lớn. Túi nilon đã trở thành thói quen không thể thiếu, nó đi sâu vào tất cả các hoạt động mua bán của người Việt Nam. Tất cả các hàng hóa từ quần áo, giày dép, rau củ quả, thịt cá…đều được gói trong túi nilon. Và tất cả các loại túi này đều chỉ được sử dụng một lần và được con người thuận tay vứt đi ở mọi nơi, gây ra sự ô nhiễm và mất mỹ quan. 3.1.2. Tác hại của túi nilon Ngày nay, túi nilon đã trở nên khá thân thuộc với mọi người bởi tính tiện dụng và rẻ tiền của nó. Với ưu điểm này túi nilon được sử dụng phổ biến và hầu như có mặt ở tất cả mội nơi và mọi quốc gia trên thế giới. “Ô nhiễm trắng” là cách các chuyên gia môi trường nói về hiện tượng sử dụng túi nilon hiện nay. Túi nilon gây hại ngay từ quá trình sản xuất bởi vì nguyên liệu sản xuất túi nilon là dầu mỏ, khí đốt và các chất phụ gia chủ yếu được sử dụng là chất dẻo, kim loại nặng và phẩm màu…đây là những chất cực kì nguy hiểm đối với sức khỏe của con người, vì vậy trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra một lượng khá lớn khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần làm biến đổi khí hậu toàn cầu. Theo các nhà khoa học, túi nilon làm từ những chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mất từ hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới có thể phân hủy hoàn toàn. Sự tồn tại của túi nilon trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, vì túi nilon trong đất sẽ cản trở oxi đi qua đất, làm cho đất bạc màu và tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng. Nghiêm trọng hơn là các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người. Việc sử dụng túi nilon có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân hủy của plastic. Túi nilon lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cây cỏ, dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Túi nilon bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống thoát nước thải sẽ làm cho ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Túi nilon trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải hoặc mắc phải. Hơn nữa việc vứt các loại túi nilon bừa bãi còn làm mất cảnh quan nơi đô thị. Trong thực tế nhiều loại túi nilon làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn lấp chúng dưới đất sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất và nước, còn nếu đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chứa chất độc Dioxin và Fura gây ngộ độc, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, có thể gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa và một số dị tật bẩm sinh cho trẻ nhỏ…Các loại túi nilon màu chứa thực phẩm có thể làm thực phẩm nhiễm kim loại chì. Đặc biệt trong một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo ra axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit rất có hại cho phổi. Nguy hiểm hơn là việc tái chế các bao bì nilon, rất nhiều túi nilon được tái chế từ rác thải, công đoạn của việc tái chế túi nilon rất thủ công, trong quá trình tái chế có thể trộn thêm các loại chất hóa học làm tăng tính dẻo và bền của sản phẩm, các loại túi nilon tái chế này hiện đang được bán rộng rãi trên thị trường, tìm ẩn nhiều nguy cơ gây các bệnh truyền nhiễm cho con người. Các tác hại của túi nilon đối với môi trường và sức khỏe của con người là không hề nhỏ. Những việc sản xuất và sử dụng túi nilon vẫn chưa được giảm đáng kể. Lỗi không phải chỉ do nhà sản xuất túi nilon, sự nghiêm ngặc của chính phủ mà còn do ý thức và thói quen tiêu dùng của người dân. Lợi ích từ bao nilon đem lại là không nhỏ nhưng tác động tiêu cực của nó đối với môi trường thì ngày càng lớn. Con người cần phải xem xét lại hành vi tiêu dùng của mình. Phải hạn chế sử dụng túi nilon thay vào đó là việc sử dụng các loại túi nilon thân thiện với môi trường như túi phân hủy sinh học. 3.1.3. Một vài con số về túi nilon Theo ước tính, nếu tiết kiệm 8 chiếc túi nilon có thể đủ năng lượng cho một chiếc xe ô tô chạy trong 1km. 3/4 Trái Đất là nước. Nhưng theo ước tính của các chuyên gia, cứ 1km 2 đại dương có khoảng 17692 mẫu rác(gồm túi nilon và các phế phẩm từ nhựa) Chỉ riêng dòng hải lưu Bắc Thái Bình Dương trong hơn 40 năm qua lượng túi nilon thải ra gia tăng tới 100 lần. Ở Mỹ, mỗi năm có 25 trẻ sơ sinh qua đời vì bị túi nilon bịt kín gây ngạt thở. (nguồn: http://kenh14.vn/kham-pha/trai-dat-se-bien-doi-the-nao-neu-tui- nilon-hoan-toan-bien-mat-2014092301302317.chn) 3.1.4 Biện pháp giảm thải túi nilon Đánh thuế cao các mặt hàng túi nilon. Việc đánh thuế cao sẽ làm chi phí sản xuất tăng lên, do đó doanh nghiệp sẽ không có động cơ sản xuất nhiều túi nilon để cung cấp ra thị trường. Tuy nhiên việc đánh thuế vào túi nilon lại vướn phải một số bất cập. Việc xác định giá đánh thuế là vô cùng khó khăn, khó xác định được lượng đánh thuế chính xác là bao nhiêu trên từng sản phẩm. Hơn nữa số lượng túi nilon trong 1kg là rất nhiều, nên dù nếu đánh thuế cao thì khi ta chia chúng ra cho từng cái thì lượng thuế đánh trên một túi nilon là không đáng kể và nó sẽ không có tác dụng nhiều trong việc giảm lượng sản xuất của các doanh nghiệp. Cần có sự kiểm soát nghiêm ngặt hơn về túi nilon. Nhà nước nên có các chế tài, các cuộc điều tra về số lượng nhà máy sản xuất túi nilon, số lượng túi nilon được sản xuất và tiêu thụ. Để có các quyết định hợp lý trong việc đánh thuế đối với lợi hàng hóa này, có thể vừa đánh thuế doanh nghiệp, vừa đánh thuế người tiêu dùng. Nghiên cứu và sản xuất các loại túi nilon thân thiện với môi trường với giá thành hợp lý hơn. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều các công ty sản xuất túi nilon thân thiện với môi trường kể cả các công ty trong và ngoài nước, tuy nhiên giá của các sản phẩm này lại chính là yếu tố khiến cho người tiêu dùng ít chú ý đến chúng. Tổ chức các lớp tập huấn, các lớp tuyên truyền về tác hại của túi nilon, để mọi người hiểu rõ hơn và nhận thức đúng đắn hơn về việc sử dụng túi nilon có hại như thế nào đối với môi trường và sức khỏe của con người. Vận động mọi người hạn chế sử dụng túi nilon, phân loại và thu gom hiệu quả túi nilon để bảo vệ môi trường. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi nilon khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020. Theo đó, đến 2020, giảm 65% khối lượng túi nilon khó phân hủy sử dụng tại các siêu thị, trung tâm thương mại so với năm 2010; giảm 50% khối lượng túi nilon khó phân hủy sử dụng tại các chợ dân sinh so với năm 2010; thu gom và tái sử dụng 50% tổng số lượng chất thải túi nilon khó phân hủy phát sinh trong sinh hoạt. Người tiêu dùng cần nhận thức rõ hơn về tác hại của túi nilon, phải hạn chế và cố gắng hết sức để giảm lượng túi nilon đang sử dụng và tiến tới thay thế túi nilon bằng các sản phẩm dễ phân hủy và thân thiện với môi trường hơn. Người tiêu dùng nên thông minh hơn trong việc tiêu dùng của mình, nên hạn chế sử dụng túi nilon, thay vào đó là các sản phẩm thân thện với môi trường như túi tự phân hủy sinh học, túi vải, túi giấy… 3.2. Quá trình hình thành và phát triển của túi nilon phân hủy sinh học trên thế giới. Nhận thức được tác hại của việc sử dụng túi nilon đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những giải pháp mạnh để giải quyết vấn đề này như ban hành lệnh cấm sản xuất túi nilon khó phân hủy, việc đánh thuế nặng đối với sản xuất túi nilon khó phân hủy đã được áp dụng tại Đài Loan, Trung Quốc, Vương quốc Anh và một số bang ở Hoa kỳ, Thụy Sỹ, Nam Phi, Đan Mạch…; ngoài ra các nước này cũng yêu cầu người tiêu dùng phải trả tiền mua túi nilon khi mua hàng để khuyến khích người dân tái sử dụng túi nilon hoặc sử dụng các loại túi thân thiện với môi trường. Một số quốc gia ở châu Phi, như Uganda, Kenya, Tanzania cũng có những động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nilon nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Bên cạnh đó là quá trình nghiên cứu và phát triển túi nilon tự phân hủy sinh học để thay thế túi nilon khó phân hủy với kỳ vọng là giảm thiểu ô nhiểm môi trường và những tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. 3.2.1. Việc cấm sử dụng túi nilon của một số nước Theo thống kê vào năm 2012, trên thế giới người ta vẫn sử dụng mỗi năm từ 500 tỷ đến 1.000 tỷ túi bằng chất dẻo dùng một lần và riêng ở nước Mỹ đã lên đến 380 tỷ chiếc. Theo đánh giá của các nhà sinh thái học, tại thành phố Los Angeles mỗi năm tiêu thụ khoảng 2,3 tỷ chiếc túi dùng một lần. Lần đầu tiên việc cấm dùng túi bằng chất dẻo ở các cửa hàng đã được thực hiện tại thành phố San Francissco từ năm 2005, sau đó điều luật này được áp dụng ở nhiều thành phố tại các tiểu bang khác nữa của Hoa Kỳ. Tại bang California - bang đi đầu trong việc này - đã cấm dùng túi bằng chất dẻo ở 45 thành phố. Los Angeles - thành phố lớn nhất tiểu bang California, là nơi tiếp theo đưa ra sắc lệnh cấm sử dụng túi bằng chất dẻo tại các siêu thị, 75 nghìn cửa hàng trong thành phố phải chuyển từ túi làm bằng chất dẻo sang túi giấy, cactông và các vật liệu khác dễ phân hủy, thông tin của Reuters - một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới, cho hay (06/2012). (Nguồn: http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/giai-phap/39846_them- mot-thanh-pho-my-cam-dung-tui-nilon.aspx) Theo thống kê của Ủy ban châu Âu, lục địa này sản xuất 3,4 triệu tấn túi nilon trong năm 2008, tương đương khối lượng của hai triệu xe hơi. Mỗi người dân châu Âu dùng 500 túi nilon mỗi năm. Điểm đến cuối cùng của túi nilon thường là biển, có khoảng 250 tỷ túi nilon đang trôi nổi trong biển Địa Trung Hải và chúng chỉ phân hủy sau vài trăm năm. Ngoài ra những động vật biển có thể mất mạng nếu nuốt túi nilon (AFP đưa tin, 05/2011). Do vậy, một số nước thuộc EU đã cấm sử dụng túi nilon trong các cửa hàng, siêu thị. Nếu người dân muốn sử dụng chúng, họ phải trả tiền thuế (nguồn: http://khoahoc.tv/doisong/moi- truong/giai-phap/33112_Chau-Au-tinh-chuyen-khai-tu-tui-nilon.aspx) Điển hình, theo Telegraph - một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác, mỗi năm người dân xứ Wales vứt 480 triệu túi nilon. Loại túi này chỉ phân hủy hoàn toàn sau ít nhất 1.000 năm (11/2009). Vì vậy xứ Wales sẽ là nơi đầu tiên tại Anh áp dụng thuế đối với túi nilon đựng hàng hóa. Cơ quan lập pháp xứ Wales thông báo sắc thuế mới sẽ bắt đầu được áp dụng từ đầu năm 2011, với mỗi túi nilon người sử dụng phải nộp 15 xu (khoảng 4.500 VNĐ) cho cửa hàng. Số tiền thu được sẽ dành cho các dự án bảo vệ môi trường. Ireland đã áp dụng thuế túi nilon từ năm 2002 với mức thuế 15 xu/túi. Số lượng túi nilon mà người dân Ireland sử dụng giảm tới 90% và chi phí xử lý rác thải cũng [...]... túi phân hủy sinh học nên việc sử dụng túi nilon phân hủy sinh học ở Việt Nam chưa được phổ biến Giá thành là một yếu tố hết sức quan trọng khiến cho túi nilon phân hủy sinh học ít được chú ý đến và không được sử dụng rộng rãi Bên cạnh đó, hiện nay trên thị trường cũng có nhiều loại túi nilon phân hủy sinh học giả hoặc làm nhái, khiến cho người tiêu dung khó phân biệt và tìm mua loại túi phân hủy sinh. .. túi phân hủy sinh học có chất lượng tốt Trên thị trường hiện đang có một số loại túi tự phân hủy, chúng khác hoàn toàn so với túi phân hủy sinh học Túi tự phân hủy không có chức năng bảo vệ môi trường như túi phân hủy sinh học, tuy nhiên việc phân loại 2 loại túi này rất khó nên người tiêu dùng khó có thể phân biệt được chúng Đi đầu trong việc sử dụng các loại túi tự phân hủy sinh học ở Việt Nam là... thế giới nghiên cứu và đưa ra những vật liệu thay thế cho túi nilon khó phân hủy là một điều tất yếu Điển hình đó là việc nghiên cứu các loại vật liệu có khả năng tự phân hủy sinh học để sản xuất túi nilon phân hủy sinh học 3.2.2 Quá trình nghiên cứu và phát triển túi nilon tự phân hủy sinh học Vật liệu phân hủy sinh học đã được các nhà khoa học trên thế giới bắt đầu nghiên cứu vào những năm 70 của... sinh học thân thiện với môi trường 3.3 Quá trình nghiên cứu, quá trình sản xuất, phân hủy và thực trạng sử dụng túi phân hủy sinh học ở Việt Nam 3.3.1 Quá trình nghiên cứu Cùng với các nghiên cứu của thế giới về túi nilon tự phân hủy sinh học, các giáo sư Việt Nam cũng đã có các công trình nghiên cứu về việc sản xuất ra túi nilon phân hủy sinh học Nghiên cứu tổng hợp về polymer phân hủy sinh học trên... dùng túi nilon thông thường Chính phủ nên hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất túi phân hủy sinh học để các doanh nghiệp có động cơ sản xuất nhiều túi phân hủy sinh học hơn, và sản xuất ra các loại túi phân hủy sinh học với giá thành rẽ hơn, vì giá thành chính là yếu tố quan trọng khiến người tiêu dùng không mặn mà trong việc sử dụng túi phân hủy sinh học Nhà nước nên tạo điều kiện để các nhà khoa học trong... và nhiệt độ, tinh bột bị phân hủy bởi vi sinh vật trong đất Sự phân hủy của tinh bột làm phát sinh thê, các men vi sinh kích hoạt vào các mạch phân tử nhựa và xúc tiến gây ra quá trình phân hủy sinh học của nhựa được nhanh hơn 3.3.2 Quy trình sản xuất và phân hủy của túi nilon sinh học 3.3.2.1 Mô tả quy trình sản xuất Hiện nay, vật liệu bao bì sinh học chủ yếu từ polymer sinh học chẳng hạn như: tinh... cứu ra một loại túi phân hủy sinh học mới có giá thành thấp Nhà nước có thể thực hiện các chương trình giúp nâng cao ý thức của người dân trong việc sử dụng túi phân hủy sinh học như tổ chức các chương trình tuyên truyền về lợi ích của túi phân hủy sinh học, phát túi phân hủy sinh học miễn phí cho người tiêu dùng… Về phần các doanh nghiệp, các doanh nghiệp nên hạn chế việc sản xuất túi nilon thông... nhiều hơn túi phân hủy sinh học có giá thành thấp Các siêu thị nên tích cực trở thành người đi đầu trong việc sử dụng túi phân hủy sinh học, các siêu thiệu nên thay thế hoàn toàn túi nilon thông thường bằng thế phân hủy sinh học, điều này sẽ giúp người tiêu dùng quen dần với túi phân hủy sinh học hơn Người tiêu dùng nên có cái nhìn đúng đắn hơn trong việc tiêu dùng của mình, nên biết rằng túi nilon... thời gian phân hủy ngắn, qua quá trình tự phân hủy sẽ chuyển thành dạng bột, chẳng những không gây ô nhiễm môi trường mà còn kích thích sự phát triển của cây, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng và độ tơi xốp cho đất Tuy túi phân hủy sinh học có nhiều lợi ích đối với môi trường nhưng việc sử dụng túi phân hủy sinh học vẫn còn hạn chế ở nước ta Để túi phân hủy sinh học có thể thay thế hoàn toàn túi nilon... phân hủy sinh học khác nhau được chế tạo từ một số polymer và tinh bột, chúng có khả năng phân hủy sinh học mà khi gặp tác động của nước, không khí, nấm, vi khuẩn trong tự nhiên, các polymer này sẽ tự phân hủy thành những chất không có hại cho môi trường Loại polymer với khả năng tự phân hủy sinh học này được dung để thay thế polymer có nguồn gốc từ hóa dầu để sản xuất những chiếc túi tự phân hủy sinh . tự phân hủy sinh học, giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về túi tự phân hủy sinh học. Nghiên cứu về quá trình phân hủy của túi nilon tự phân hủy sinh học Phân tích các ưu điểm của túi tự phân hủy. số loại túi tự phân hủy, chúng khác hoàn toàn so với túi phân hủy sinh học. Túi tự phân hủy không có chức năng bảo vệ môi trường như túi phân hủy sinh học, tuy nhiên việc phân loại 2 loại túi này rất. CO2. 2.3. Túi nilon phân hủy sinh học Túi phân hủy sinh học (hay polymer phân hủy sinh học) là một dạng polymer được chuyển đổi thành khí CO2, nước, các chất khoáng vô cơ và sinh khối do vi sinh vật

Ngày đăng: 22/05/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan