TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO HỌC PHẦN HỆ SINH THÁI Đề cương nghiên cứu: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN HỆ SINH THÁI ĐỘNG VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Giáo viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực hiện: 12 – ST6 TS. NGÔ THỊ DIỄM TRANG NGUYỄN PHƯƠNG DUNG B1309251 LÂM TẤN ĐẠT B1309259 NGUYỄN THỊ DIỄM MY B1309289 TRƯƠNG THÚY NHI B1309302 HỒ PHƯƠNG THẢO B1309327 Cần Thơ, 12015 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Vai trò chức năng của hệ sinh thái động vật 2. Hiện trạng sử dụng 3. Ý kiến của nhà kinh tế về hậu quả của vấn đề suy giảm nguồn tài nguyên động vật IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO I. GIỚI THIỆU Nguồn tài nguyên động vật hoang dã đang phân bố trên khắp các lục địa chưa được sự ấp ủ, chăm sóc, bảo tồn của con người, mặc dù chính các giống, loài hoang dã này đã từng và sẽ mang lại cho loài người nhiều lợi ích vô cùng to lớn. Theo Danh sách Đỏ các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới vừa được cập nhật và công bố ngày 27, gần 21.000 loài đang có nguy cơ biến mất khỏi Trái Đất, trong số này có 41% là loài lưỡng cư, 33% các rạn san hô và 25% động vật có vú Số lượng quần thể các loài cá, chim, động vật có vú, lưỡng cư và bò sát đã giảm 52% trong vòng 40 năm qua được xem là sự sụt giảm lớn nhất từ trước đến nay.Kết quả trên đưa ra trong báo cáo Hành tinh sống 2014 do Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) dựa trên tình trạng của hơn 10.000 loài động vật có xương sống từ từ năm 1970 đến 2010 Với lợi thế địa hình và khí hậu Việt Nam được thế giới công nhận là 116 quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có hệ động vật hoang dã ước tính khoảng 21.125 loài.Tuy nhiên, nước ta lại được xếp vào nhóm 15 quốc gia hàng đầu thế giới về suy giảm số loài thú, nhóm 20 nước hàng đầu về suy giảm số loài chim, nhóm 30 nước hàng đầu về suy giảm số loài thực vật và lưỡng cư.Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, quần thể của hầu hết các loài bị đe dọa toàn cầu tại Việt Nam đều bị đánh giá là đang có chiều hướng suy giảm. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức rất cao ở Việt Nam Bà Jane Smart, Chủ tịch Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), tổ chức lên Danh sách Đỏ nói trên, cho biết tình hình rất đáng báo động, cộng đồng quốc tế cần hành động khẩn cấp và hiệu quả hơn để ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng đang gia tăng và đe dọa tất cả các loài động, thực vật trên Trái Đất. Đứng trước những mối đe dọa đến tài nguyên động vật, nhóm chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu về loại tài nguyên này tại rừng U Minh Thượng – một bộ phận rừng bảo tồn rộng lớn của Việt Nam. Vườn U Minh Thượng có diện tích 21.107ha; trong đó, vùng lõi 8.038ha, vùng đệm 13.069ha. Vườn quốc gia U Minh Thượng là một trong hai khu vực quan trọng nhất của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam và được công nhận là một trong ba khu vực ưu tiên cao nhất cho việc bảo tồn đất ngập nước ở Đồng bằng sông Cửu Long. Do có hệ sinh thái môi trường thuận lợi từ nguồn nước và thức ăn dồi dào quanh năm, nơi đây trở thành ngôi nhà chung của nhiều loài động vật, nhất là các loài quý hiếm. Tuy nhiên, Vườn quốc gia U Minh Thượng vẫn không đứng ngoài thềm đe dọa mất dần số lượng và thành phần các loài động vật. Vấn đề suy giảm động vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam nói chung, Vườn quốc gia U Minh Thượng nói riêng gây ra một số hệ lụy của tình trạng mất cân bằng sinh thái tác động tiêu cực đến con người gây khan hiếm nguồn tài nguyên phát triển kinh tế bền vững và phục vụ nghiên cứu khoa học . Nghiên cứu được tiến hành nhằm góp phần đánh giá hiện trạng, bổ sung dẫn liệu và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài động vật đặc biệt là những loài quý hiếm ở vườn quốc gia U Minh Thượng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu hình ảnh từ nguồn internet và các bài viết có liên quan Phương pháp tổng hợp, qui nạp III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Vai trò chức năng của hệ sinh thái động vật Vườn quốc gia U Minh Thượng thuộc địa phận xã An Minh huyện An Minh và xã Minh Thuận huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, nằm ở tọa độ 9031’9039’ N, 105003’ – 105007’E, được thành lập theo Quyết định ngày 872002 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang trên cơ sở Quyết định số 112002QĐTTg ngày 14012002 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng thành Vườn Quốc gia U Minh Thượng Đây là Vườn di sản ASEAN thứ 5 của Việt Nam và là Vườn di sản ASEAN đầu tiên về đất than bùn của khu vực. Trong đó, 4 vườn di sản được công nhận trước đây là Hoàng Liên (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Chư Mom Ray (Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai). Vườn Quốc Gia U Minh Thượng với hệ động vật phong phú đa dạng phục vụ đắc lực cho công tác bảo tồn thiên nhiên cũng như nghiên cứu khoa học. Trong hệ sinh thái tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, động vật đóng một vai trò quan trọng, có tác dụng cân bằng sinh thái và là nguồn lương thực, thực phẩm cho đời sống con người. Tùy đặc tính từng loài động vật mà mức độ ảnh hưởng trên có sự khác nhau nhưng xét về tổng thể, vai trò hay nói đúng hơn là quyền lợi của động vật cần được nhìn nhận, đánh giá đúng trong phát triển bền vững ở Việt Nam. Các vấn đề bảo vệ môi trường (trong đó có quyền lợi động vật) được Liên Hợp quốc quan tâm và cân nhắc phương án xây dựng khung phát triển sau năm 2015 với các nội dung chính là nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực, sức khỏe cộng đồng, hạn hán, sa mạc hóa và suy thoái, sản xuất và tiêu dùng bền vững. Trong các nội dung trên, có thể thấy cần phải bảo vệ quyền lợi của động vật để bảo đảm góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực, sức khỏe cộng đồng… Điều này cũng phù hợp với chủ trương của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 362013 “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” cũng như chính sách pháp luật của Nhà nước về Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tại Hội thảo, các đại biểu đã tập trung phân tích vai trò của động vật (bao gồm động vật hoang dã và động vật nuôi) với các ý kiến đa dạng đến từ các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu, trường đại học. Động vật cần được quan tâm và đánh giá đúng vai trò trong hệ sinh thái và trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, bảo đảm giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và nâng cao chất lượng cuộc sống con người. 2. Hiện trạng sử dụng a Thành phần loài Vườn quốc gia U Minh Thượng có 186 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ chiếm 16.6 so với 828 loài ghi nhận ở Việt Nam. Trong đó có 12 loài có giá trị bảo tồn, 8 loài chim bị đe dọa toàn cầu như Bồ Nông Chân Xám, Điên Điển, Quắm Đầu Đen, Giang Sen, Gà Đẩy, Giòng Giọc Vàng, Diều Cá Đầu Xám, Đại Bàng Đen,... và 32 loài thú thuộc 7 họ, trong đó có 10 loài thú ăn thịt thuộc 4 họ. Bên cạnh đó, số lượng cá thể của một số loài thú ở đây lại tương đối cao so với các vùng khác, đặc biệt là một số loài quý hiếm như Rái Cá Vuốt Bé, Rái Cá Lông Mũi, Cầy Giông Đốm Lớn, Mèo Cá. Ngoài ra U Minh Thượng còn 7 loài dơi tiêu biểu là Dơi Ngựa Lớn, Dơi Quạ, Dơi Chó Ấn , 50 loài bò sát lưỡng cư, 203 loài côn trùng và nhiều loài động vật thủy sinh phân bố ở các độ sâu khác nhau trong hệ sinh thái. Ở đây có đến 60 loài cá, trong đó có 2 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam là Cá Trê Trắng và Cá Còm. Cá loài đặc sản cực kì phong phú của U Minh Thượng. Ngoài 2 loài cá trên, còn có thể gặp các loại cá như: Cá Thát Lát, Cá Dầm, Cá Đỏ Đuôi, Cá Lóc, Cá Sặc Bông, Cá Rô, Cá Thòi Lòi sống chui rúc trong lớp bùn mỏng. Những loài quý hiếm tiêu biểu ở vườn quốc gia U Minh Thượng: Già đẫy nhỏ (leptoptilos javanicus) là loài chim quý xuất hiện tại rừng tràm U Minh. Loài chim này có ngoại hình khá giống một cụ gà khắc khổ, với dáng đứng gù gù, cái đầu hói lơ thơ “tóc”, da mặt nhăn nheo lấm tấm đồi mồi. Chúng thường làm tổ theo tập đoàn ở những cây to cao gần nước, đẻ 2 lứa, mỗi lứa đẻ trung bình 4 trứng vào tháng 11 đến đầu năm sau Cầy vòi đốm (Paradoxurus hermaphroditus) là một trong những loài thú tiêu biểu của Vườn quốc gia U Minh Thượng. Chúng có thước cỡ con mèo, toàn thân dài khoảng 85–110 cm; đuôi dài 40–56 cm. Chúng là loại động vật ăn tạp, giỏi leo trèo, kiếm ăn về đêm, nguồn thức ăn chủ yếu là các loại quả chín. Loài vật này có các tuyến xạ phía dưới đuôi, có thể phun ra các chất bài tiết độc hại để chống lại kẻ thù Nặng tới 1kg, dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus Linnaeus) là một loài dơi khổng lồ tập trung nhiều tại U Minh Thượng. Loài dơi này sống thành đàn lớn trên cành cây ở rừng ngập mặn, ban ngày treo mình ngủ trên cành cây, ban đêm bay những quãng đường dài để tìm thức ăn. Thức ăn chủ yếu của loài này là quả hoặc mật hoa như chôm chôm, xoài, sầu riêng... Chúng là tác nhân thụ phấn hoa của nhiều loài cây rừng và cây ăn quả. Ếch giun (Ichthyophis bannanica) là một loài vật kỳ lạ thuộc bộ ếch nhái không chân. Chúng có hình dáng giống hệt giun nhưng lớn hơn, thân dài từ 10 – 38cm, có mắt như hai chấm đen, mõm tương đối nhọn và có hàm rõ. Những con lưỡng cư này sống chui luồn trong đất ở độ sâu 20 30cm, ăn giun đất, đẻ trứng ở gần chỗ có nước, mỗi lứa chừng 30 quả. Con cái luôn cuộn lấy trứng để bảo vệ. Ngoài ra còn có Kỳ Đà vân , Trăn gấm ,Tê Tê Java , Mèo Cá, Rái Cá Lông Mũi là một trong những loài thú đặc trưng của vườn quốc gia được xếp váo loại quí hiếm. bGiá trị bảo tồn và hiện trạng sử dụng các loài động vật ở vườn quốc gia U Minh Thượng Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần đánh giá hiện trạng và bổ sung dẫn liệu về các loài thú ăn thịt trong khu vực. Một số loài rất hiếm trong cả nước cũng có ở đây như Rái cá lông mũi Lutra sumatrana, Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea, Mèo cá Prionailurus viverrinus, Cầy giông đốm lớn Viverra megaspila. Động vật hoang dã ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng đang phải đối mặt với một số đe dọa, trong đó chủ yếu là cháy rừng, săn bắn và các hoạt động du lịch. Kết quả đã ghi nhận được ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng có 10 loài thú ăn thịt thuộc 4 họ trong đó có 4 loài có trong Sách Đỏ Việt Nam 2007( mức độ VUvulnerable: sẽ nguy cấp; mức độ EN Endangered: nguy cấp; 7 loài được qui định trong NĐ322006NĐCP ban hành ngày 3032006 về danh mục thực vật, động vật rừng quí hiếm nguy cấp cần được bảo vệ ( trong đó Nhóm IB nghiêm cấm khai thác ;Nhóm IIB: Hạn chế khai thác sử dụng về mục đích thương mại ) cụ thể như sau: 1. Rái Cá Vuốt Bé ( Aeonyx cinerea) hay còn gọi là “Rái Cá Cùi” được xếp trong Sách Đỏ Việt Nam 322006NĐCP nhóm IB. Loài này sinh sống với số lượng cá thể cao từ 1020 con tại VQG U Minh Thượngtheo khảo sát thực tế đã được ghi nhận. Rái cá vuốt bé hay rái cá bé là loài rái cá nhỏ nhất thế giới với cân nặng nhỏ hơn 5 kg. Chúng sống tại các đầm nước mặn và đất ngập nước ngọt như Bangladesh,Myanma,Ấn Độ Thái Lan, Việt Nam …. Với chiếc vuốt chân bé đặc trưng 2. Rái Cá Lông Mũi (Letra Sumatrana) hay “ Rái Cá Vuốt” được xếp vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 mức EN và NĐ2006NĐCP nhóm IB. Chúng là một trong những loài thú quí hiếm trên thế giới hiện nay chỉ tìm thấy ở Thái Lan và Việt Nam . Trước năm 2000 loài này bị cho là đã tuyệt chủng ở nước ta ,sau này một số tài liệu ghi nhận loài này được tìm thấy ở VQG U Minh Thượng. Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana) là một trong những loài rái cá hiếm nhất thế giới. Chúng có thân hình dài, mềm dẻo, màng bơi da trần phủ hết ngón, tai có nắp che lỗ tai, lông màu nâu sẫm, sẫm đen, móng vuốt rất dài nhọn, sắc. Chúng sống thành đàn dưới 10 con, đào hang làm tổ trong các bờ đất, ụ đất cao, cửa hang thường thông ngầm dưới nước, hoạt động vào sáng sớm, chiều tối và ban đêm, thức ăn chủ yếu của chúng là cá, sau đến các loài khác như cua, ốc, thằn lằn, rắn, ếch nhái... 3. Cầy Giông Đốm Lớn( Viverra Megaspila Byth) –“ Cáo Ngựa” thuộc nhóm IB trong NĐ2006NĐCP và mức độ VU trong Sách Đỏ Việt Nam 2007. Loài động vật này có thể sống ở nhiều sinh cảnh khác nau tuy nhiên tại đây còn với số lượng ít thậm chí là rất nhỏ cần có biện pháp duy trì và bảo vệ 4. Mèo Cá( Prionailurus Viverrinus Bennett) “ Cáo Sộc” . Đây là loài thú quí hiếm trên phạm vi toàn quốc được ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam mức EN và nhóm IB trong NĐ322006 NĐCP. Số lượng loài này rất phổ biến ở VQG U Minh Thượng và được ghi nhận là quần thể Mèo Cá lớn nhất tại Việt Nam Mèo cá (Prionailurus viverrinus) có hình thể rất giống mèo rừng nhưng có kích thước lớn hơn. Điểm đặc trưng trong tập tính của loài mèo này là chúng ưa thích sống gần môi trường nước, bơi lội giỏi, săn cá, cua, ốc, chuột, chim… làm thức ăn. Chúng làm tổ trong các hốc đất đá, bụi rậm, hốc cây… Thời gian mang thai khoảng 63 ngày, mỗi lứa đẻ 1 4 con Ngoài ra VQG U Minh Thượng còn là nơi trú ngụ của những loại động vật quí hiếm khác cần được bảo tồn : Cầy Giông( nhóm IIBhạn chế khai thác sử dụng về mục đích thương mại) , Cầy Hương(nhóm IIB hạn chế khai thác sử dụng về mục đích thương mại) , Mèo Rừng (nhóm IBngăn cấm khai thác). 3 Ý kiến của nhà kinh tế về hậu quả của vấn đề suy giảm nguồn tài nguyên động vật Hiện nay hoạt động săn bắt động vật hoang dã xảy ra ngày càng nhiều. Bên cạnh đó buôn bán động vật hoang dã là một mối đe dọa nghiêm trọng đến bảo tồn đời sống hoang dã tại vườn quốc gia U Minh Thượng. Thị trường động vật hoang dã đang rất sôi động với các đầu mối là các nhà hàng đặc sản hoặc xuất khẩu sang các nước khác. Từ đó dẫn đến số lượng các động vật đang được bảo tồn tại vườn quốc gia U Minh Thượng suy giảm một cách đáng kể. Việc số lượng loài suy giảm đã làm mất đi sự cân bằng sinh học ở vườn quốc gia và ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch. Việc bảo tồn đối với các loài quý hiếm trở nên khó khăn và tốn nhiều chi phí hơn cụ thể như tăng cường lực lượng tuần tra, xây dựng khu bảo tồn riêng cho các loài quý hiếm, quản lý hoạt động du lịch phù hợp,... Suy giảm nguồn tài nguyên động vật không chỉ gây nhiều ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ở vườn quốc gia U Minh Thượng mà còn ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Việt Nam nhưng nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt, nguồn tài nguyên động vật của vườn quốc gia có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị kinh tế. IV Ý KIẾN NHÓM Không ai có thể biết một cách đầy đủ các loài có tác động như thế nào tới nhau trong cùng một hệ sinh thái nhưng sự biến mất của một động vật sẽ gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới rất nhiều loài khác. Đặc biệt đối với những loài thú có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của chúng có thể dẫn đến những hậu họa khó lường. Sự tuyệt chủng của các loài động vật hoang dã không phải đơn thuần do môi trường sống bị mất mà là chính bàn tay của con người gây trực tiếp gây ra. Các hành động săn bắn, bẫy thú đã làm số lượng động vật hoang dã giảm xuống đến tốc độ chóng mặt. Một số lượng lớn các loài động vật hoang dã như voi, tê giác bị săn bắn đến mức số lượng chẳng còn lại là bao nhiêu trên khắp thế giới. Nếu những hành động săn bắn trái phép này còn tiếp diễn thì một ngày nào đó chẳng có voi, tê giác hoặc rùa. Nâng cao nhận thức và hiểu biết của con người về môi trường tự nhiên cũng là việc làm thiết thực. Các khóa học đạo đức cho học sinh, chương trình đào tạo về sinh thái học và quản lý đa dạng sinh học sẽ khiến xã hội nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của môi trường, ngăn chặn hành vi trái pháp luật. Kết nối cộng đồng có lẽ là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tiếng nói của một người sẽ không có tác dụng nhưng khi toàn bộ cộng đồng lên tiếng lại hoàn toàn khác. Hiện nay, giới trẻ cũng như cộng đồng nhận ra tác hại của việc săn bắn, giết hại động vật hoang dã dã mang chỉ vì mục đích lợi nhuận hay đơn giản từ thú vui nhất thời. Các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter… có một số lượng lớn giới trẻ, danh nhân, nghệ sĩ và chính trị gia… Chúng ta có thể sử dụng cộng đồng năng động này để lên tiếng bảo vệ động vật hoang dã và phản đối hành động săn bắn, sát hại chúng. Cách này sẽ tạo ra được một luồng lớn dư luận, tác động đến các cấp chính quyền địa phương, cơ quan chức năng. Tiếng nói của động đồng là sức mạnh bảo vệ động vật đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mỗi loài đều có những giá trị ẩn sâu bên trong. Việc làm biến mất một loài sinh vật được ví như xé những trang giấy ra khỏi cuốn vở nhưng chưa kịp đọc. Có vẻ như chúng ta đã quá quen với việc môi trường tự nhiên đa dạng mà quên mất rằng động vật hoang dã cũng cần được bảo vệ. Vì vậy, chúng ta nên hành động trước khi quá muộn. Trước những thử thách trên chúng ta cần có biện pháp bảo vệ hiệu quả để bảo tồn ĐDSH ở U Minh Thượng. Sau đây là một số phương hướng giải quyết: Ở tầm vi mô: Tổ chức các buổi tập huấn nâng cao ý thức người dân sống trong vùng đệm, để họ không săn bắt, tiêu diệt các loài thú quí hiếm của Vườn Quốc Gia. Nếu thấy thú quý xuất hiện ngoài khu vực cho phép thì báo ngay cho cơ quan quản lí VQG để kịp thời xử lí. Hợp tác với các cơ quan, tổ chức bao tồn ĐDSH trong và ngoài nước để nâng cao công tác bảo tồn. Tổ chức các nhóm tuyên truyền do lực lượng thanh niên làm nòng cốt có sự tham gia của cộng đồng. Để làm được điều này cần thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như sách báo, áp phích, pa nô, phim ảnh... Đặc biệt chú trọng xây dựng quy chế phối kết hợp trong công tác bảo vệ rừng với buôn, làng, chính quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) và các đơn vị trên địa bàn tham gia công tác bảo tồn. Nâng cao nhận thức. Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến các cấp chính quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn và phát triển Thi hành luật pháp một cách nghiêm túc triệt để trong công tác bảo tồn Vẫn phát triển mô hình du lịch sinh thái tại VQG để tạo nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ cũng như phát triển bền vững Nhân giống và bảo vệ những loài động vật quý để chúng thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng Tạo sự liên kết giữa động vật với con người để chúng thấy an toàn và không di cư Ở Tầm vi mô: Bảo vệ nơi cư trú , hạn chế việc chia cắt xé lẻ, Ngăn chặn các loài nhập cư có tác động xấu đến loài bản địa.,Không nuôi nhốt động vật hoang dã. Ngăn chặn các loài thú trong vườn di chuyển ra khỏi vùng lõi bẳng việc tạo nguồn thức ăn phong phú, môi trường sống thuận lợi cho chúng. Nếu thấy chung ra khỏi rừng thì tìm cách đưa chúng trở lại rừng. Căn cứ vào hiện trạng nguồn tài nguyên hiện có của địa phương, hạn chế khai thác đối với các nguồn đang trong giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác các nguồn đã bị cạn kiệt Bảo vệ nơi cư trú , hạn chế việc chia cắt xé lẻ Ngăn chặn các loài nhập cư có tác động xấu đến loài bản địa. Không nuôi nhốt động vật hoang dã. Ngăn chặn các loài thú trong vườn di chuyển ra khỏi vùng lõi bẳng việc tạo nguồn thức ăn phong phú, môi trường sống thuận lợi cho chúng. Nếu thấy chung ra khỏi rừng thì tìm cách đưa chúng trở lại rừng. Xây dựng đê đập và có hệ thống dự trữ nước để phòng chống cháy rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Tổng cục Du lịch http:www.vietnamtourism.comindex.phptourismitems2700 10 loài động vât5 hiếm độc ở Vườn quốc gia U Minh Thượng – Việt báo, http:vietbao.vnviThegioi10loaivathiemdocoVuonquocgiaUMinhThuong150253655162 Nhức nhối nạn săn bắt động vật hoang dã ở U Minh Thượng – Dời sống pháp luật, http:www.doisongphapluat.comtoquocxanhtainguyennhucnhoinansanbatdongvathoangdaouminhthuonga25948.html Việt Nam dối mặt với nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học – Vnepress, http:vnexpress.nettintuckhoahocvietnamdoimatvoinguycosuythoaidadangsinhhoc2180635.html động vật hoang dã chỉ còn một nửa so với 40 năm trướt – đà phát thanh và truyền hình Bình Phước, http:bptv.vn?p=71390 Tiểu luận đa dạng sinh học U Minh Thượng – Ebook, http:doc.edu.vntailieutieuluandadangsinhhocuminhthuong9496 Gần 21000 loài động thực vật sắp tuyệt chủng – Khoahoc.tv, http:khoahoc.tvkhamphathegioidongvat47482_gan21000loaidongvathucvatsapbituyetchung.aspx
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO HỌC PHẦN HỆ SINH THÁI Đề cương nghiên cứu: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN HỆ SINH THÁI ĐỘNG VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Giáo viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực hiện: 12 – ST6 TS. NGÔ THỊ DIỄM TRANG NGUYỄN PHƯƠNG DUNG B1309251 LÂM TẤN ĐẠT B1309259 NGUYỄN THỊ DIỄM MY B1309289 TRƯƠNG THÚY NHI B1309302 HỒ PHƯƠNG THẢO B1309327 Cần Thơ, 1/2015 1 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Vai trò chức năng của hệ sinh thái động vật 2 Hiện trạng sử dụng 3 Ý kiến của nhà kinh tế về hậu quả của vấn đề suy giảm nguồn tài nguyên động vật IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO I. GIỚI THIỆU Nguồn tài nguyên động vật hoang dã đang phân bố trên khắp các lục địa chưa được sự ấp ủ, chăm sóc, bảo tồn của con người, mặc dù chính các giống, loài hoang dã này đã từng và sẽ mang lại cho loài người nhiều lợi ích vô cùng to lớn. Theo Danh sách Đỏ các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới vừa được cập nhật và công bố ngày 2/7, gần 21.000 loài đang có nguy cơ biến mất khỏi Trái Đất, trong số này có 41% là loài lưỡng cư, 33% các rạn san hô và 25% động vật có vú Số lượng quần thể các loài cá, chim, động vật có vú, lưỡng cư và bò sát đã giảm 52% trong vòng 40 năm qua được xem là sự sụt giảm lớn nhất từ trước đến nay.Kết quả trên đưa ra trong báo cáo Hành tinh sống 2014 do Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) dựa trên tình trạng của hơn 10.000 loài động vật có xương sống từ từ năm 1970 đến 2010 Với lợi thế địa hình và khí hậu Việt Nam được thế giới công nhận là 1/16 quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có hệ động vật hoang dã ước tính khoảng 21.125 loài.Tuy nhiên, nước ta lại được xếp vào nhóm 15 quốc gia hàng đầu thế giới về suy giảm số loài thú, nhóm 20 nước hàng đầu về suy giảm số loài chim, nhóm 30 nước hàng đầu về suy giảm số loài thực vật và lưỡng cư.Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, quần thể của hầu hết các loài bị đe dọa toàn cầu tại Việt Nam đều bị đánh giá là đang có chiều hướng suy giảm. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức rất cao ở Việt Nam Bà Jane Smart, Chủ tịch Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), tổ chức lên Danh sách Đỏ nói trên, cho biết tình hình rất đáng báo động, cộng đồng quốc tế cần hành động khẩn cấp và hiệu quả hơn để ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng đang gia tăng và đe dọa tất cả các loài động, thực vật trên Trái Đất. Đứng trước những mối đe dọa đến tài nguyên động vật, nhóm chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu về loại tài nguyên này tại rừng U Minh Thượng – một bộ phận rừng bảo tồn rộng lớn của Việt Nam. Vườn U Minh Thượng có diện tích 21.107ha; trong đó, vùng lõi 8.038ha, vùng đệm 13.069ha. Vườn quốc gia U Minh Thượng là một trong hai khu vực quan trọng nhất của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam và được công nhận là một trong ba khu vực ưu tiên cao nhất cho việc bảo tồn đất ngập nước ở Đồng bằng sông Cửu Long. Do có hệ sinh thái môi trường thuận lợi từ nguồn nước và thức ăn dồi dào quanh năm, nơi đây trở thành ngôi nhà chung của nhiều loài động vật, nhất là các loài quý hiếm. Tuy nhiên, Vườn quốc gia U Minh Thượng vẫn không đứng ngoài thềm đe dọa mất dần số lượng và thành phần các loài động vật. Vấn đề suy giảm động vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam nói chung, Vườn quốc gia U Minh Thượng nói riêng gây ra một số hệ lụy của tình trạng mất cân bằng sinh thái tác động tiêu cực đến con người gây khan hiếm nguồn tài nguyên phát triển kinh tế bền vững và phục vụ nghiên cứu khoa học . Nghiên cứu được tiến hành nhằm góp phần đánh giá hiện trạng, bổ sung dẫn liệu và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài động vật đặc biệt là những loài quý hiếm ở vườn quốc gia U Minh Thượng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập tài liệu hình ảnh từ nguồn internet và các bài viết có liên quan - Phương pháp tổng hợp, qui nạp III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Vai trò chức năng của hệ sinh thái động vật Vườn quốc gia U Minh Thượng thuộc địa phận xã An Minh- huyện An Minh và xã Minh Thuận huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, nằm ở tọa độ 9031’-9039’ N, 105003’ – 105007’E, được thành lập theo Quyết định ngày 8/7/2002 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang trên cơ sở Quyết định số 11/2002/QĐ-TTg ngày 14/01/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng thành Vườn Quốc gia U Minh Thượng Đây là Vườn di sản ASEAN thứ 5 của Việt Nam và là Vườn di sản ASEAN đầu tiên về đất than bùn của khu vực. Trong đó, 4 vườn di sản được công nhận trước đây là Hoàng Liên (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Chư Mom Ray (Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai). Vườn Quốc Gia U Minh Thượng với hệ động vật phong phú đa dạng phục vụ đắc lực cho công tác bảo tồn thiên nhiên cũng như nghiên cứu khoa học. Trong hệ sinh thái tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, động vật đóng một vai trò quan trọng, có tác dụng cân bằng sinh thái và là nguồn lương thực, thực phẩm cho đời sống con người. Tùy đặc tính từng loài động vật mà mức độ ảnh hưởng trên có sự khác nhau nhưng xét về tổng thể, vai trò hay nói đúng hơn là quyền lợi của động vật cần được nhìn nhận, đánh giá đúng trong phát triển bền vững ở Việt Nam. Các vấn đề bảo vệ môi trường (trong đó có quyền lợi động vật) được Liên Hợp quốc quan tâm và cân nhắc phương án xây dựng khung phát triển sau năm 2015 với các nội dung chính là nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực, sức khỏe cộng đồng, hạn hán, sa mạc hóa và suy thoái, sản xuất và tiêu dùng bền vững. Trong các nội dung trên, có thể thấy cần phải bảo vệ quyền lợi của động vật để bảo đảm góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực, sức khỏe cộng đồng… Điều này cũng phù hợp với chủ trương của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 3-6-2013 “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” cũng như chính sách pháp luật của Nhà nước về Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tại Hội thảo, các đại biểu đã tập trung phân tích vai trò của động vật (bao gồm động vật hoang dã và động vật nuôi) với các ý kiến đa dạng đến từ các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu, trường đại học. Động vật cần được quan tâm và đánh giá đúng vai trò trong hệ sinh thái và trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, bảo đảm giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và nâng cao chất lượng cuộc sống con người. 2 Hiện trạng sử dụng a/ Thành phần loài Vườn quốc gia U Minh Thượng có 186 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ chiếm 16.6 so với 828 loài ghi nhận ở Việt Nam. Trong đó có 12 loài có giá trị bảo tồn, 8 loài chim bị đe dọa toàn cầu như Bồ Nông Chân Xám, Điên Điển, Quắm Đầu Đen, Giang Sen, Gà Đẩy, Giòng Giọc Vàng, Diều Cá Đầu Xám, Đại Bàng Đen, và 32 loài thú thuộc 7 họ, trong đó có 10 loài thú ăn thịt thuộc 4 họ. Bên cạnh đó, số lượng cá thể của một số loài thú ở đây lại tương đối cao so với các vùng khác, đặc biệt là một số loài quý hiếm như Rái Cá Vuốt Bé, Rái Cá Lông Mũi, Cầy Giông Đốm Lớn, Mèo Cá. Ngoài ra U Minh Thượng còn 7 loài dơi tiêu biểu là Dơi Ngựa Lớn, Dơi Quạ, Dơi Chó Ấn , 50 loài bò sát lưỡng cư, 203 loài côn trùng và nhiều loài động vật thủy sinh phân bố ở các độ sâu khác nhau trong hệ sinh thái. Ở đây có đến 60 loài cá, trong đó có 2 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam là Cá Trê Trắng và Cá Còm. Cá loài đặc sản cực kì phong phú của U Minh Thượng. Ngoài 2 loài cá trên, còn có thể gặp các loại cá như: Cá Thát Lát, Cá Dầm, Cá Đỏ Đuôi, Cá Lóc, Cá Sặc Bông, Cá Rô, Cá Thòi Lòi sống chui rúc trong lớp bùn mỏng. Những loài quý hiếm tiêu biểu ở vườn quốc gia U Minh Thượng: Già đẫy nhỏ (leptoptilos javanicus) là loài chim quý xuất hiện tại rừng tràm U Minh. Loài chim này có ngoại hình khá giống một cụ gà khắc khổ, với dáng đứng gù gù, cái đầu hói lơ thơ “tóc”, da mặt nhăn nheo lấm tấm đồi mồi. Chúng thường làm tổ theo tập đoàn ở những cây to cao gần nước, đẻ 2 lứa, mỗi lứa đẻ trung bình 4 trứng vào tháng 11 đến đầu năm sau Cầy vòi đốm (Paradoxurus hermaphroditus) là một trong những loài thú tiêu biểu của Vườn quốc gia U Minh Thượng. Chúng có thước cỡ con mèo, toàn thân dài khoảng 85– 110 cm; đuôi dài 40–56 cm. Chúng là loại động vật ăn tạp, giỏi leo trèo, kiếm ăn về đêm, nguồn thức ăn chủ yếu là các loại quả chín. Loài vật này có các tuyến xạ phía dưới đuôi, có thể phun ra các chất bài tiết độc hại để chống lại kẻ thù Nặng tới 1kg, dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus Linnaeus) là một loài dơi khổng lồ tập trung nhiều tại U Minh Thượng. Loài dơi này sống thành đàn lớn trên cành cây ở rừng ngập mặn, ban ngày treo mình ngủ trên cành cây, ban đêm bay những quãng đường dài để tìm thức ăn. Thức ăn chủ yếu của loài này là quả hoặc mật hoa như chôm chôm, xoài, sầu riêng Chúng là tác nhân thụ phấn hoa của nhiều loài cây rừng và cây ăn quả. Ếch giun (Ichthyophis bannanica) là một loài vật kỳ lạ thuộc bộ ếch nhái không chân. Chúng có hình dáng giống hệt giun nhưng lớn hơn, thân dài từ 10 – 38cm, có mắt như hai chấm đen, mõm tương đối nhọn và có hàm rõ. Những con lưỡng cư này sống chui luồn trong đất ở độ sâu 20 - 30cm, ăn giun đất, đẻ trứng ở gần chỗ có nước, mỗi lứa chừng 30 quả. Con cái luôn cuộn lấy trứng để bảo vệ. Ngoài ra còn có Kỳ Đà vân , Trăn gấm ,Tê Tê Java , Mèo Cá, Rái Cá Lông Mũi là một trong những loài thú đặc trưng của vườn quốc gia được xếp váo loại quí hiếm. b/Giá trị bảo tồn và hiện trạng sử dụng các loài động vật ở vườn quốc gia U Minh Thượng Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần đánh giá hiện trạng và bổ sung dẫn liệu về các loài thú ăn thịt trong khu vực. Một số loài rất hiếm trong cả nước cũng có ở đây như Rái cá lông mũi Lutra sumatrana, Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea, Mèo cá Prionailurus viverrinus, Cầy giông đốm lớn Viverra megaspila. Động vật hoang dã ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng đang phải đối mặt với một số đe dọa, trong đó chủ yếu là cháy rừng, săn bắn và các hoạt động du lịch. Kết quả đã ghi nhận được ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng có 10 loài thú ăn thịt thuộc 4 họ trong đó có 4 loài có trong Sách Đỏ Việt Nam 2007( mức độ VU-vulnerable: sẽ nguy cấp; mức độ EN- Endangered: nguy cấp; 7 loài được qui định trong NĐ32/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30/3/2006 về danh mục thực vật, động vật rừng quí hiếm nguy cấp cần được bảo vệ ( trong đó Nhóm IB- nghiêm cấm khai thác ;Nhóm IIB: Hạn chế khai thác sử dụng về mục đích thương mại ) cụ thể như sau: 1 Rái Cá Vuốt Bé ( Aeonyx cinerea) hay còn gọi là “Rái Cá Cùi” được xếp trong Sách Đỏ Việt Nam 32/2006/NĐ-CP nhóm IB. Loài này sinh sống với số lượng cá thể cao từ 10-20 con tại VQG U Minh Thượngtheo khảo sát thực tế đã được ghi nhận. Rái cá vuốt bé hay rái cá bé là loài rái cá nhỏ nhất thế giới với cân nặng nhỏ hơn 5 kg. Chúng sống tại các đầm nước mặn và đất ngập nước ngọt như Bangladesh,Myanma,Ấn Độ Thái Lan, Việt Nam …. Với chiếc vuốt chân bé đặc trưng 2 Rái Cá Lông Mũi (Letra Sumatrana) hay “ Rái Cá Vuốt” được xếp vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 mức EN và NĐ/2006/NĐ-CP nhóm IB. Chúng là một trong những loài thú quí hiếm trên thế giới hiện nay chỉ tìm thấy ở Thái Lan và Việt Nam . Trước năm 2000 loài này bị cho là đã tuyệt chủng ở nước ta ,sau này một số tài liệu ghi nhận loài này được tìm thấy ở VQG U Minh Thượng. Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana) là một trong những loài rái cá hiếm nhất thế giới. Chúng có thân hình dài, mềm dẻo, màng bơi da trần phủ hết ngón, tai có nắp che lỗ tai, lông màu nâu sẫm, sẫm đen, móng vuốt rất dài nhọn, sắc. Chúng sống thành đàn dưới 10 con, đào hang làm tổ trong các bờ đất, ụ đất cao, cửa hang thường thông ngầm dưới nước, hoạt động vào sáng sớm, chiều tối và ban đêm, thức ăn chủ yếu của chúng là cá, sau đến các loài khác như cua, ốc, thằn lằn, rắn, ếch nhái 3 Cầy Giông Đốm Lớn( Viverra Megaspila Byth) –“ Cáo Ngựa” thuộc nhóm IB trong NĐ/2006/NĐ-CP và mức độ VU trong Sách Đỏ Việt Nam 2007. Loài động vật này có thể sống ở nhiều sinh cảnh khác nau tuy nhiên tại đây còn với số lượng ít thậm chí là rất nhỏ cần có biện pháp duy trì và bảo vệ 4 Mèo Cá( Prionailurus Viverrinus Bennett)- “ Cáo Sộc” . Đây là loài thú quí hiếm trên phạm vi toàn quốc được ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam mức EN và nhóm IB trong NĐ32/2006/ NĐ-CP. Số lượng loài này rất phổ biến ở VQG U Minh Thượng và được ghi nhận là quần thể Mèo Cá lớn nhất tại Việt Nam Mèo cá (Prionailurus viverrinus) có hình thể rất giống mèo rừng nhưng có kích thước lớn hơn. Điểm đặc trưng trong tập tính của loài mèo này là chúng ưa thích sống gần môi trường nước, bơi lội giỏi, săn cá, cua, ốc, chuột, chim… làm thức ăn. Chúng làm tổ trong các hốc đất đá, bụi rậm, hốc cây… Thời gian mang thai khoảng 63 ngày, mỗi lứa đẻ 1 - 4 con Ngoài ra VQG U Minh Thượng còn là nơi trú ngụ của những loại động vật quí hiếm khác cần được bảo tồn : Cầy Giông( nhóm IIB-hạn chế khai thác sử dụng về mục đích thương mại) , Cầy Hương(nhóm IIB- hạn chế khai thác sử dụng về mục đích thương mại) , Mèo Rừng (nhóm IB-ngăn cấm khai thác). 3/ Ý kiến của nhà kinh tế về hậu quả của vấn đề suy giảm nguồn tài nguyên động vật Hiện nay hoạt động săn bắt động vật hoang dã xảy ra ngày càng nhiều. Bên cạnh đó buôn bán động vật hoang dã là một mối đe dọa nghiêm trọng đến bảo tồn đời sống hoang dã tại vườn quốc gia U Minh Thượng. Thị trường động vật hoang dã đang rất sôi động với các đầu mối là các nhà hàng đặc sản hoặc xuất khẩu sang các nước khác. Từ đó dẫn đến số lượng các động vật đang được bảo tồn tại vườn quốc gia U Minh Thượng suy giảm một cách đáng kể. [...]... suy giảm đã làm mất đi sự cân bằng sinh học ở vườn quốc gia và ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch Việc bảo tồn đối với các loài quý hiếm trở nên khó khăn và tốn nhi u chi phí hơn cụ thể như tăng cường lực lượng tuần tra, xây dựng khu bảo tồn riêng cho các loài quý hiếm, quản lý hoạt động du lịch phù hợp, Suy giảm nguồn tài nguyên động vật không chỉ gây nhi u ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ở vườn quốc. .. cần có biện pháp bảo vệ hi u quả để bảo tồn ĐDSH ở U Minh Thượng Sau đây là một số phương hướng giải quyết: Ở tầm vi mô: Tổ chức các buổi tập huấn nâng cao ý thức người dân sống trong vùng đệm, để họ không săn bắt, ti u diệt các loài thú quí hiếm của Vườn Quốc Gia N u thấy thú quý xuất hiện ngoài khu vực cho phép thì báo ngay cho cơ quan quản lí VQG để kịp thời xử lí Hợp tác với các cơ quan, tổ... học ở vườn quốc gia U Minh Thượng mà còn ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Việt Nam nhưng n u biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt, nguồn tài nguyên động vật của vườn quốc gia có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị kinh tế IV/ Ý KIẾN NHÓM Không ai có thể biết một cách đầy đủ các loài có tác động như thế nào tới nhau trong cùng một hệ sinh thái nhưng sự biến mất của một động vật sẽ gây... độc ở Vườn quốc gia U Minh Thượng – Việt báo, http://vietbao.vn/vi/The-gioi/10-loai-vat-hiem-doc-o-Vuon-quoc -gia- U- MinhThuong/150253655/162/ Nhức nhối nạn săn bắt động vật hoang dã ở U Minh Thượng – Dời sống pháp luật, http://www.doisongphapluat.com/to-quoc-xanh/tai-nguyen/nhuc-nhoi-nan-san-batdong-vat-hoang-da-o -u- minh- thuong-a25948.html Việt Nam dối mặt với nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học – Vnepress,... vườn di chuyển ra khỏi vùng lõi bẳng việc tạo nguồn thức ăn phong phú, môi trường sống thuận lợi cho chúng N u thấy chung ra khỏi rừng thì tìm cách đưa chúng trở lại rừng Xây dựng đê đập và có hệ thống dự trữ nước để phòng chống cháy rừng TÀI LI U THAM KHẢO Vườn Quốc Gia U Minh Thượng- Tổng cục Du lịch http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/2700 10 loài động vât5 hiếm độc ở Vườn quốc. .. http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/viet-nam-doi-mat-voi-nguy-co-suy-thoai-da-dangsinh-hoc-2180635.html động vật hoang dã chỉ còn một nửa so với 40 năm trướt – đà phát thanh và truyền hình Bình Phước, http://bptv.vn/?p=71390 Ti u luận đa dạng sinh học U Minh Thượng – Ebook, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luanda-dang -sinh- hoc -u- minh- thuong-9496/ Gần 21000 loài động thực vật sắp tuyệt chủng – Khoahoc.tv,... của động đồng là sức mạnh bảo vệ động vật đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng Mỗi loài đ u có những giá trị ẩn s u bên trong Việc làm biến mất một loài sinh vật được ví như xé những trang giấy ra khỏi cuốn vở nhưng chưa kịp đọc Có vẻ như chúng ta đã quá quen với việc môi trường tự nhiên đa dạng mà quên mất rằng động vật hoang dã cũng cần được bảo vệ Vì vậy, chúng ta nên hành động trước khi quá muộn... giống và bảo vệ những loài động vật quý để chúng thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng Tạo sự liên kết giữa động vật với con người để chúng thấy an toàn và không di cư Ở Tầm vi mô: Bảo vệ nơi cư trú , hạn chế việc chia cắt xé lẻ, Ngăn chặn các loài nhập cư có tác động x u đến loài bản địa.,Không nuôi nhốt động vật hoang dã Ngăn chặn các loài thú trong vườn di chuyển ra khỏi vùng lõi bẳng việc tạo nguồn... thuận lợi cho chúng N u thấy chung ra khỏi rừng thì tìm cách đưa chúng trở lại rừng Căn cứ vào hiện trạng nguồn tài nguyên hiện có của địa phương, hạn chế khai thác đối với các nguồn đang trong giai đoạn phục hồi, nghiêm cấm khai thác các nguồn đã bị cạn kiệt Bảo vệ nơi cư trú , hạn chế việc chia cắt xé lẻ Ngăn chặn các loài nhập cư có tác động x u đến loài bản địa Không nuôi nhốt động vật. .. (ban lâm nghiệp xã) và các đơn vị trên địa bàn tham gia công tác bảo tồn Nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến các cấp chính quyền địa phương thông qua hội thảo bảo tồn và phát triển Thi hành luật pháp một cách nghiêm túc triệt để trong công tác bảo tồn Vẫn phát triển mô hình du lịch sinh thái tại VQG để tạo nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ cũng như phát