Phân tích giá trị kinh tế và giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam

19 1.1K 6
Phân tích giá trị kinh tế và giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích giá trị kinh tế và giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm tỉnh Quảng NamTHÀNH VIÊN NHÓM 61.Huỳnh Thị Đoàn Trúc Mai (B1207374)2.Lê Phạm Minh Tâm (B1307406)3.Phạm Quốc Thịnh (B1207414)4.Phạm Lý Thảo Nguyên (B1207387)5.Võ Thành Đô (B1207349)6.Nguyễn Thị Mỹ Duyên (B1309255)A.GIỚI THIỆUTrong các hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rạn san hô vai trò đặc biệt đối với sự tham gia hình thành và bảo vệ vùng bờ ven biển nhiều vùng đảo của nhiều quốc gia. Hệ sinh thái rạn san hô còn bảo tồn đất đai, sự tồn tại của con người và đặc biệt là giữ gìn sự đa dạng sinh học (BDN). Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonite (CaCO3 ) được tạo bởi các cơ thể sống (Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia). San hô là một loài động vật, không phải là một khoáng chất. Các vành đai san hô phải mất khoảng 18.000 năm đến 20.000 năm để hình thành. Các rạn san hô thường sinh trưởng ở các vùng biển nhiệt đới nông mà trong nước có ít hoặc không có dinh dưỡng. Việt Nam là quốc gia có số loài san hô vào loại đa dạng nhất thế giới (Thăng Long, 2012). Theo kết quả sơ bộ đợt khảo sát do nhóm Công tác Tiểu ban San hô của dự án Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) tiến hành thì Việt Nam có khoảng 1222km2 diện tích rạn san hô, được phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Miền Trung và miền Nam có diện tích lớn nhất và đa dạng sinh học cao. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có số loài san hô vào loại đa dạng nhất thế giới. Điển hình, có tới 90% các loài san hô cứng của vùng Ấn Độ Thái Bình Dương và là khu vực có nhiều loài san hô mềm thuộc giống Alcyonaria nhất trong vùng Tây Ấn Độ Thái Bình Dương (Thăng Long, 2012).Đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô tại Cù Lao Chàm có hơn 311ha rạn san hô, với khoảng 300 loài; 50ha thảm cỏ biển với 5 loài đặc trưng; 76 loài rong biển; hơn 270 loài cá; 97 loài thân mềm; 11 loài động vật da gai... Khu rừng đặc dụng Cù Lao Chàm có 499 loài thuộc 352 chi, 115 họ của 56 ngành thực vật bậc cao... Sự đa dạng của hệ sinh thái ở Cù lao Chàm thuộc loại bậc nhất Việt Nam. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Phân tích giá trị kinh tế và giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam nhằm gìn giữ, bảo tồn sự đa dạng của hệ sinh thái rạn san hô ở Cù Lao Chàm. Mục tiêu cụ thể:Giới thiệu một cách khái quát, sơ lược những kiến thức cơ bản về san hô ở Cù Lao Chàm.Nêu ra được thực trạng những rạn san hô ở Cù Lao Chàm hiện nay.Phân tích giá trị kinh tế của hệ sinh thái rạn san hô.Phân tích giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô.Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý nhằm phát huy các giá trị ưu thế để tạo hiệu quả kinh tế cao, kết hợp hài hòa giữa khai thác bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triển bền vững các hệ sinh thái.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU1. Hệ sinh thái rạn san hô là gì? Tại Cù Lao Chàm hệ sinh thái rạn san hô hiện nay đang bị tổn hại như thế nào? 2. Phân tích giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô là gì? Ta sẽ phân tích được những giá trị sinh học gì của hệ sinh thái rạn san hô ở cù lao Chàm?3. Phân tích giá trị kinh tế của hệ sinh thái rạn san hô là như thế nào? Việc phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái rạn san hô ở Cù Lao Chàm sẽ đem đến những lợi ích gì? Khai thác được thêm những gì và cần phải bảo vệ như thế nào? 4. Cần làm gì để phục hồi, gìn giữ sự tồn tại của hệ sinh thái quý giá này? Sử dụng biện pháp gì để bảo vệ sự phát triển bền vững trong khi chúng ta vẫn có thể tiếp tục khai thác các giá trị của hệ sinh thái? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ sách, tạp chí chuyên ngành, các nghiên cứu khoa học và các phương tiện truyền thông khácPhương pháp xử lý số liệu: Số liệu được thu thập trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp kết hợp phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối và đưa ra nhận xét, đánh giá.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian nghiên cứu: đề tài được thực hiện ở Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Thời gian nghiên cứu: Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 82014 đến tháng 92014Số liệu thứ cấp: số liệu sự thay đổi số lượng cũng như những giá trị kinh tế, sinh học của hệ sinh thái rạn san hô trong những năm gần đây.Nội dung nghiên cứu: giá trị kinh tế, giá trị sinh học của hệ sinh thái rạn san hô ở Cù Lao Chàm.DANH SÁCH HÌNHHình 1. Cấu tạo một polyp (a); Công cụ bắt mồi của san hô (b)………………………….3Hình 2. Các polyp và tảo (zooxanthollae) gắn trên nhánh xương san hô…………………4Hình 3. Độ phủ san hô toàn vùng Cù Lao Chàm năm 2012………………………………7Hình 4. Phân tích Độ phủ san hô toàn vùng Cù Lao Chàm năm 2012……………………7Hình 5. Thực trạng các loại cá sinh sống ở rạn san hô Cù Lao Chàm…………………….8Hình 6. Mật độ tổng cá rạn trong toàn bộ điểm khảo sát………………………………….9Hình 7. Lượng khách đến Cù Lao Chàm………………………………………………...16B. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNI.TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ1.Thành phần chính của HST rạn san hô1.1 Cấu trúc của hệ sinh thái rạn san hôSan hô là sinh vật tương đối đơn giản, tồn tại ở các vùng biển nông và sâu. Chúng là những cá thể hình trụ rất nhỏ (gọi là polyp) có hàng xúc tu ở trên đầu để bắt mồi trong môi trường nước và được xếp vào lớp san hô (Anthozoa). Một số lớn san hô phát triển dạng tập đoàn và hình thành bộ xương chung. (a)(b)Hình 1. Cấu tạo một polyp (a); Công cụ bắt mồi của san hô (b)San hô có ba nhóm chính là san hô cứng, san hô mềm và san hô sừng. San hô cứng có bộ xương bằng đá vôi và thường tăng trưởng rất chậm, có loại chỉ vào khoảng 1cmnăm. Nghĩa là một khối san hô với đường kính khoảng 1m có thể đã trải qua cuộc đời hàng thế kỷ. Khi san hô chết, bộ xương có màu trắng. San hô cứng được xem là thành phần chính cấu tạo nên rạn san hô. Chúng chỉ phân bố hạn chế ở những vùng biển nông, ấm áp và cấu trúc đá vôi do chúng liên kết lại tạo thành rạn san hô. Nhưng chúng rất mảnh mai và có thể bị tàn phá do gió bão và neo tàu.San hô sừng có thành phần đá vôi bao bọc lõi là vật liệu sừng hoặc đá vôi. Tập đoàn san hô sừng có dạng như những chiếc quạt hoặc cành cây mềm mại. Khi san hô sừng chết còn lại bộ xương màu đỏ, đen hoặc trắng. Loại san hô này sinh trưởng rất chậm.San hô mềm tiêu giảm bộ xương bên trong và chỉ còn lại các trâm xương đá vôi nhỏ. Một số rất mềm dẻo đến mức đu đưa theo dòng nước. Sẽ không còn gì để lại sau khi san hô mềm chết đi.Hình 2. Các polyp và tảo (zooxanthollae) gắn trên nhánh xương san hô1.2 Hình thái rạn san hôỞ những nơi mà rạn tồn tại, kiểu phát triển của rạn tùy thuộc vào địa hình (độ sâu, hình dạng) của nền đáy, lịch sử phát triển địa chất của vùng và các nhân tố môi trường, đặt biệt là nhiệt độ và mức độ chịu đựng sóng gió. Sự phát triển lên phía trên của cấu trúc rạn có thể cho phép san hô tiếp tục tăng trưởng lên vùng cạn hơn. Qua nhiều quá trình biến động của địa chất biển, đã hình thành các kiểu rạn hô khác nhau:Rạn riềm (fringing reef): rất phổ biến xung quanh các đảo nhiệt đới và đôi khi dọc theo bờ đất liền. Đây là kiểu cấu trúc được coi là đơn giản nhất với sự phát triển đi lên của nền đá vôi từ sườn dốc thoải ven biển, ven đảo. Do tồn tại ở gần bờ, bị ảnh hưởng bởi sự đục nước, nên chúng hiếm khi vươn đến độ sâu lớn.Rạn dạng nền (platform reef) là một cấu trúc đơn giản đặc trưng bởi sự cách biệt với đường bờ và có thể thay đổi lớn về hình dạng. Kích thước của chúng có thể rất lớn, đến 20km2 chiều ngang. Lịch sử địa chất của chúng cũng rất khác nhau với nguồn gốc hình thành khá đa dạng.Rạn chắn (barrier reef): được phát triển trên gờ của thềm lục địa. Rạn chắn là cấu trúc rạn nổi lên từ biển sâu và nằm xa bờ. Một số vốn nguyên thủy là dạng riềm nhưng do vùng bờ bị chìm xuống hay bị ngập nước khi biển dâng lên.Rạn san hô vòng (atoll) là những vùng rạn rộng lớn nằm ở vùng biển sâu. Mỗi đảo san hô vòng là tập hợp của các đảo nổi và bãi ngầm bao bọc một lagoon rộng lớn với đường kính có thể lên đến 50km. Kiểu rạn này chỉ có ở vùng biển sâu nằm ở ngoài thềm lục địa.1.3 Môi trường tự nhiên1.31 Ánh sángTất cả san hô tạo rạn đòi hỏi đủ ánh sáng cho quang hợp của tảo cộng sinh trong nội bào của chúng. Theo độ sâu, ánh sáng thay đổi rất nhanh cả về cường độ và cả về thành phần. Giới hạn này kiểm soát độ sâu mà san hô sinh trưởng. Các loài khác nhau có sức chịu đựng khác nhau đối với mức độ chiếu sáng cực đại và cực tiểu. Đó là nguyên nhân chính của sự khác nhau về cấu trúc quần xã rạn.1.3.2 Trầm tíchNhiều kiểu trầm tích khác nhau bao phủ trên và xung quanh rạn bao gồm vụn san hô thô, các loại cát và cả bùn mịn. Kiểu trầm tích trên rạn ở một số nơi nào đó phụ thuộc vào dòng chảy, sóng và cả nguồn gốc trầm tích. Ở gần bờ trầm tích chủ yếu được cung cấp từ đất liền qua vận chuyển của sông. Những trầm tích như thế có thành phần hữu cơ cao, dễ bị khuấy động bởi sóng và có thể giữ lại lơ lửng trong nước một thời gian dài, làm đục nước và hạn chế độ xuyên sáng. Sự sa lắng của chúng có thể giết chết các sinh vật như san hô, hoặc làm nghẹt các polyp không đủ khả năng đẩy chúng ra.1.3.3 Độ muốiÍt khi độ muối nước biển trở nên quá cao để ảnh hưởng đến quần xã san hô. Độ muối thấp có ảnh hưởng quan trọng và thông thường hơn đối với phân bố rạn và phân vùng san hô. Rạn không thể phát triển ở những vùng mà nước sông tràn ngập, đó là nhân tố chính kiểm soát san hô dọc bờ. Ảnh hưởng chính của độ muối lên phân bố vùng san hô là do nước mưa. San hô nói chung có khả năng chịu đựng độ muối thấp trong một giai đoạn ngắn, nhưng khi mưa rất to cùng với triều thấp rạn có thể bị hại, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn.1.3.4 Biên độ triềuMức chênh triều khác nhau giữa các rạn ở các vùng khác nhau. Sự khác nhau đó ảnh hưởng đáng kể đến sự phân vùng của quần xã san hô. Triều càng cao, ảnh hưởng của sự ngập triều và khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng tương ứng cũng như ảnh hưởng đến sự bày khô càng lớn.2.Vai trò, chức năng, giá trị của hệ sinh thái rạn san hôCác rạn san hô đa dạng đã tham gia hình thành và bảo vệ hàng ngàn hòn đảo. Chúng có tầm quan trọng đặc biệt ở những đảo lớn nhỏ và vùng biển trong việc bảo tồn đất đai và sự tồn tại của con người (Kenchitngon Hudson, 1988). 2.1 Đối với tự nhiênRạn san hô đươc coi là hệ sinh thái đa dạng nhất, nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết các nhóm động vật biển. Các hang hốc là nơi trú ẩn cho các động vật không xương sống, đặc biệt là cá con; với những loài sò, trai, hải quỳ, tảo thì rạn san hô là nơi ở bắt buộc. Nhiều loài khác coi rạn san hô là nơi ở cấp thiết trong giai đoạn bị đe dọa của chu trình sống, nơi kiếm thức ăn, bãi ương con và trú ẩn, điển hình là loài rùa biển, một thành phần quan trọng của quần xã san hô. Rùa Xanh đẻ và ấp trứng trên bãi ương con trên cạn. Đồi mồi ăn ngủ trên cạn, đẻ trứng trên các bãi cát san hô hoặc các đảo có rạn riềm.Tính đa dạng của các loài trong san hô cao đến mức nhiều loài vẫn chưa được mô tả. Vì vậy rạn được coi là “kho dự trữ” gien, nắm giữ nhiều dấu vết, bằng chứng để có thể hiểu được các quần thể động, thực vật phát triển như thế nào và có chức năng ra sao.Rạn san hô hạn chế quá trình xâm thực bờ đảo do ăn mòn hóa học, do sóng, dòng triều tạo thành các ngấn biển ăn sâu vào bờ đảo cho tới khi đủ sâu gây sạt lở nghiêm trọng. Hàng năm rạn san hô cung cấp hàng triệu tấn cacbon cho các vùng nước lân cận, phục vụ cho quá trình sống của các sinh vật biển.2.2 Đối với con người và địa phươngRạn san hô được coi là một trong những hệ sinh thái có năng suất cao nhất trên thế giới, khoảng 0,1% diện tích Trái đất. Nghề cá có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với rạn san hô chiếm khoảng 10% sản lượng nghề cá thế giới. Sức sản xuất cao như thế nhờ tín hiệu quả của chu trình chuyển hóa vật chất mà các loại tảo có khả năng cố định Nitơ đóng vai trò quyết định. Những loài cá phân bố rộng, nhưng trong một khoảng thời gian chúng đến các rạn san hô để kiếm ăn hay sinh sản. Cá, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc và rong được con người khai thác làm thưc phẩm, đặc biệt là các loài cá di cư như cá thu, cá ngừ…. Các loài cá trải qua cả cuộc đời trong rạn: cá mú, cá hồng,… có thể đánh bắt quanh năm nhưng sản lượng không lớn. Tôm hùm là mang lại giá trị kinh tế cao cho ngư dân.Các loại rong biển, có giá trị dinh dưỡng cao do chứa nhiều vitamin và muối khoáng, được khai thác nhiều ở rạn san hô. Một số sinh vật như trai, ốc được khai thác làm đồ lưu niệm, trang sức.Các rạn san hô được coi là kho dược liệu dưới đáy biển do có nhiều sinh vật có hoạt tính sinh học hoặc độc tố có giá trị dược liệu như: san hô sừng, san hô mềm,…Hệ sinh thái rạn san hô là nguồn lợi to lớn phục vụ cho giải trí và du lịch. Bơi và lặn là những hoạt động góp phần phát triển kinh tế du lịch ở nhiều vùng đảo nhỏ. Trước đây, câu và săn cá ở rạn là môn thể thao chính, giờ đây xem và chụp ảnh sinh vật rạn trở nên hấp dẫn hơn. Trong vài thập niên gần đây do nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tăng cao, rạn trở thành nguồn thu lớn cho du lịch sinh thái. II.HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ CÙ LAO CHÀM1.Độ phủ san hô ở Cù Lao Chàm1.2.3.4.5.6.Hình 3. Độ phủ san hô toàn vùng Cù Lao Chàm năm 2012Hình 4. Phân tích Độ phủ san hô toàn vùng Cù Lao Chàm năm 2012Nhìn chung độ phủ san hô trong toàn Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2012 (26,4%) giảm so với năm 2011 (30%) nhưng không ở mức sai khác đáng kể và vẫn đang có sức khỏe khá.Độ phủ san hô tại Cù Lao Chàm, theo Chou et al (1996), năm 2012 ở mức khá, (hơn 25%) và có khả năng phát triển thêm nếu được bảo vệ tốt. Tại Hòn Lá, độ phủ san hô ở mức tốt (50%), tại 02 đới cạn và sâu cũng ghi nhận sự xuất hiện của san hô chết vỡ vụn (RB). Riêng tại khu vực Bãi Bắc, Bãi Bìm, Bãi Hương, Hòn Tai ở mức yếu và giảm so với năm 2011.Độ phủ san hô cứng và mềm ở tại Cù Lao Chàm theo số liệu khảo sát có sự khác biệt. San hô mềm có xu hướng tăng nhẹ (3%) và ngược lại san hô cứng giảm nhiều (7,5%) so với năm 2011. Một số điểm khảo sát có độ phủ san hô cứng sống cao như Đâu Tai, Hòn Khô đa số những điểm này thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt được quản lý tốt bởi lực lượng tuần tra và cộng đồng. Tại Hòn Tai tỷ lệ san hô sống cứng giảm mạnh (gần 20%).2. Đa dạng loài sinh vậtHình 5. Thực trạng các loại cá sinh sống ở rạn san hô Cù Lao ChàmHình 6. Mật độ tổng cá rạn trong toàn bộ điểm khảo sátMột số nhóm cá chỉ thị có giá trị kinh tế cao khác như cá kẽm, cá hồng, cá chình, bàng chài gù, cá mú gù, đều bắt gặp với mật độ rất thấp (trung bình < 2 cá thể100m2), riêng cá mó có mật độ cao hơn khoảng 3 cá thể100m2, đặc biệt cá mú gù không bắt gặp tại thời điểm khảo sát. Các loài cá mú nhóm kích thước lớn hơn 30cm tăng nhẹ.Hải sâm là một trong những động vật da gai tiêu biểu nhất trong rạn san hô, đặc biệt trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay, khi nói đến hải sâm của Việt Nam thì không thể không nhắc đến Cù Lao Chàm. Qua số liệu khảo sát năm 2011 và năm 2012 thì mật độ hải sâm tương đối cao (năm 2012 trung bình 4 6 cá thể100m2). Mật độ hải sâm cao nhất tại Hòn Khô, Hòn Lá những nơi được bảo vệ tốt và sinh cảnh phù hợp với vòng đời sinh trưởng của nó.Các loài giáp xác đặc trưng trong rạn như: tôm bác sỹ, tôm hùm... tại thời điểm khảo sát đều ghi nhận sự có mặt, tuy nhiên mật độ ở mức thấp và giảm so với năm 2011 khoảng 0,6%. Các loài ốc đụn (ốc nón) và trai tai tượng có mật độ thấp nhưng vẫn giữ nguyên mức như năm 2011 (trung bình 2 cá thể100m2).Tóm lại, hiện trạng chung độ phủ san hô sống (gồm cả san hô cứng và san hô mềm) ở khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, ở mức khá hoặc tốt (>26%). Điểm Hòn Lá, Hòn Khô, Đâu Tai có độ phủ san hô sống cao nhất (35 60%), kế tiếp là Hòn Mồ, Hòn Dài. Đặc biệt tại Hòn Lá và vùng Đâu Tai có độ phủ san hô cứng tạo rạn cao hơn nhiều so với các điểm còn lại khoảng 25% ở cùng thời điểm khảo sát. Hiện trạng hợp phần đáy là đá rất cao ở cả 10 điểm khảo sát cả đới cạn và đới sâu, khoảng trên 45%, (trong đó chủ yếu san hô chết từ lâu) điều này cho thấy nếu quản lý tốt thì tiềm năng phục hồi rạn san hô trong tương lai là rất lớn vì đây là giá thể quan trọng cho bào tử non của san hô bám vào. So với kết quả khảo sát năm 2010, 2011 và các kết quả trước không có sự dao động lớn về độ phủ san hô, cá rạn, động vật thân mềm cỡ lớn…III.GIÁ TRỊ SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ KINH TÊ CỦA HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ CÙ LAO CHÀM1.Giá trị sinh học Các rạn san hô được coi là một trong những hệ sinh thái có năng suất cao nhất trên thế giới. Rạn san hô thường gắn bó chặt chẽ với rừng ngập mặn, thảm cỏ biển nên chúng tạo cho thủy vực năng suất cao. Sức sản xuất của rạn san hô cao là nhờ tính hiệu quả của chu trình chuyển hóa vật chất. Trong đó tảo cộng sinh Zooxanthellea, tảo có khả năng cố định đạm (Nitơ) và vi khuẩn sống trong trầm tích đóng vai trò quyết định. Nhóm san hô tạo rạn, do có tảo cộng sinh nội bào nên có khả năng tự dưỡng. Trong điều kiện chiếu sáng thích hợp, quá trình tự dưỡng đã cung cấp hơn 50% dòng năng lượng cho hệ sinh thái. Sức sản xuất sơ cấp của rạn san hô thường cao hơn vùng ngoài rạn đến hàng trăm lần. Hệ sinh thái san hô là cơ sở dinh dưỡng hữu cơ, nguồn cung cấp thức ăn cho những sinh vật sống trong rạn mà còn cho cả vùng biển chung quanh. Ở tại các vùng nước nhiệt đới ít dinh dưỡng, các rạn san hô hỗ trợ một hệ thống đa dạng sinh học đặc biệt. Quá trình luân chuyển dinh dưỡng giữa san hô, tảo đơn bào và các sinh vật khác sống trong rạn giải thích tại sao các rạn san hô sinh sôi nảy nở tại những vùng nước này; sự tái sử dụng làm giảm tổng lượng dinh dưỡng cần cho cả cộng đồng.Vi khuẩn lam cung cấp các muối nitrat hòa tan cho rạn san hô bằng quá trình cố định nitơ. San hô hút các chất dinh dưỡng trực tiếp từ nước, trong đó có nitơ và phốtpho vô cơ, và ăn các sinh vật phù du theo nước trôi ngang qua các polip. Do đó, hiệu suất sơ cấp của một rạn san hô là rất cao, dẫn đến giá trị cao nhất trên mỗi mét vuông ở mức 510gCm2ngày. Các nhà sản xuất trong các cộng đồng rạn san hô gồm có tảo đơn bào cộng sinh, tảo san hô, và nhiều loại rong biển, cùng một số tảo loại nhỏ.Có hơn 4.000 loài cá sống tại các rạn san hô. Các rạn san hô là nơi trú ngụ của nhiều loài cá nhiệt đới hoặc cá chuyên sống trong rạn san hô, chẳng hạn như các loài cá bướm, cá thia, cá bướm đuôi gai, cá mó nhiều màu sắc. Ngoài ra còn có các nhóm cá khác như cá mú, cá hồng và cá bàng chài. Các rạn san hô còn là nhà của nhiều loại sinh vật khác, trong đó có bọt biển, một số loài thích ti (san hô và sứa), giun, một số loài giáp xác (tôm, tôm rồng, và cua), động vật thân mềm, động vật chân đầu, động vật da gai (sao biển, nhím biển và hải quỳ), động vật có bao, rùa biển và rắn biển. San hô, tảo còn là thức ăn của một số động vật có vú như cá heo, các loài thuộc bộ Cá voi.Nhiều loài động vật không xương sống trú ngụ tại nền đá san hô, khoét vào trong bề mặt đá vôi, hoặc sống trong các hốc và khe có sẵn. Các động vật khoét đá gồm bọt biển, động vật thân mềm 2 mảnh vỏ và các loài thuộc nhóm sá sùng (Sipuncula). Còn có nhiều loại giáp xác và giun nhiều tơ (Polychaeta) khác sống trên rạn san hô2.Giá trị kinh tế 2.1 Nhóm giá trị sử dụng trực tiếp2.1.1 Giá trị thủy hải sản, thực phẩm, dược phẩm được khai thác trên san hôCác rạn san hô được coi là kho dược liệu dưới đáy biển do có nhiều loài sinh vật có hoạt tính sinh học và độc tố đặc biệt có giá trị dược liệu. Các loài san hô sừng, san hô mềm cho nhiều hoạt chất có giá trị dược liệu quý. Các loài sinh vật như hải miên, cầu gai, hải sâm, và nhiều loại rong biển có hoạt tính sinh học cao và có thể sử dụng làm dược phẩm, thực phẩm chức năng (H.L, 2014).Nhiều loài san hô là nguồn dược liệu mới, để chữa những bệnh lý cột sống như tái tạo bảng sống, tạo hình thân sống hoặc đĩa đệm. Dùng trong các ca mút bỏ mắt, cụ thể là bi san hô được ghép vào hốc mắt. Theo tính toán ban đầu, một đơn vị san hô ghép chưa tính thuế sản xuất ở trong nước có giá thành từ 200.000 đồng 300.000 đồng, trong khi nếu nhập từ nước ngoài là 150 USD, chất lượng quốc tế với giá thành rẻ. Một viên bi mắt bằng san hô Việt Nam có giá từ 100.000 đồng 200.000 đồng, so với sản phẩm cùng loại của Mỹ và Pháp là 5 triệu đồng. Bột san hô sản xuất tại Việt Nam giá 50.000 đồng500 mg nhưng nếu nhập từ nước ngoài phải tốn 30 USD (Nhất Phương, 2003)2.1.2 Giá trị du lịchCù Lao Chàm là một địa danh du lịch nổi tiếng tại khu vực miền Trung. Cù Lao Chàm có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là nguồn hải sản và nguồn tài nguyên yến sào. Các rạn san hô ở khu vực biển cù lao Chàm cũng được các nhà khoa học đánh giá cao và đưa vào danh sách bảo vệ. Hệ thống san hô ở đây cũng là nguồn cảm hứng thu hút nhiều khách du lịch về đây với các tour lặng biển ngắm san hô.Tháng 102003, Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm được thành lập để giữ gìn sinh vật hoang dã trên đảo, là 1 trong 15 Khu bảo tồn biển của Việt Nam vào 2007. Ngày 29052009, với hệ động thực vật phong phú và những di tích lịch sử hàng trăm năm trước, Cù Lao Chàm được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới trong phiên họp thứ 21 của Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình con người và sinh quyển diễn ra tại đảo Jeju (Hàn Quốc). Từ những vẻ đẹp vốn có cộng với sự công nhận của chính quyền địa phương và UNESCO, Cù Lao Chàm đã trở thành một trong các điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam (Du lịch Cù Lao Chàm, 2013).Năm 2009, lượng khách đến Cù Lao Chàm mỗi năm chỉ khoảng vài nghìn lượt người nhưng đến năm 2013 đã tăng lên khoảng 176 nghìn lượt khách. Trong 4 tháng đầu năm 2014, Cù Lao Chàm đã đón hơn 40 nghìn lượt khách. Đặc biệt, trong những ngày cao điểm, Cù Lao Chàm đón khoảng 2 3 nghìn lượt kháchngày (Lê Anh Tuấn, 2014).Số lượng du khách đến thăm Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm đạt đến điểm cao nhất trong 10 năm qua, từ năm 2003 đến năm 2013. Du lịch phát triển đã và đang tạo cơ hội cho người dân cải thiện sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Thu nhập và chất lượng cuộc sống được cải thiện là động lực cho người dân tham gia bảo vệ môi trường và tài nguyên vùng (Chu Mạnh Trinh, 2014). Năm 2012 có khoảng 105.000 lượt khách đến Cù Lao Chàm, tăng mạnh so với năm 2008. Dự đoán đến giai đoạn 2014 – 2015, lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm là 150 200 nghìn lượt (Vĩnh Lộc, 2013). 2.2 Giá trị sử dụng gián tiếpGiá trị sử dụng gián tiếp gồm giá trị đa dạng sinh học của hệ sinh thái rạn san hô. Hệ sinh thái rạn san hô bao gồm nhiều loài sinh vật mang tính đa dạng và vô cùng phong phú. Đây là nguồn cung cấp gen cho nghiên cứu và phát triển giống loài, bảo tồn các sinh vật quý hiếm. Trong khi nhận thức của người dân còn chưa được nâng cao, thì cơ quan nhà nước và các bên liên quan cần quản lý chặt chẽ để bảo vệ môi trường biển, các rạn san hô và sinh vật sinh sống trong hệ sinh thái này. Nếu bảo vệ tốt nguồn cung cấp gen này của hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm thì nguồn lợi thủy sản sẽ sinh sôi và mang lại giá trị vô cùng to lớn (Nguyễn Thị Minh Huyền và cộng sự, 2008).Ngoài ra, bảo vệ sự tồn tại của san hô còn góp phần chống xói mòn đáy biển, tránh sạc lở vùng đáy biển gần bờ Cù Lao Chàm. Mang giá trị phòng hộ, bảo vệ đường bờ, … tạo nguồn thức ăn cho sinh vật biển, tăng sản lượng khai thác một cách tự nhiên, từ đó góp phần phát triển kinh tế vùng biển.2.3 Nhóm giá trị chưa sử dụngGiá trị chưa sử dụng nói lên sự sẵn lòng chi trả của người dân Cù Lao Chàm trong việc sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm. Để tính toán cho giá trị này, cần thực hiện phương pháp phân phối ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method). Đây là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hóa chất lượng môi trường không dựa trên giá thị trường, đặc thù cho nhóm giá trị chưa sử dụng (Nguyễn Thị Minh Huyền và cộng sự, 2008).IV.TÀM QUAN TRỌNG CỦA HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ CÙ LÀO CHÀMSự cố tràn dầu năm 2007 gây tổn thương mạnh mẽ đến hệ sinh thái rạn san hô ở Cù lao Chàm. Nồng độ dầu trong nước biển tăng, tác động nghiêm trọng đến số lượng loài, cấu trúc và độ phủ của rạn. Khi chưa có sự cố tràn dầu, hệ số ô nhiễm dầu một số khu vực ở Cù lao Chàm thấp, ổn định và luôn duy trì ở mức nhỏ hơn 1.8. Nhưng từ năm 2008, hệ số này đã tăng vọt từ 1.2 – 19.0 ở mặt cắt III và từ 0.7 – 5.4 ở mặt cắt II, chứng tỏ vùng biển ở Cù lao Chàm bị ô nhiễm nặng. Khảo sát được thực hiện tại Bãi Bắc và Bãi Hương, kết quả cho thấy sự thay đổi lớn trong số lượng và thành phần các loài trong rạn san hô.Tại Bãi Hương, nhìn chung không có thay đổi nhiều về cấu trúc và thành phần loài. San hô mềm còn 20.6% và hầu như không có san hô cứng (0.6%). Tuy nhiên lượng đá san hô, đá, cát và bùn vẫn chiếm tỉ lệ rất cao). Tại Bãi Bắc, thành phần loài bị biến đổi nghiêm trọng. Độ phủ của san hô cứng và san hô mềm ở khu vực này chỉ còn 10% và 7.5%, thay vào đó là tỉ lệ đá san hô tăng đến 20% Theo Nguyễn Đăng Ngải (2011), từ những năm 1994, 2005 và 2008, tại 2 khu vực Bãi Bắc và Bãi Hương đã có sự thay đổi về độ phủ rạn san hô. Tỉ lệ san hô cứng ít đi, trong khi san hô chết, bùn, cát lại tăng lên, chỉ có san hô mềm là ổn định. Tình hình suy giảm san hô ở Cù lao Chàm đã lên mức đáng báo động (giảm khoàng 60 – 80%). Nguyên nhân chính trong khoảng thời gian này là do dầu loang trong nước biển, tấp vào bờ vón thành cục. Nồng độ dầu trong nước biển sau đó một năm vẫn còn cao hơn so với tiêu chuẩn hàng chục lần. Do đó, dễ thấy ảnh hưởng của tràn dầu còn nghiêm trọng và cần thời gian lâu dài mới có thể phục hồi hệ sinh thái rạn san hô lại như tình trạng ban đầu.Người dân Cù Lao Chàm chủ yếu sống bằng nghề biển, khai thác yến sào và nghề rừng... Tuy nhiên, khi lượng khách du lịch đến đây tăng đột biến thì nhiều người vì lợi nhuận mà “tiếp tay” cho du khách hủy hoại môi trường. Họ đã bắt và bán cua đá một loại động vật quý hiếm, hoặc khai thác san hô làm kỷ niệm, thậm chí một số người dân còn liều lĩnh dẫn đường cho du khách đi săn. Hình 7. Lượng khách đến Cù Lao ChàmViệc đạt được danh hiệu Khu sinh quyển thế giới đã mở ra cơ hội lớn để phát triển toàn diện kinh tế xã hội của xã đảo Tân Hiệp và thành phố Hội An. Lượng khách gia tăng đột biến, kéo theo nhu cầu sử dụng tài nguyên, dịch vụ rất lớn. Tính trong năm 2013, mỗi người dân Cù Lao Chàm đón tiếp đến 60 du khách gây tác động mạnh mẽ đến môi trường, tài nguyên và công tác bảo tồn các giá trị của khu sinh quyển.V.GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNguồn lợi tài nguyên biển bị khai thác quá mức có thể phá vỡ cân bằng sinh thái trong tương lai gần. Việc xây dựng Cù Lao Chàm thành một khu bảo tồn biển quan trọng trong hệ thống 16 khu bảo tồn biển Việt Nam càng quan trọng và cấp thiết. Mục đích là bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên để phát triển kinh tế xã hội, ổn định thu nhập, cải thiện đời sống cho cộng đồng. Hơn nữa nhằm cải thiện quản lý nghề cá, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học và nguồn lợi biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên.1.Quản lý dựa vào hệ sinh tháiQuản lý dựa vào hệ sinh thái là một cách quản lý tiếp cận tổng hợp. Bản chất của phương pháp quản lý này là xem xét các mối liên hệ xuyên suốt trong toàn hệ thống sinh thái, thông qua các tác động và ảnh hưởng tích tụ từ những hoạt động do con người tạo ra. Trước nhu cầu quản lý, phát triển bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, quản lý dựa vào hệ sinh thái được xem là nguyên tắc cơ bản trong chính sách biển của nhiều quốc gia biển như Úc, Mỹ, Canada…, đặc biệt là đã áp dụng thực tiễn thành công tại Khu bảo tồn biển Great Barrier Reef Marine Park của Úc và vùng biển Bering của Mỹ (Chu Mạnh Trinh và Hứa Chiến Thắng, 2012).2.Phát triển sinh kế hải sản khô Cù lao ChàmSinh kế về sản xuất, kinh doanh mặt hàng hải sản khô Cù Lao Chàm là một trong những hoạt động thay thế nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương đã được khởi động từ tháng 82006, bằng một lớp đào tạo kỹ thuật một tháng, cho 22 chị em phụ nữ đại diện cho 22 hộ gia đình trong cộng đồng Cù Lao Chàm. Trong thời gian qua, kế từ ngày được đào tạo, các hộ gia đình này đã thực thi nghề nghiệp của mình tại địa phương và đã có nhiều kết quả đáng kể, góp phần tạo nên sự phong phú các mặt hàng truyền thống, đậm đà hương vị biển đảo Cù Lao Chàm, giới thiệu đến khách tham quan du lịch. (Chu Mạnh Trinh và Hứa Chiến Thắng, 2012).3.Đồng quản lý bảo tồn biển ở Cù Lao ChàmCộng đồng cùng chia sẻ trách nhiệm và lợi ích trong việc quản lý, khai thác hợp lý, bền vững nguồn lợi thủy sản và các giá trị của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù lao Chàm. Việc áp dụng mô hình đồng quản lý không chỉ nhằm từng bước khắc phục những hạn chế từ mô hình quản lý hiện tại, mà còn đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của cộng đồng ngư dân trong việc hướng đến quyền làm chủ và trách nhiệm đối với tài nguyên, nguồn lợi hải sản của chính họ. Khi tham gia mô hình đồng quản lý, cộng đồng địa phương sẽ cùng với các cơ quan hữu quan thảo luận việc lập kế hoạch phân vùng bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học. Việc áp dụng mô hình này nhằm vận động cộng đồng cùng chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm quản lý tài nguyên, môi trường ở Cù Lao Chàm dưới hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi là một giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo cần được nhân rộng.4.Truyền thông nâng cao nhận thức.Đây là nhóm giải pháp quan trọng và là nền tảng để cộng đồng và toàn xã hội hiểu được bản chất, các giá trị và lợi ích của danh hiệu khu sinh quyển, từ đó cùng nhau bảo vệ và phát huy những giá trị do khu sinh quyển mang lại.5.Nghiên cứu khoa học và ứng dụng.Đây là nhóm giải pháp xây dựng nền tảng, cơ sở khoa học và dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý và thực thi các nhóm giải pháp khác. Ngoài việc nghiên cứu, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm cho khu sinh quyển, lực lượng nghiên cứu sẽ giúp truyền thông, quảng bá cho khu sinh quyển bằng các công trình nghiên cứu, các bài viết, tin tức….6.Phát triển du lịch sinh thái gắn với cộng đồng.Các khu sinh quyển chắc chắn sẽ là những điểm thu hút khách du lịch đến để trải nghiệm những giá trị đặc trưng của khu sinh quyển mà các giá trị này phải gắn liền với đời sống cồng đồng địa phương. Do vậy, cần có chiến lược huấn luyện cộng đồng để họ đủ năng lực, kinh nghiệm và các điều kiện khác để có thể làm chủ được các dịch vụ, các sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng trong khu sinh quyển.7.Phát triển các lĩnh vực chuyên môn về bảo tồn và sinh quyển.Mỗi khu sinh quyển đều có những giá trị nổi trội đặc trưng và để bảo tồn và phát huy những giá trị này. Hoạt động chuyên môn có thể được thực hiện bởi các cơ quan quản lý nhà nước với sự hợp tác với các đối tác trong và ngoài khu sinh quyển đồng thời sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Trong tương lai, cần nghiên cứu đề xuất đưa một số bộ môn liên quan đến công tác bảo tồn và phát triển khu sinh quyển vào giáo dục để nâng cao nền tảng tri thưc địa phương.8.Phát triển nguồn nhân lực và phối hợp đào tạo.Bên cạnh nguồn nhân lực từ các bên liên quan tham gia với hình thức kiêm nhiệm, khu sinh quyển cũng sẽ có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kể cả năng lực của cộng đồng để đảm nhận được nhiệm vụ phát triển của khu sinh quyển trong tương lai. Việc đào tạo này có thể lồng ghép trong các chương trình hành động và sự hợp tác với các trung tâm đào tạo trong nước và quốc tế.

Đề tài: Phân tích giá trị kinh tế giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam THÀNH VIÊN NHÓM Huỳnh Thị Đoàn Trúc Mai (B1207374) Lê Phạm Minh Tâm (B1307406) Phạm Quốc Thịnh (B1207414) Phạm Lý Thảo Nguyên (B1207387) Võ Thành Đô (B1207349) Nguyễn Thị Mỹ Duyên (B1309255) A GIỚI THIỆU Trong hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rạn san hô vai trị đặc biệt tham gia hình thành bảo vệ vùng bờ ven biển nhiều vùng đảo nhiều quốc gia Hệ sinh thái rạn san hơ cịn bảo tồn đất đai, tồn người đặc biệt giữ gìn đa dạng sinh học (BDN) Rạn san hô hay ám tiêu san hô cấu trúc aragonite (CaCO3 ) tạo thể sống (Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia) San hơ lồi động vật, khơng phải khống chất Các vành đai san hơ phải khoảng 18.000 năm đến 20.000 năm để hình thành Các rạn san hô thường sinh trưởng vùng biển nhiệt đới nơng mà nước có khơng có dinh dưỡng Việt Nam quốc gia có số lồi san hơ vào loại đa dạng giới (Thăng Long, 2012) Theo kết sơ đợt khảo sát nhóm Cơng tác Tiểu ban San hơ dự án Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) tiến hành Việt Nam có khoảng 1222km2 diện tích rạn san hô, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam Miền Trung miền Nam có diện tích lớn đa dạng sinh học cao Việt Nam đánh giá quốc gia có số lồi san hơ vào loại đa dạng giới Điển hình, có tới 90% lồi san hơ cứng vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương khu vực có nhiều lồi san hơ mềm thuộc giống Alcyonaria vùng Tây Ấn Độ - Thái Bình Dương (Thăng Long, 2012) Đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm có 311ha rạn san hơ, với khoảng 300 loài; 50ha thảm cỏ biển với loài đặc trưng; 76 loài rong biển; 270 loài cá; 97 loài thân mềm; 11 loài động vật da gai Khu rừng đặc dụng Cù Lao Chàm có 499 loài thuộc 352 chi, 115 họ 5/6 ngành thực vật bậc cao Sự đa dạng hệ sinh thái Cù lao Chàm thuộc loại bậc Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Phân tích giá trị kinh tế giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam nhằm gìn giữ, bảo tồn đa dạng hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm - Mục tiêu cụ thể: + Giới thiệu cách khái quát, sơ lược những kiến thức bản về san hô Cù Lao Chàm + Nêu được thực trạng rạn san hô Cù Lao Chàm hiện + Phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái rạn san hô + Phân tích giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô + Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý nhằm phát huy giá trị ưu để tạo hiệu kinh tế cao, kết hợp hài hòa khai thác - bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triển bền vững hệ sinh thái CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rạn san hơ gì? Tại Cù Lao Chàm hệ sinh thái rạn san hô bị tổn hại nào? Phân tích giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hơ gì? Ta phân tích giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô cù lao Chàm? Phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái rạn san hô nào? Việc phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm đem đến lợi ích gì? Khai thác thêm cần phải bảo vệ nào? Cần làm để phục hồi, gìn giữ tồn hệ sinh thái quý giá này? Sử dụng biện pháp để bảo vệ phát triển bền vững tiếp tục khai thác giá trị hệ sinh thái? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ sách, tạp chí chuyên ngành, nghiên cứu khoa học phương tiện truyền thông khác - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập sở chọn lọc, tổng hợp kết hợp phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối đưa nhận xét, đánh giá PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Không gian nghiên cứu: đề tài thực Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: + Thời gian thực đề tài: từ tháng 8/2014 đến tháng 9/2014 + Số liệu thứ cấp: số liệu thay đổi số lượng giá trị kinh tế, sinh học hệ sinh thái rạn san hô năm gần + Nội dung nghiên cứu: giá trị kinh tế, giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm DANH SÁCH HÌNH Hình Cấu tạo polyp (a); Công cụ bắt mồi san hơ (b)………………………….3 Hình Các polyp tảo (zooxanthollae) gắn nhánh xương san hơ…………………4 Hình Độ phủ san hơ tồn vùng Cù Lao Chàm năm 2012………………………………7 Hình Phân tích Độ phủ san hơ tồn vùng Cù Lao Chàm năm 2012……………………7 Hình Thực trạng loại cá sinh sống rạn san hơ Cù Lao Chàm…………………….8 Hình Mật độ tổng cá rạn toàn điểm khảo sát………………………………….9 Hình Lượng khách đến Cù Lao Chàm……………………………………………… 16 B KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ Thành phần HST rạn san hơ 1.1 Cấu trúc hệ sinh thái rạn san hô San hô sinh vật tương đối đơn giản, tồn vùng biển nông sâu Chúng cá thể hình trụ nhỏ (gọi polyp) có hàng xúc tu đầu để bắt mồi môi trường nước xếp vào lớp san hô (Anthozoa) Một số lớn san hơ phát triển dạng tập đồn hình thành xương chung (a) (b) Hình Cấu tạo polyp (a); Công cụ bắt mồi san hơ (b) San hơ có ba nhóm san hô cứng, san hô mềm san hô sừng - San hơ cứng có xương đá vơi thường tăng trưởng chậm, có loại vào khoảng 1cm/năm Nghĩa khối san hô với đường kính khoảng 1m trải qua đời hàng kỷ Khi san hơ chết, xương có màu trắng San hô cứng xem thành phần cấu tạo nên rạn san hơ Chúng phân bố hạn chế vùng biển nông, ấm áp cấu trúc đá vôi chúng liên kết lại tạo thành rạn san hô Nhưng chúng mảnh mai bị tàn phá gió bão neo tàu - San hơ sừng có thành phần đá vôi bao bọc lõi vật liệu sừng đá vơi Tập đồn san hơ sừng có dạng quạt cành mềm mại Khi san hô sừng chết lại xương màu đỏ, đen trắng Loại san hô sinh trưởng chậm - San hô mềm tiêu giảm xương bên cịn lại trâm xương đá vơi nhỏ Một số mềm dẻo đến mức đu đưa theo dòng nước Sẽ khơng cịn để lại sau san hơ mềm chết Hình Các polyp tảo (zooxanthollae) gắn nhánh xương san hơ 1.2 Hình thái rạn san hô Ở nơi mà rạn tồn tại, kiểu phát triển rạn tùy thuộc vào địa hình (độ sâu, hình dạng) đáy, lịch sử phát triển địa chất vùng nhân tố môi trường, đặt biệt nhiệt độ mức độ chịu đựng sóng gió Sự phát triển lên phía cấu trúc rạn cho phép san hơ tiếp tục tăng trưởng lên vùng cạn Qua nhiều trình biến động địa chất biển, hình thành kiểu rạn hô khác nhau: - Rạn riềm (fringing reef): phổ biến xung quanh đảo nhiệt đới dọc theo bờ đất liền Đây kiểu cấu trúc coi đơn giản với phát triển lên đá vôi từ sườn dốc thoải ven biển, ven đảo Do tồn gần bờ, bị ảnh hưởng đục nước, nên chúng vươn đến độ sâu lớn - Rạn dạng (platform reef) cấu trúc đơn giản đặc trưng cách biệt với đường bờ thay đổi lớn hình dạng Kích thước chúng lớn, đến 20km2 chiều ngang Lịch sử địa chất chúng khác với nguồn gốc hình thành đa dạng - Rạn chắn (barrier reef): phát triển gờ thềm lục địa Rạn chắn cấu trúc rạn lên từ biển sâu nằm xa bờ Một số vốn nguyên thủy dạng riềm vùng bờ bị chìm xuống hay bị ngập nước biển dâng lên - Rạn san hơ vịng (atoll) vùng rạn rộng lớn nằm vùng biển sâu Mỗi đảo san hơ vịng tập hợp đảo bãi ngầm bao bọc lagoon rộng lớn với đường kính lên đến 50km Kiểu rạn có vùng biển sâu nằm ngồi thềm lục địa 1.3 Môi trường tự nhiên 1.31 Ánh sáng Tất san hơ tạo rạn địi hỏi đủ ánh sáng cho quang hợp tảo cộng sinh nội bào chúng Theo độ sâu, ánh sáng thay đổi nhanh cường độ thành phần Giới hạn kiểm soát độ sâu mà san hơ sinh trưởng Các lồi khác có sức chịu đựng khác mức độ chiếu sáng cực đại cực tiểu Đó ngun nhân khác cấu trúc quần xã rạn 1.3.2 Trầm tích Nhiều kiểu trầm tích khác bao phủ xung quanh rạn bao gồm vụn san hô thô, loại cát bùn mịn Kiểu trầm tích rạn số nơi phụ thuộc vào dịng chảy, sóng nguồn gốc trầm tích Ở gần bờ trầm tích chủ yếu cung cấp từ đất liền qua vận chuyển sông Những trầm tích có thành phần hữu cao, dễ bị khuấy động sóng giữ lại lơ lửng nước thời gian dài, làm đục nước hạn chế độ xuyên sáng Sự sa lắng chúng giết chết sinh vật san hô, làm nghẹt polyp không đủ khả đẩy chúng 1.3.3 Độ muối Ít độ muối nước biển trở nên cao để ảnh hưởng đến quần xã san hô Độ muối thấp có ảnh hưởng quan trọng thơng thường phân bố rạn phân vùng san hô Rạn phát triển vùng mà nước sơng tràn ngập, nhân tố kiểm sốt san hơ dọc bờ Ảnh hưởng độ muối lên phân bố vùng san hô nước mưa San hơ nói chung có khả chịu đựng độ muối thấp giai đoạn ngắn, mưa to với triều thấp rạn bị hại, chí bị phá hủy hồn tồn 1.3.4 Biên độ triều Mức chênh triều khác rạn vùng khác Sự khác ảnh hưởng đáng kể đến phân vùng quần xã san hô Triều cao, ảnh hưởng ngập triều khả vận chuyển chất dinh dưỡng tương ứng ảnh hưởng đến bày khô lớn Vai trò, chức năng, giá trị hệ sinh thái rạn san hô Các rạn san hô đa dạng tham gia hình thành bảo vệ hàng ngàn hịn đảo Chúng có tầm quan trọng đặc biệt đảo lớn nhỏ vùng biển việc bảo tồn đất đai tồn người (Kenchitngon & Hudson, 1988) 2.1 Đối với tự nhiên Rạn san hô đươc coi hệ sinh thái đa dạng nhất, nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Các hang hốc nơi trú ẩn cho động vật không xương sống, đặc biệt cá con; với lồi sị, trai, hải quỳ, tảo rạn san hơ nơi bắt buộc Nhiều lồi khác coi rạn san hơ nơi cấp thiết giai đoạn bị đe dọa chu trình sống, nơi kiếm thức ăn, bãi ương trú ẩn, điển hình lồi rùa biển, thành phần quan trọng quần xã san hô Rùa Xanh đẻ ấp trứng bãi ương cạn Đồi mồi ăn ngủ cạn, đẻ trứng bãi cát san hơ đảo có rạn riềm Tính đa dạng lồi san hơ cao đến mức nhiều lồi chưa mơ tả Vì rạn coi “kho dự trữ” gien, nắm giữ nhiều dấu vết, chứng để hiểu quần thể động, thực vật phát triển có chức Rạn san hơ hạn chế q trình xâm thực bờ đảo ăn mịn hóa học, sóng, dịng triều tạo thành ngấn biển ăn sâu vào bờ đảo đủ sâu gây sạt lở nghiêm trọng Hàng năm rạn san hô cung cấp hàng triệu cacbon cho vùng nước lân cận, phục vụ cho trình sống sinh vật biển 2.2 Đối với người địa phương Rạn san hô coi hệ sinh thái có suất cao giới, khoảng 0,1% diện tích Trái đất Nghề cá có liên quan trực tiếp gián tiếp với rạn san hô chiếm khoảng 10% sản lượng nghề cá giới Sức sản xuất cao nhờ tín hiệu chu trình chuyển hóa vật chất mà loại tảo có khả cố định Nitơ đóng vai trị định Những lồi cá phân bố rộng, khoảng thời gian chúng đến rạn san hô để kiếm ăn hay sinh sản Cá, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc rong người khai thác làm thưc phẩm, đặc biệt loài cá di cư cá thu, cá ngừ… Các loài cá trải qua đời rạn: cá mú, cá hồng,… đánh bắt quanh năm sản lượng không lớn Tôm hùm mang lại giá trị kinh tế cao cho ngư dân Các loại rong biển, có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều vitamin muối khoáng, khai thác nhiều rạn san hô Một số sinh vật trai, ốc khai thác làm đồ lưu niệm, trang sức Các rạn san hô coi kho dược liệu đáy biển có nhiều sinh vật có hoạt tính sinh học độc tố có giá trị dược liệu như: san hô sừng, san hô mềm,… Hệ sinh thái rạn san hô nguồn lợi to lớn phục vụ cho giải trí du lịch Bơi lặn hoạt động góp phần phát triển kinh tế du lịch nhiều vùng đảo nhỏ Trước đây, câu săn cá rạn môn thể thao chính, xem chụp ảnh sinh vật rạn trở nên hấp dẫn Trong vài thập niên gần nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tăng cao, rạn trở thành nguồn thu lớn cho du lịch sinh thái II HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HƠ CÙ LAO CHÀM Độ phủ san hơ Cù Lao Chàm \ Hình Độ phủ san hơ tồn vùng Cù Lao Chàm năm 2012 Hình Phân tích Độ phủ san hơ tồn Cù vùng Lao Chàm năm 2012 Nhìn chung độ phủ san hơ tồn Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2012 (26,4%) giảm so với năm 2011 (30%) không mức sai khác đáng kể có sức khỏe Độ phủ san hô Cù Lao Chàm, theo Chou et al (1996), năm 2012 mức khá, (hơn 25%) có khả phát triển thêm bảo vệ tốt Tại Hịn Lá, độ phủ san hơ mức tốt (50%), 02 đới cạn sâu ghi nhận xuất san hô chết vỡ vụn (RB) Riêng khu vực Bãi Bắc, Bãi Bìm, Bãi Hương, Hòn Tai mức yếu giảm so với năm 2011 Độ phủ san hô cứng mềm Cù Lao Chàm theo số liệu khảo sát có khác biệt San hơ mềm có xu hướng tăng nhẹ (3%) ngược lại san hô cứng giảm nhiều (7,5%) so với năm 2011 Một số điểm khảo sát có độ phủ san hô cứng sống cao Đâu Tai, Hịn Khơ đa số điểm thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt quản lý tốt lực lượng tuần tra cộng đồng Tại Hòn Tai tỷ lệ san hô sống cứng giảm mạnh (gần 20%) Đa dạng lồi sinh vật Hình Thực trạng loại cá sinh sống rạn san hô Cù Lao Chàm Hình Mật độ tổng cá rạn tồn điểm khảo sát Một số nhóm cá thị có giá trị kinh tế cao khác cá kẽm, cá hồng, cá chình, bàng chài gù, cá mú gù, bắt gặp với mật độ thấp (trung bình < cá thể/100m 2), riêng cá mó có mật độ cao khoảng cá thể/100m 2, đặc biệt cá mú gù không bắt gặp thời điểm khảo sát Các lồi cá mú nhóm kích thước lớn 30cm tăng nhẹ Hải sâm động vật da gai tiêu biểu rạn san hô, đặc biệt khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay, nói đến hải sâm Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến Cù Lao Chàm Qua số liệu khảo sát năm 2011 năm 2012 mật độ hải sâm tương đối cao (năm 2012 trung bình - cá thể/100m 2) Mật độ hải sâm cao Hịn Khơ, Hịn Lá nơi bảo vệ tốt sinh cảnh phù hợp với vịng đời sinh trưởng 10 Các lồi giáp xác đặc trưng rạn như: tôm bác sỹ, tôm hùm thời điểm khảo sát ghi nhận có mặt, nhiên mật độ mức thấp giảm so với năm 2011 khoảng 0,6% Các loài ốc đụn (ốc nón) trai tai tượng có mật độ thấp giữ nguyên mức năm 2011 (trung bình cá thể/100m 2) Tóm lại, trạng chung độ phủ san hô sống (gồm san hô cứng san hô mềm) khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, mức tốt (>26%) Điểm Hịn Lá, Hịn Khơ, Đâu Tai có độ phủ san hô sống cao (35 - 60%), Hòn Mồ, Hòn Dài Đặc biệt Hòn Lá vùng Đâu Tai có độ phủ san hơ cứng tạo rạn cao nhiều so với điểm lại khoảng 25% thời điểm khảo sát Hiện trạng hợp phần đáy đá cao 10 điểm khảo sát đới cạn đới sâu, khoảng 45%, (trong chủ yếu san hơ chết từ lâu) điều cho thấy quản lý tốt tiềm phục hồi rạn san hô tương lai lớn giá thể quan trọng cho bào tử non san hô bám vào So với kết khảo sát năm 2010, 2011 kết trước khơng có dao động lớn độ phủ san hô, cá rạn, động vật thân mềm cỡ lớn… III GIÁ TRỊ SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ KINH TÊ CỦA HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ CÙ LAO CHÀM Giá trị sinh học Các rạn san hô coi hệ sinh thái có suất cao giới Rạn san hơ thường gắn bó chặt chẽ với rừng ngập mặn, thảm cỏ biển nên chúng tạo cho thủy vực suất cao Sức sản xuất rạn san hô cao nhờ tính hiệu chu trình chuyển hóa vật chất Trong tảo cộng sinh Zooxanthellea, tảo có khả cố định đạm (Nitơ) vi khuẩn sống trầm tích đóng vai trị định Nhóm san hơ tạo rạn, có tảo cộng sinh nội bào nên có khả tự dưỡng Trong điều kiện chiếu sáng thích hợp, q trình tự dưỡng cung cấp 50% dòng lượng cho hệ sinh thái Sức sản xuất sơ cấp rạn san hô thường cao vùng rạn đến hàng trăm lần Hệ sinh thái san hô sở dinh dưỡng hữu cơ, nguồn cung cấp thức ăn cho sinh vật sống rạn mà cho vùng biển chung quanh Ở vùng nước nhiệt đới dinh dưỡng, rạn san hô hỗ trợ hệ thống đa dạng sinh học đặc biệt Quá trình luân chuyển dinh dưỡng san hô, tảo đơn bào sinh vật khác 11 sống rạn giải thích rạn san hô sinh sôi nảy nở vùng nước này; tái sử dụng làm giảm tổng lượng dinh dưỡng cần cho cộng đồng Vi khuẩn lam cung cấp muối nitrat hòa tan cho rạn san hơ q trình cố định nitơ San hơ hút chất dinh dưỡng trực tiếp từ nước, có nitơ phốtpho vơ cơ, ăn sinh vật phù du theo nước trôi ngang qua polip Do đó, hiệu suất sơ cấp rạn san hô cao, dẫn đến giá trị cao mét vuông mức 510gCm-2/ngày Các "nhà sản xuất" cộng đồng rạn san hô gồm có tảo đơn bào cộng sinh, tảo san hơ, nhiều loại rong biển, số tảo loại nhỏ Có 4.000 lồi cá sống rạn san hô Các rạn san hô nơi trú ngụ nhiều loài cá nhiệt đới cá chuyên sống rạn san hơ, chẳng hạn lồi cá bướm, cá thia, cá bướm gai, cá mó nhiều màu sắc Ngồi cịn có nhóm cá khác cá mú, cá hồng cá bàng chài Các rạn san hơ cịn nhà nhiều loại sinh vật khác, có bọt biển, số lồi thích ti (san hơ sứa), giun, số lồi giáp xác (tôm, tôm rồng, cua), động vật thân mềm, động vật chân đầu, động vật da gai (sao biển, nhím biển hải quỳ), động vật có bao, rùa biển rắn biển San hơ, tảo cịn thức ăn số động vật có vú cá heo, loài thuộc Cá voi Nhiều loài động vật không xương sống trú ngụ đá san hô, khoét vào bề mặt đá vôi, sống hốc khe có sẵn Các động vật khoét đá gồm bọt biển, động vật thân mềm mảnh vỏ lồi thuộc nhóm sá sùng (Sipuncula) Cịn có nhiều loại giáp xác giun nhiều tơ (Polychaeta) khác sống rạn san hô Giá trị kinh tế 2.1 Nhóm giá trị sử dụng trực tiếp 2.1.1 Giá trị thủy hải sản, thực phẩm, dược phẩm khai thác san hô Các rạn san hô coi kho dược liệu đáy biển có nhiều lồi sinh vật có hoạt tính sinh học độc tố đặc biệt có giá trị dược liệu Các lồi san hơ sừng, san hơ mềm cho nhiều hoạt chất có giá trị dược liệu q Các lồi sinh vật hải miên, cầu gai, hải sâm, nhiều loại rong biển có hoạt tính sinh học cao sử dụng làm dược phẩm, thực phẩm chức (H.L, 2014) Nhiều lồi san hơ nguồn dược liệu mới, để chữa bệnh lý cột sống tái tạo bảng sống, tạo hình thân sống đĩa đệm Dùng ca mút bỏ mắt, cụ thể 12 bi san hô ghép vào hốc mắt Theo tính tốn ban đầu, đơn vị san hơ ghép chưa tính thuế sản xuất nước có giá thành từ 200.000 đồng - 300.000 đồng, nhập từ nước 150 USD, chất lượng quốc tế với giá thành rẻ Một viên bi mắt san hơ Việt Nam có giá từ 100.000 đồng - 200.000 đồng, so với sản phẩm loại Mỹ Pháp triệu đồng Bột san hô sản xuất Việt Nam giá 50.000 đồng/500 mg nhập từ nước phải tốn 30 USD (Nhất Phương, 2003) 2.1.2 Giá trị du lịch Cù Lao Chàm địa danh du lịch tiếng khu vực miền Trung Cù Lao Chàm có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản nguồn tài nguyên yến sào Các rạn san hô khu vực biển cù lao Chàm nhà khoa học đánh giá cao đưa vào danh sách bảo vệ Hệ thống san hô nguồn cảm hứng thu hút nhiều khách du lịch với tour lặng biển ngắm san hô Tháng 10/2003, Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm thành lập để giữ gìn sinh vật hoang dã đảo, 15 Khu bảo tồn biển Việt Nam vào 2007 Ngày 29/05/2009, với hệ động thực vật phong phú di tích lịch sử hàng trăm năm trước, Cù Lao Chàm UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới phiên họp thứ 21 Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình người sinh diễn đảo Jeju (Hàn Quốc) Từ vẻ đẹp vốn có cộng với cơng nhận quyền địa phương UNESCO, Cù Lao Chàm trở thành điểm du lịch tiếng Việt Nam (Du lịch Cù Lao Chàm, 2013) Năm 2009, lượng khách đến Cù Lao Chàm năm khoảng vài nghìn lượt người đến năm 2013 tăng lên khoảng 176 nghìn lượt khách Trong tháng đầu năm 2014, Cù Lao Chàm đón 40 nghìn lượt khách Đặc biệt, ngày cao điểm, Cù Lao Chàm đón khoảng - nghìn lượt khách/ngày (Lê Anh Tuấn, 2014) Số lượng du khách đến thăm Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm đạt đến điểm cao 10 năm qua, từ năm 2003 đến năm 2013 Du lịch phát triển tạo hội cho người dân cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống Thu nhập chất lượng sống cải thiện động lực cho người dân tham gia bảo vệ môi trường tài nguyên vùng (Chu Mạnh Trinh, 2014) Năm 2012 có khoảng 105.000 lượt khách đến 13 Cù Lao Chàm, tăng mạnh so với năm 2008 Dự đoán đến giai đoạn 2014 – 2015, lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm 150 - 200 nghìn lượt (Vĩnh Lộc, 2013) 2.2 Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp gồm giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô Hệ sinh thái rạn san hơ bao gồm nhiều lồi sinh vật mang tính đa dạng vơ phong phú Đây nguồn cung cấp gen cho nghiên cứu phát triển giống loài, bảo tồn sinh vật quý Trong nhận thức người dân chưa nâng cao, quan nhà nước bên liên quan cần quản lý chặt chẽ để bảo vệ môi trường biển, rạn san hô sinh vật sinh sống hệ sinh thái Nếu bảo vệ tốt nguồn cung cấp gen hệ sinh thái rạn san hơ Cù Lao Chàm nguồn lợi thủy sản sinh sôi mang lại giá trị vô to lớn (Nguyễn Thị Minh Huyền cộng sự, 2008) Ngoài ra, bảo vệ tồn san hơ cịn góp phần chống xói mịn đáy biển, tránh sạc lở vùng đáy biển gần bờ Cù Lao Chàm Mang giá trị phòng hộ, bảo vệ đường bờ, … tạo nguồn thức ăn cho sinh vật biển, tăng sản lượng khai thác cách tự nhiên, từ góp phần phát triển kinh tế vùng biển 2.3 Nhóm giá trị chưa sử dụng Giá trị chưa sử dụng nói lên sẵn lịng chi trả người dân Cù Lao Chàm việc sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm Để tính tốn cho giá trị này, cần thực phương pháp phân phối ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method) Đây phương pháp sử dụng để đánh giá hàng hóa chất lượng mơi trường khơng dựa giá thị trường, đặc thù cho nhóm giá trị chưa sử dụng (Nguyễn Thị Minh Huyền cộng sự, 2008) IV TÀM QUAN TRỌNG CỦA HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ CÙ LÀO CHÀM Sự cố tràn dầu năm 2007 gây tổn thương mạnh mẽ đến hệ sinh thái rạn san hô Cù lao Chàm Nồng độ dầu nước biển tăng, tác động nghiêm trọng đến số lượng loài, cấu trúc độ phủ rạn 14 Khi chưa có cố tràn dầu, hệ số nhiễm dầu số khu vực Cù lao Chàm thấp, ổn định ln trì mức nhỏ 1.8 Nhưng từ năm 2008, hệ số tăng vọt từ 1.2 – 19.0 mặt cắt III từ 0.7 – 5.4 mặt cắt II, chứng tỏ vùng biển Cù lao Chàm bị ô nhiễm nặng Khảo sát thực Bãi Bắc Bãi Hương, kết cho thấy thay đổi lớn số lượng thành phần loài rạn san hơ Tại Bãi Hương, nhìn chung khơng có thay đổi nhiều cấu trúc thành phần loài San hơ mềm cịn 20.6% khơng có san hô cứng (0.6%) Tuy nhiên lượng đá san hô, đá, cát bùn chiếm tỉ lệ cao) Tại Bãi Bắc, thành phần loài bị biến đổi nghiêm trọng Độ phủ san hô cứng san hô mềm khu vực 10% 7.5%, thay vào tỉ lệ đá san hơ tăng đến 20% 15 Theo Nguyễn Đăng Ngải (2011), từ năm 1994, 2005 2008, khu vực Bãi Bắc Bãi Hương có thay đổi độ phủ rạn san hơ Tỉ lệ san hơ cứng đi, san hô chết, bùn, cát lại tăng lên, có san hơ mềm ổn định Tình hình suy giảm san hơ Cù lao Chàm lên mức đáng báo động (giảm khoàng 60 – 80%) Nguyên nhân khoảng thời gian dầu loang nước biển, tấp vào bờ vón thành cục Nồng độ dầu nước biển sau năm cao so với tiêu chuẩn hàng chục lần Do đó, dễ thấy ảnh hưởng tràn dầu nghiêm trọng cần thời gian lâu dài phục hồi hệ sinh thái rạn san hơ lại tình trạng ban đầu Người dân Cù Lao Chàm chủ yếu sống nghề biển, khai thác yến sào nghề rừng Tuy nhiên, lượng khách du lịch đến tăng đột biến nhiều người lợi nhuận mà “tiếp tay” cho du khách hủy hoại môi trường Họ bắt bán cua đá - loại động vật quý hiếm, khai thác san hơ làm kỷ niệm, chí số người dân liều lĩnh dẫn đường cho du khách săn 16 Hình Lượng khách đến Cù Lao Chàm Việc đạt danh hiệu Khu sinh giới mở hội lớn để phát triển toàn diện kinh tế xã hội xã đảo Tân Hiệp thành phố Hội An Lượng khách gia tăng đột biến, kéo theo nhu cầu sử dụng tài nguyên, dịch vụ lớn Tính năm 2013, người dân Cù Lao Chàm đón tiếp đến 60 du khách gây tác động mạnh mẽ đến môi trường, tài nguyên công tác bảo tồn giá trị khu sinh V GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Nguồn lợi tài nguyên biển bị khai thác mức phá vỡ cân sinh thái tương lai gần Việc xây dựng Cù Lao Chàm thành khu bảo tồn biển quan trọng hệ thống 16 khu bảo tồn biển Việt Nam quan trọng cấp thiết Mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sử dụng bền vững tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội, ổn định thu nhập, cải thiện đời sống cho cộng đồng Hơn nhằm cải thiện quản lý nghề cá, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nguồn lợi biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên Quản lý dựa vào hệ sinh thái Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách quản lý tiếp cận tổng hợp Bản chất phương pháp quản lý xem xét mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống sinh thái, thông qua tác động ảnh hưởng tích tụ từ hoạt động người tạo Trước nhu cầu quản lý, phát triển bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, quản lý dựa vào hệ sinh thái xem nguyên tắc sách biển nhiều quốc gia biển Úc, Mỹ, Canada…, đặc biệt áp dụng thực tiễn thành công 17 Khu bảo tồn biển Great Barrier Reef Marine Park Úc vùng biển Bering Mỹ (Chu Mạnh Trinh Hứa Chiến Thắng, 2012) Phát triển sinh kế hải sản khô Cù lao Chàm Sinh kế sản xuất, kinh doanh mặt hàng hải sản khô Cù Lao Chàm hoạt động thay nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương khởi động từ tháng 8/2006, lớp đào tạo kỹ thuật tháng, cho 22 chị em phụ nữ đại diện cho 22 hộ gia đình cộng đồng Cù Lao Chàm Trong thời gian qua, kế từ ngày đào tạo, hộ gia đình thực thi nghề nghiệp địa phương có nhiều kết đáng kể, góp phần tạo nên phong phú mặt hàng truyền thống, đậm đà hương vị biển đảo Cù Lao Chàm, giới thiệu đến khách tham quan du lịch (Chu Mạnh Trinh Hứa Chiến Thắng, 2012) Đồng quản lý bảo tồn biển Cù Lao Chàm Cộng đồng chia sẻ trách nhiệm lợi ích việc quản lý, khai thác hợp lý, bền vững nguồn lợi thủy sản giá trị khu dự trữ sinh giới Cù lao Chàm Việc áp dụng mơ hình đồng quản lý không nhằm bước khắc phục hạn chế từ mơ hình quản lý tại, mà cịn đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng cộng đồng ngư dân việc hướng đến quyền làm chủ trách nhiệm tài nguyên, nguồn lợi hải sản họ Khi tham gia mơ hình đồng quản lý, cộng đồng địa phương với quan hữu quan thảo luận việc lập kế hoạch phân vùng bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học Việc áp dụng mơ hình nhằm vận động cộng đồng chia sẻ quyền lợi trách nhiệm quản lý tài nguyên, môi trường Cù Lao Chàm hình thức Nhà nước nhân dân làm, hưởng lợi giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo cần nhân rộng Truyền thông nâng cao nhận thức Đây nhóm giải pháp quan trọng tảng để cộng đồng toàn xã hội hiểu chất, giá trị lợi ích danh hiệu khu sinh quyển, từ bảo vệ phát huy giá trị khu sinh mang lại Nghiên cứu khoa học ứng dụng Đây nhóm giải pháp xây dựng tảng, sở khoa học liệu phục vụ cho công tác quản lý thực thi nhóm giải pháp khác Ngồi việc nghiên cứu, chia sẻ 18 thơng tin, kinh nghiệm cho khu sinh quyển, lực lượng nghiên cứu giúp truyền thông, quảng bá cho khu sinh cơng trình nghiên cứu, viết, tin tức… Phát triển du lịch sinh thái gắn với cộng đồng Các khu sinh chắn điểm thu hút khách du lịch đến để trải nghiệm giá trị đặc trưng khu sinh mà giá trị phải gắn liền với đời sống cồng đồng địa phương Do vậy, cần có chiến lược huấn luyện cộng đồng để họ đủ lực, kinh nghiệm điều kiện khác để làm chủ dịch vụ, sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng khu sinh Phát triển lĩnh vực chuyên môn bảo tồn sinh Mỗi khu sinh có giá trị trội đặc trưng để bảo tồn phát huy giá trị Hoạt động chuyên môn thực quan quản lý nhà nước với hợp tác với đối tác khu sinh đồng thời tham gia tích cực cộng đồng địa phương Trong tương lai, cần nghiên cứu đề xuất đưa số môn liên quan đến công tác bảo tồn phát triển khu sinh vào giáo dục để nâng cao tảng tri thưc địa phương Phát triển nguồn nhân lực phối hợp đào tạo Bên cạnh nguồn nhân lực từ bên liên quan tham gia với hình thức kiêm nhiệm, khu sinh có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kể lực cộng đồng để đảm nhận nhiệm vụ phát triển khu sinh tương lai Việc đào tạo lồng ghép chương trình hành động hợp tác với trung tâm đào tạo nước quốc tế 19 ... sinh thái rạn san hô bị tổn hại nào? Phân tích giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hơ gì? Ta phân tích giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô cù lao Chàm? Phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái. .. bản về san hô Cù Lao Chàm + Nêu được thực trạng rạn san hô Cù Lao Chàm hiện + Phân tích giá trị kinh tế hệ sinh thái rạn san hơ + Phân tích giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô + Đề... - Mục tiêu chung: Phân tích giá trị kinh tế giá trị sinh học hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam nhằm gìn giữ, bảo tồn đa dạng hệ sinh thái rạn san hô Cù Lao Chàm - Mục tiêu cụ

Ngày đăng: 12/06/2015, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan