1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra theo dõi diễn biến môi trường nước và thủy sinh vật ở vườn quốc gia U Minh Thượng

55 484 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Trang 1

miter tia theo đổi diễn biển môi trường

Trang 2

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÂN VIỆN ĐTQH RỪNG

oo0oo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

ĐIỀU TRA THEO DÕI DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Trang 3

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU

2 TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1.Đia điểm nghiên cứu và vị trí thu mẫu

2.2 Thời gian khảo sát 2.3 Các chỉ tiêu phân tích: 2.3.1 Chất lượng môi trường nước 2.3.2 Thủy sinh 2.4 Phương pháp thu mẫu 2.4.1 Chất lượng nước 2.4.2 Mẫu thủy sinh vật 2.5 Phương pháp phân tích mẫu

2.5.1 Chất lượng nước 2.5.2 Thủy sinh vật

3, KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trang 4

1 MỞ ĐẦU

Rừng tram U Minh Thượng là một trong những vùng đất ngập nước quan trọng nhất của đồng bằng sông Cửu Long, mang những nét đặc trưng của 'rừng đầm lây ngập nước ngọt theo mùa, nơi giao lưu và chuyển tiếp giữa

hai khu hệ sinh vật nước mặn và nước ngọt nên khu hệ sinh vật ở đây rất đa

dạng và phức tạp

Trong chiến tranh trước đây phần lớn rừng tràm đã bị tàn phá bởi chất độc khai quang Từ sau giải phóng, các trận cháy rừng xảy ra vào mùa khô của các năm 1982, 1982 và- 1987 đã ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái của vùng

Với các mục tiêu là Bảo tổn mẫu chuẩn quốc gia về hệ sinh thái rừng tràm úng phèn trên đất than bùn; Bảo tổn đa dạng sinh học của hệ sinh thái đất

ngập nước; Bảo vệ di tích lịch sử của các cuộc kháng chiến cứu nước; Cung

cấp nơi nghiên cứu, học tập, nghỉ ngơi, giải trí cho nhân dân; Góp phần duy trì sự cân bằng sinh thái gia tăng độ che phủ rừng; Đảm bảo an ninh môi trường và sự phát triển bển vững của vùng đồng bằng sông Cửu Long

tháng 1/2002 vườn Quốc gia U Minh Thượng được thành lập, đây là vùng

trùng tâm của rừng tràm U Minh Thượng

Vào tháng 3/2002, vườn Quốc gia U Minh Thượng bị thiệt hại nặng nể do

nạn cháy rừng xảy ra ở những khu rừng tràm nguyên sinh Trong đợt thu mẫu vào tháng 12/2002, chúng tôi thực hiện việc theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước, thủy sinh vật vào cuối mùa mưa nhằm cung cấp

một số thông tin cho các dự án khôi phục, bảo vệ và phát triển hệ sinh thái

đất ngập nước úng phèn trên nền đất than bùn độc đáo này

2 TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1 Dia diém nghiên cứu và vị trí thu mẫu:

Vườn Quốc gia U Minh Thượng là phẩn trung tầm của vùng rừng tram U Minh Thượng với diện tích tự nhiên 8.038 ha nằm trên địa bần hành chính

Trang 5

Bản để VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM THU MẪU TẠI U MINH THƯỢNG THÁNG 12 NĂM 2002 —zm rơm ——rzz SƠ ĐỖ vị TRÍ £ ri 1

apn couse v TT T ono oN om

Oe oe Cl) Ram giới sĩ hếu tiểu khí

S a of 'Vưỡn Quốc Gia

a ~~ Rava do, Sei! PNn khu ph: hổi sinh shal uy Phần Hay Cẩn + Z⁄⁄/ "ha Mu Hàm chnh - Dich

bại Ging NE Tinh mà 222 (numovsk wentnk de

Pyar, Phần khu to VỆ nghiếm ngấ] nano 0s 4 1088000 Í60000 100000 1000

Hệ quy chiếu UTMI Ving 46 Bắc, Datum WGS84

Bản đổ được thánh lập do Phân Viện Điều Tra Quy va Bảo Vệ Khu Bảo T6n Thiền Nhiên LI Minh Thượng

toạch Rứng li kết hợp với Dự Án Phát Triển Cộng Đồng

Trang 6

Vị trí thu mẫu:

Mẫu được thu trên 15 trạm như sau: l (trắng cỏ), 16 (trắng cỏ), 22, 24,

29, 33, 36, 40, 41, 42,48, 50, 51, 57, 58 (xem bản đồ vị trí thu mẫu) 2.2 Thời gian khảo sát:

Thang 12 nam 2002 2.3 Các chỉ tiêu phân tích:

2.3.1 Chất lượng môi trường nước: Các chỉ tiêu phân tích hóa lý gồm 22 chỉ tiêu:

- pH - Độ trong - ĐO

- Điện thế oxy hoá khử - Nhiệt độ không khí - COD

- Độ dẫn điện - Nhiệt độ nước - BOD - Độ mặn - Khi CO, - NH;-N - DS cứng - Khí HS - NO.-N -Ca** - Độ kiểm HCO; -NO:-N - Mg”” -Š¡O; -PO.-P -Fe** 2.3.2 Thủy sinh:

-_ Mẫu thực vật nổi (Phytoplankton) định tính và định lượng -_ Mẫu động vật nổi (Zooplankton) dinh tính và định lượng

-_ Mẫu động vật đáy (Zoobenthos) định tính và định lượng

2.4 Phương pháp thu mẫu:

2.4.1 Chất lượng nước:

Trang 7

2.42 Mẫu.thủy sinh vật

- Mẫu thực vật nổi (Phytoplankton) định tính được thu bằng lưới

Juday, mẫu định lượng thu trực tiếp nước tầng mặt bằng bình nhựa

có dung tích 1 lít

-_ Mẫu động vật nổi (Zooplankton) định tính được thu bằng lưới luday và mẫu định lượng bằng cách lọc 60 lít nước qua lưới

- Mẫu động vật đáy (Zoobenthos) thu bằng gàu Petersen có diện tích miệng gầu 0,025 m” cho mẫu định lượng, mỗi mẫu lấy 2 gàu ở 2 vị trí kế nhau và được sàng lọc qua lưới, mẫu định tính thu bằng cào tam giác Tất cả mẫu thủy sinh vật được cố định và bảo quần bằng formalin với nỗng độ 4-8% 2.5 Phương pháp phân tích mẫu 2.5.1 Chất lượng nước

Các chỉ tiêu chất lượng nước được phân tích bằng các phương pháp sau:

*Nhiệt độ nước, pH & Eh nước (điện thế oxy hoá khử): đo bằng máy pH

meter HI.§424— HANNA

* Độ mặn S%e: Xác định bằng khúc xạ kế (Refractometer) ATAGO ~

S.100 ,

* Oxy hoa tan (DO): diing may do oxy TOLEDO - DO - 128 - HANNA, kiểm tra lại bằng phương pháp Winkler

* COD: phân tích bằng phương pháp oxy-hóa dùng Permanganate trong môi trường acid và kiểm (phương pháp của Đại học STIRLING - Scotland — UK) * Độ kiểm: Phương pháp trung hoà với sự tham gia của chi thị màu Methyl Orange * Độ cứng (Hardness), Ca””, Mg”” bằng phương pháp Complexom IH (EDTA)

* D6 dan dién: Conductivity meter HI 8733 — HANNA

* Các muối dinh dưỡng: NH;-N, NO¿-N, NO¿-N , PO,-P, SiO, Phan

Trang 8

* Hàm lượng Fe”"”, HS bằng phương pháp so màu Mohr & một số phương pháp xác định khác

* BOD được gửi phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm phần tích nước của Phân viện Quy hoạch và khảo sát Thủy lợi Nam Bộ

2.5.2 Thủy sinh vật:

Định loại Phytoplankton và Zooplankton dưới kính hiển vi có độ phóng đại tối đa 1.000 lần Mẫu định lượng được đếm 2 lần bằng buồng đếm dung tích Lcc Sai số giữa hai lần đếm không quá 10% Zoobenthos được định danh và khối lượng sinh vật được xác định bằng cân phân tích, sai số 1 mg

3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỬU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Chất lượng môi trường nước: + Cơ sở nhận xét, đánh giá: - Kết quả phân tích chất lượng nước chỉ có giá trị trên số mẫu phân tích - Cơ sở đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn Việt Nam về nguồn nước mặt TCVN 5942-1995

Chất lượng nước tại các điểm khảo sát ở vườn Quốc gia U Minh Thượng vào

tháng 12/2002 được trình bày ở phiếu kết quả phần tích trong phụ lục 1

* Độ pH: -

Hầu hết các mẫu nước thu trong thủy vực vườn quốc gia U Minh Thượng có màu nâu đỏ, từ nhạt đến đậm dẫn như: nâu trong đến nâu đỏ nhạt và nâu đỏ đậm, màu đặc trưng của hệ sinh thái rừng tràm trên nền đất than bùn

Trừ một số điểm nước có biểu hiện nhiễm phèn mức độ cao như: 22, 5§ và 41 (pH = 5,16 - 5,94), con hầu hết các điểm khác nước chỉ bị nhiễm phèn nhẹ, giá

Trang 9

Bang |: Độ pH tại các điểm thu mẫu ở U Minh Thượng tháng 12/2002 Điểmthumẫu _pH Điểm thu mẫu | pH 1 6,79 41 5,67 16 6,74 42 6,28 22 5,16 48 6,26 24 6,84 50 6,19 i - 29 6,31 51 6,10 i 33 6,79 57 6,58 36 6,71 58 5,94 | 40 6,16

Người dân trong vùng vẫn sử đụng thường xuyên nguồn nước trực tiếp của

rừng tram trong nhu cau sinh hoat hang ngày, với đặc trưng của nước tuy có màu nâu đỏ những ít bị nhiễm phèn

So với kết quả điều tra sau đợt cháy rừng tháng 3/2002 với đa số các điểm lấy mẫu đều bị nhiễm phèn, trong đó có 4 vị trí nhiễm phèn rất nặng với pH < 3 thì đến nay môi trường pH nước được cải thiện rất nhiều

*Độ mặn:

Nếu như đợt khảo sát vào tháng 5/2002 ở tất cả các điểm lấy mẫu nước đều bị

nhiễm mặn với độ mặn từ 2,3 - 14,9%, trong đó các trạm có độ mặn trên 4%o

chiếm phần lớn thì đợt khảo sát tháng 12/2002 này nước hoàn toàn ngọt

Hệ sinh thái rừng tràm của vườn Quốc gia U Minh Thượng mang tính ngọt nhờ sự tích nước ngọt trong than bùn Tuy nằm trên nền đất phèn mặn ven biển

nhưng vùng Ủ Minh Thượng được ngọt hóa và đã là hệ sinh thái nước ngọt với

thâm thực vật rừng tràm đặc trưng lâu đời nhờ quá trình thành tạo và hoạt động chức năng giữ ngọt, ngăn mặn, ém phèn của than bùn và sau này còn có sự trợ giúp của các công trình thủy lợi Môi trường nước bị nhiễm mặn trong giai đoạn bơm nước mặn chữa cháy và giữ ẩm cho rừng chỉ là giai đoạn tạm thời và dân dần được rửa trôi trong mùa mưa Kết quả khảo sát vào tháng 12/2002 này cũng phù hợp với kết quả các cuộc khảo sát năm 2000 - 2001 do

trường Đại học Cần Thơ, cho thấy độ mặn ven đê bao và vùng trung tâm luôn

Trang 10

* Hàm lượng oxy hòa tan (DO)

Ngoại trừ 2 điểm 22 và 24 trên kênh 3 (thuộc vùng đệm) có hàm lượng DO đạt giá trị trung bình (DO = 4,80 - 6,40 mg/l), còn tất cả các điểm khảo sát trong khu vực vùng lõi đều có hàm lượng oxy hòa tan thấp (DO = 0,96 - 3,36 mg/)), do hệ thống đê bao giữ nước để phòng chống cháy rừng, nước trong các kênh thiếu sự lưu chuyển, không có dòng chảy, thiếu sự xáo trộn nước, mặt khác ở một số nơi thực vật thủy sinh thượng đẳng phát triển đày đặc phủ kín cả mặt kênh, ngăn cản lượng oxy không khí hòa tan vào trong nước

Bảng 2: Hàm lượng Oxy tại các điểm thu mẫu ở U Minh Thượng tháng 12/2002 Điểm thu mẫu DO (mg/) Điểm thu mẫu DO (mg/l) 1 3,36 41 Ỷ 2,36 16 1,92 42 0,96 22 6,40 48 1,12 24 : 4,80 50 1,12 29 1,28 31 1,44 33 2,40 57 1,76 36 1,44 58 1,12 40 1,60

*Nhiễm bẩn chất hữu cơ:

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) và oxy hóa học (COD) trong môi trường nước là

chỉ số biểu hiện mức độ nhiễm bẩn do sự phân giải hợp chất hữu cơ chứa

carbon bởi sinh vật hay quá trình phân giải hoá học để giải phóng CO¿, chất khoáng và nước

Theo kết quả quan trắc, phần lớn các điểm khảo sát có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ, lượng chất hữu cơ COD (tiêu hao oxy hóa học) trên những kênh mương mới đào dẫn nước phục vụ chữa cháy rừng nền đáy còn trơ, ít mùn bã như các điểm 41, 48 hoặc ở trắng cỏ (điểm 1), điểm 22 (trên kênh thuộc vùng đệm) có lượng COD thấp hơn (4,8 - 11,2 mg/) trên các tuyến mương cũ có nhiều xác mùn bã hữu co (COD = 15,6 - 28,8 mg/))

Trang 11

(BOD = 3,04 - 4,48mg/I), mức biến động của BOD không lớn như COD Giá trị

COD và BOD thể hiện qua bảng 3

Bảng 3: Hàm lượng BOD và CƠD tại các điểm thu mẫu ở U Minh Thượng - tháng 12/2002 Diém thu {| BOD COD Điểm thu BOD COD mẫu (mg/l) (mg/l) mau (mg/l) (mg/l) “1 3,04 5,36 4l 3.64 4.8 16 8,48 224 42 832 256 22 3,36 56 48 4,48 11,2 24 6,08 19,2 50 4,80 14.4 29 7,20 27,2 51 9,72 27,2 33 9,28 272 ] 51 10/72 28,8 36 6,72 176 | 58 6,24 15,6 40 7,84 17,6 |

Trong nuôi trồng thủy sản hàm lượng BOD và COD luôn có mối liên quan làm ảnh hưởng đến năng suất, mức độ và đối tượng nuôi, biện pháp kỹ thuật trong quản lý chăm sóc, lượng thức ăn và khả năng thay nước , vì thế đối với nuôi thủy sản hàm lượng cho phép đối với COD > 20 mg/i và BOD > 10 mg

+ Các muối dinh dưỡng:

Thành phan các muối dinh dưỡng ở kênh rạch vườn quốc gia U Minh Thượng xuất hiện ở mức trung bình, đạm NH;-N = 0,1 ~ 0,5 mg/l; dạng chuyển tiếp NOa-N không thấy xuất hiện, NO;-N = 0,1 ~ 0,3 mz/1, dạng đạm NO;-N còn

có khả năng cao hơn vì nó là đạm đễ tiêu nhưng do thảm thực vật thượng đẳng

phát triển mạnh đã sử dụng đi nhiều Giá trị muối Phosphate cao lắm PO¿-P =

0,10 - 0,20 mg/l

Muối SiO, trong nước thiên nhiên phân giải từ nham thạch có chứa silic hay sự

phân hủy của tảo khuê, những thực vật đơn bào có chứa SiO;, vì thế lượng

SiO; trong nước nhiều hay ít tùy thuộc hàm lượng SiO; chứa trong nham thạch

và các chất hữu cơ chứa SiO; Giá trị SiOs trên các điểm khảo sát dao động từ

Trang 12

sẽ tạo cho nước có dạng màng nhày, ngăn trở hoạt động sinh sống và bắt mổi của thủy sinh vật

Các chỉ số về độ kiểm, độ cứng, hàm lượng Ca”, Mg'” ở môi trường nước ngọt, nhiễm phèn luôn đạt thấp Độ kiểm HCO; = 91,5 - 109,8 mg/l, độ cứng

(CaCO3) = 14,32 - 53,70 mg/l), Ca*" = 8 - 20 mg/1, Mg'” = 9,78 - 29,18 mg/1 Độ

kiểm, độ cứng biểu hiện giá trị tương đối của các ion kiểm và kiểm thổ có trong nước, là nhân tố cấu thành nên hệ đệm giữ cho pH môi trường được cân bằng giữa acid và kiểm, tạo thế bển vững cho môi trường sinh thái tự nhiên Ca**, Mg”” tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, thiếu Mg”* thực vật quang hợp kém nhất là quá trình chuyển hóa phosphate

Nhìn chung, môi trường nước trên 15 trạm khảo sát ở vườn Quốc gia U Minh Thượng vào mùa mưa chịu ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước ngọt, nước trong kênh thiếu sự lưu chuyển, tù đọng và ít được lưu thơng với bên ngồi, có đấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ và bị nhiễm phèn nhẹ, lượng Oxy hòa tan thấp Môi trường sinh thái tự nhiên có khả năng tự làm sạch, nhưng khả năng này cũng có giới hạn nhất định, nếu sự ô nhiễm vượt quá giới hạn tự làm sạch, môi trường sẽ dân dẫn bị ô nhiễm và ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sinh vật sống chung với nó

3.2 Thực vật nổi

3.2.1 Thành phần loài

Kết quả phân tích mẫu được thu thập tại 15 trạm quan trắc trong tháng 12/2002

ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng đã xác định được 107 loài tảo thuộc 5 ngành

tảo bao gồm 32 loài tảo Silíc chiếm 29,9%; 29 loài tảo Lục chiếm 27,1%; 21 loài tảo Lam chiếm 19,62%; 20 loài tảo Mắt chiếm 18,69%; 4 loài tảo Giáp

chiếm 3,74% và I loài tảo Vàng chiếm 0,93% (Phụ lục 2)

Mặc dù số trạm quan trắc vào tháng 12/2002 giảm gần một nửa so với tháng

5/2002, nhưng với 107 loài tảo xác định được trong 15 trạm so với 134 loài đã

gặp trong 29 trạm vào tháng 5/2002 cho thấy khu hệ tảo ở Vườn Quốc gia U

Minh Thượng khá phong phú về thành phần loài ngay cả trong tháng mùa mưa

Trang 13

chiếm ưu thế, sau đó là tảo Mắt (21 loài và 16,4%) và tảo Lam (20 loài và 14%) đặc trưng cho thủy vực bị nhiễm phèn và nhiễm bẩn chất hữu cơ thì vào tháng 12/2002 cấu trúc thành phần loài lại thể hiện rõ đặc trưng của khu hệ tảo chịu ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước ngọt mới được bổ sung trong _ mùa mưa kèm theo các dấu hiệu bị nhiễm bẩn chất hữu cơ chủ yếu từ lá cây rừng và nhiễm phèn nhẹ, trong đó tảo Silíc nước ngọt tuy vẫn chiếm vị trí hang đẫu nhưng không quá cách biệt so với tảo Lục đứng ở vị trí thứ hai, tảo Lam và tảo Mắt chỉ thị ô nhiễm hữu cơ có thành phần loài xấp xi nhau,

Khi xem xét sự phân bố thành phân tảo theo tram quan trắc thấy rang phan lớn các trạm có thành phần loài tương đối đa dạng thuộc 5 ngành tảo chủ yếu bao gồm tảo SiHc, tảo Lục, tảo Mắt, tảo Lam, tảo Giáp (Phụ lục 2); trong đó các

trạm có số loài khá cao như trạm 16 (47 loài), trạm 29 (49 loài), rạm 33 (51 loài) và trạm 36 (43 loài) đều nằm trên Kênh trung tâm thuộc vùng lõi; trạm

41 nằm ở vùng lõi tuy có số loài ở mức trung bình (32 loài) nhưng có thêm loài Centritractus belonophorus thuộc ngành tảo vàng (X{anthophyta); trạm 48 nằm trên kênh ngang có số loài thấp nhất (23 loài)

Sự phân bố không đồng đều về số loài theo trạm quan trắc cùng với sự xuất hiện của rất ít loài tảo được coi là phân bố rộng thuộc tảo Silíc (Achnanthes

fanceolata, Cyclotella striata, Navicula Sp, Gomphonema sphaerophorum, Nitzschia sigma), tảo Lam (Anabaena variabilis, Oscillatoria

limosaPhormidium sp), tảo Mat (Trachelomonas volvocina), tảo Giáp (Glenodinium sp) cho thấy về cơ bản thủy vực vùng nghiên cứu thuộc loại

nước tù đọng và ít được lưu thơng với bên ngồi

Về mùa mưa môi trường nước ngọt, nhiễm phèn và nhiễm bẩn chất hữu cơ gần

như không thích hợp cho hầu hết các loài tảo nguồn gốc biển Bằng chứng là hầu hết các loài tảo Silic nguồn gốc biển thích nghi được với môi trường nước

lợ, nhiễm phèn và nhiễm bẩn đã gặp vào tháng 5/2002 thuộc các chỉ như Campylodiscus, Chaetoceros, Diatoma, Lauderia, Pleurosigma, Stephanodiscus

déu không có mặt vào tháng 12/2002 Thay vào đó là một số loài tảo Silfc nguồn gốc biển có khả nang phan b6 rong (Nitzschia sigma), phân bố tương

đối rộng (Mừzschia paradosa), phân bế hẹp (vi dụ Coscinodiscus

asteromphalus, Cosci curvatulus tai Tram 1 1A trang cé; Gyrosigma balticum - tram 22 vùng dém; Skeletonema costatum - tram 24 vùng dém; Thalassionema

nitzschioides - tram 16 trang cd; Thalassiothrix frauenfeldii - tram 33 kénh

Trang 14

3.2.3 Biến động mật độ tảo

Trang 15

So sánh với khoảng đao động mật độ tảo từ 52 - 10.107 c1 vào tháng 5/2002

(Đoàn Cảnh, 2002) thấy rằng vào tháng 12/2002 mật độ tảo cao hơn từ 146 - 22 lân Điều này rất có ý nghĩa trong việc tự làm sạch thủy vực bằng sinh học cũng như gia tăng cơ sở thức ăn tự nhiên cho thủy sinh vật tại Vườn quốc gia U

Minh Thượng trong tháng mùa mưa

3.2.4 Các loài ưu thế

Từ kết quả nghiên cứu được trình bày tại Phụ lục 4 thấy rằng ngoài các loài tảo ưu thế thuộc tảo Mắt đặc trưng cho thủy vực chua phèn và nhiễm bẩn chất hữu cơ (Euglena sp, Euglena acus, Trachelomonas sp, Trachelomonas volvocina, Tra cylindracea) con gặp nhiều loài tảo khác bao gỗm tảo Silíc chi thị chua phèn (Desmogonium kurzianum) hoặc ta môi trường nước nhiễm bẩn (Nitzschia siạma, Achnanthes lanceolata, Gomphonema sphaerophorum,

Synedra uina, Cyclotella striata, Nitzschia recta), tảo Lục chỉ thị chua phèn

(Closterium moniliferum) hoặc chỉ thị nước ô nhiễm bởi chất hữu cơ (Chlorella

vulgaris, Pandorina morum, Eudorina elegans)

Do thủy vực từ nước lợ, nhiễm phèn và nhiễm bẩn vào tháng 5/2002 chuyển

sang thủy vực nước ngọt chịu tác động ô nhiễm của phèn và chất hữu cơ vào

tháng 12/2002 nên thành phần loài tảo ưu thế đã được thay đổi về cơ bản phù

hợp với điều kiện môi trường nước mà chúng sinh sống trên hầu hết các trạm nghiên cứu; chỉ có 3 trường hợp bao gồm các trạm 36, 40 và 51 cùng có chung loài tảo Mắt ưu thế Trachelomonas volvocina vào cả 2 tháng điều tra, tuy nhiên mật độ của nó trong tháng 12 cao hơn rõ rệt so với tháng 5; tại cùng trạm quan trắc số loài ưu thế cũng như mật độ vào tháng 12 cũng phong phú hơn so với tháng 5 (Bảng 5) Bảng 5 So sánh mật độ (cưl) của một số loài tảo ưu thế ở U Minh Thượng năm 2002 Trạm Tháng 5/2002 (*) Tháng 12/2002

Tên loài ct/l Tén loai củ

Trang 16

Euglena sp 6.000 24 Chlorococcus tenax 2.618 | Desmogonium 19.600 kurzianum Tra volvocina 4.500 Trachelomonas sp 4.700 36 Tra volvocina 1.051 | Tra volvocina 3.100 , Cyclotella striata * 10.100 Gom sphaerophorum 3.100 40 Tra volvocina - 137 | Tra volvocina 2.600 Cyclotella striata _ 1,600 Euglena sp 1.200 42 Chloroococcus tenax _ 3.023 | Tra volvocina 96.000 Euglena sp _ 40.000 48 Chloroococcus tenax 3.465 | Tra volvocina 145.000 Euglena sp 55.000 Chlorellasp 9.000 50 Chaetoceros 1.290 | Tra volvocina 162.000 pseudocrinitus Chlorella vulgaris 13.000 Glenodinium sp 11.000 51 Tra.volvocina - 508 | Tra volvocina 10.800 - Phormidium sp 2.200 57 Chaetoceros 252 | Tra volvocina 5.200 _pseudocrinitus Cyclotella striata 26.800 Synedra ulna 5.600 58 Oocystis borgei 753 | Tra volvocina 31.000 Nitzschia recta 25.000 Phormidium sp 11.000 Nguén: (*) Doan Cảnh, 2002

Ở đây cần chú ý rằng sự phát triển rất mạnh của loài tảo Mắt ưu thế

Trachelomonas volvocina tai các trạm 42 (96.000 cư), 48 (145.000 cư) và 50

(162.000 ct/l) đã làm giảm chỉ số đa dạng tảo và đồng nghĩa với việc gia tăng

mức độ ô nhiễm chất hữu cơ tại các trạm này (hàm lượng COD từ 11,2-25,6

Trang 17

3.3 Dong vật nổi

3.3.1 Thành phần loài

Kết quả phân tích vào tháng 12/2002 cho thấy thành phần loài động vật nổi rất phong phú, đã tìm thấy 69 loài thuộc 4 ngành, trong đó ngành Protozoa 8 loai chiếm 11,59%; ngành Moilwsca với ấu trùng Gsatropod chiếm 1,44%; ngành Aschelminthes với lớp trùng bánh xe 27 loài chiếm 39,13%; ngành Arthropoda

với lớp phụ râu nhánh 20 loài chiếm 29,98%, chân chèo 9 loài chiếm 13,04%,

bộ giáp xác Ostracoda 4 loài chiếm 5,79%,

Với 69 loài động vật nổi đã gặp trên 15 trạm thu mẫu so với 29 loài được xác định trên 29 trạm thu mẫu vào tháng 5/2002 cho thấy thành phần loài động vật nổi thể hiện rất phong phú vào mùa mưa

3.3.2 Cấu trúc thành phần loài:

Hầu hết các giếng loài phân bố là loài nước ngọt, phần lớn là lồi ưa mơi trường giàu chất hữu cơ, nhiễm phèn và nước lưu thông kém như Asplanchna,

Brachionus, Testudinella, Monostyla, Rotaria (Rotatoria), Difflugia, Arcella,

Centropyxis (Protozoa) Các loài râu nhánh được âm thay nhw Alona,

Diaphanosoma, Chydorus, Moina, Pleuroxus , giấp xác chân chèo với các

loài Eucyclops, Heliodiaptomus, Mongolodiaptomus, Mesocyclops,

Thermocyclops, Microcyclops Khơng tìm thấy lồi nước mặn phân bố trong đợt khảo sát này

Số loài hiện diện trên từng điểm thu mẫu cũng khá cao 12 đến 27 loài So với đợt thu mẫu tháng 5/2002 với 29 loài và một số dạng ấu trùng thì thành phần

loài động vật nổi trong đợt khảo sát này phong phú hơn nhiều Số loài hiện

điện trên từng trạm thu mẫu thể hiện qua bảng 6

Bảng 6: Số loài động vật nổi ở VQG U Minh Thượng

Trang 18

' Nếu vào tháng 5/2002 ở vườn quốc gia U Minh Thượng bị nhiễm mặn với hơn 50% loài có nguồn gốc nước lợ mặn vùng cửa sông ven biển như Acarria, Schmackeria, Oithona, Oncaea, Acrocalanus, Hydromedusa thì trong đợt thu mẫu tháng 12/2002 không còn thấy hiện diện, cơ cấu thành phần loài thể hiện rõ tính chất của khu hệ nước ngọt

Nhờ có nước ngọt do nguồn nước mưa tại chỗ đã cải thiện được phần lớn lượng nước mặn được bơm vào khu trung tâm khi rừng bị cháy, có thể số loài động

vật nổi có nguồn gốc nước lợ mặn theo nguồn nước mặn di nhập vào chỉ có mặt tạm thời, thành phần loài động vật nổi hiện tại đã được thay đổi về cơ bản để phù hợp với môi trường nước ngọt mới mà chúng sinh sống

Cấu trúc thành phần loài động vật nổi phân bố ở U Minh Thượng với một số vùng khác được trình bày qua bảng 7

Bảng 7: Cấu trúc thành phần loài động vật nổi ở VQG U Minh Thượng và một số nơi khác Nhóm Minh Thượng _ Vùng phụ Tràm Chim loài Tháng 12/02 | Tháng 5/02 cận Tháng 7, 8,11/ 99 Protozóa 8 [liso] - - 1 | 21 ll 10,18 Mollusca 1 1,44 - - - - 1 0,29 Rotatoria 27 39,13 5 17,2 - - Si 47,22 Cladocera 20 | 29,98 5 17,2 | 13 | 27,1 23 21,29 Copepoda 9 13,04 | 19 65,5 | 30 | 62,5 18 16,66 Decapoda - - ˆ 3 | 63 - - Ostracoda 4 5,79 - - - - 3 27,77 Insecta - - - 1 0,92 Chaetognatha - - - - 1 2,1 ˆ - | Tổng cộng 69 100 29 100 | 48 | 100 108 100

Trang 19

3.3.3 Biến động mật độ động vật nổi

Cũng như thành phần loài, mật độ động vật nổi phân bố khá phong phú, một số trạm khảo sát có mật độ rất cao như trạm l (trắng cỏ) 167.000 con/m’, trạm 24

(kênh vùng đệm) 218.000 con/m° trong đó các loài làm thức ăn tốt cho tôm cá

thuộc nhóm râu nhánh Ciazdocera và chan chéo Copepoda chiếm đại đa số 94,48% - 98,81% Mật độ động vật nổi được trình bay qua bảng 8

Bảng 8: Mật độ động vật nổi tại VQG U Minh Thượng ~ Tháng 12/2002

Tram |Protozoa | Rotatoria |Cladocera | Copepoda |Nauplius| Ostracodal_ Tổng

Trang 20

51 23500 7000 500 500 500} 32000 73.43%| 21.87% 1.56%| 1.56% 1.56% 57 - 1000 18500 30000 21500 3500| 71500 1.39%| 2587% 41.95%| 30.06% 0.69% 58 13000) 16000 4500 5000; 2500 4500| 45500 28.57%| 35.16% 989%| 10.989%| 5.49% 9.89%

So với đợt thu mẫu tháng 5/2002 có mật độ trên các trạm thu mẫu đao động từ

2.000 -, 21.400 con/m” thì mật độ động vật nổi trong đợt khảo sát tháng

12/2002 cao hơn từ 1,6 đến 109 lần -

Một số trạm dọc theo đê bao, mức độ trao đổi nước kém, thực vật thủy sinh

thượng đẳng phát triển mạnh như 40, 50, 51, 58, 29 có số lượng trùng bánh xe cao với các loài chỉ thị nước nhiễm phèn và hữu cơ như Aspianchna,

Testudinella, Monostyia từ 7.000 - 34.000 con/m` chiếm 1,87 - 77,27%;

Arcella 23.500 - 40.500 con/m” chiếm 32,14 - 73,43% ở các điểm 33, 51, 58

Các trạm đọc theo kênh trung tâm và kênh trục số lượng loài chỉ thị môi

trường nhiễm phèn thấp hơn, các loài nước ngọt và làm thức ăn tốt chiếm ưu thế

3.4 Động vật đáy

3.4.1 Thành phần loài

Động vật đáy khá nghèo nàn về thành phần loài và rất nghèo về mật độ phân bố, chỉ thấy 9 loài thuộc 2 lớp, trong đó lớp côn trùng thủy sinh 6 loài chiến 66,66% và lớp giáp xác Crustacea 3 loài chiếm 33,33%

Động vật đáy có khả năng phục hổi kém hơn động thực vật thủy sinh, mặt khác nền đáy thủy vực sau trận cháy rừng tháng 3/2002 lắng tụ nhiều tro than, một số nơi xác mùn bã hữu cơ quá nhiều, môi trường đáy không thuận lợi cho

chúng phát triển

Trang 21

tram ! (trắng cỏ) có 5 loài phân bế, hầu hết các trạm còn lại chỉ có 1 - 2 loài, thậm chí một số trạm không thu được mẫu như 29, 40, 51

Thành phần loài động vật đáy phân bố ở vườn Quốc gia U Minh Thượng trong thang 12/2002 thé hién qua bang 9 sau:

Bang 9: Thanh phan loài động vật đáy VQG U Minh Thượng- tháng 12/2002 ŠT|jThành phần giống loài | 1 |1622|24|29|33|36440141142|48150|51|57|58 INSECTA 1 1a 2|Chinotanypus 3|Culicoides sp erithemis 3IStenocolus 6]Tendipes Lớp: CRUSTACEA 7|Caridina 8|Macrobarchium mamilodactylus acrobarchium Tổngcộng - 212|20|1|12]101443|1]1]110)1 Qua bảng 9 cho thấy loài Chinotanypus sp hiện điện ở phần lớn các trạm thu mẫu; các loài thuộc lớp Crustacea chủ yếu là các lồi tơm nước ngọt thuộc giống Macrobrachium, Caridina Không tìm thấy nhóm giun nhiều tơ, nhóm

nhuyễn thể trong đợt thu mẫu này ,

Số loài động vật đáy phân bố trong đợt thu vào tháng 12/2002 có xu thế thấp

hơn so với đợt thu mẫu vào tháng 5/2002, (bảng 10)

Trang 22

Bang 10: Số loài động vật đáy ở VQG U Minh Thượng Đợt thu Trạm thu mẫu mẫu 1 | 21 | 22 | 24 | 29 | 33 | 39 | 40} 41 | 42 | 48 | 53 | 55 | 57 | 58 5/2002 L5 |2 1I{1|1 613111112 12/2002|5|2|1212|101112101413)11)111110I

Động vật đáy ở vuờn Quốc gia U Minh Thượng vào tháng 12/2002 có thành phần loài rất nghèo (9 loài) nếu so với vườn Quốc gia Tràm Chim (với 48 loài động vật đáy phân bố vào mùa mưa 1999), tuy nhiên nếu so sánh với kết quả khảo sát của Trần Trường Lưu và CTV năm 1990 thì thành phần loài và sinh

lượng của động vật đáy trong rừng tràm U Minh Thượng (9 loài và 34,16 g/m’)

cũng không khác biệt mấy, chỉ có sinh lượng trong đợt khảo sát này thấp hơn rất nhiều mà thôi

_ 3.4.2 Sinh lượng động vật đáy

Sinh lượng động vật đáy rất nghèo nàn, trừ trạm I (trắng cỏ) có thành phan loài và sinh lượng khá tốt, phần lớn các trạm khác không thu được mẫu định lượng, trong số vài trạm thu được mẫu thì khối lượng không cao, chủ yếu là lớp côn trùng thủy sinh có khối lượng thấp Mật độ và khối lượng động vật đáy thể hiện qua bằng sau:

Bang I0: Sinh lượng động vật đáy ở VQG U Minh Thượng-tháng 12/2002 -

Trang 23

36 40 Sịjc ÁI 140 42 48 30 c=ẨÌO|C|C|C|ICE 31 37 oO oO 58 oO SPoOyopoloyoyeiolre - =) L tw elolol/olo|o

Qua bang 10 cho thấy sinh lượng của động vật đáy trong đợt khảo sát tháng 12/2002 rất thấp, tuy một số trạm (1, 41) có mật độ lớp côn trung thủy sinh Insceta cao 110 - 140 con/m” nhưng do cơ thể chúng nhỏ bé nên sinh lượng rất

thấp, chỉ có 0,04 - 0,31 g/m’

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

4.1 Kết luận

Chất lượng nước ở vườn Quốc gia U Minh Thượng vào tháng 12/2002 chịu ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước ngọt, nước trong các kênh

thiếu sự lưu chuyển, bị tù đọng và ít được lưu thông với bên ngoài,

có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ và bị nhiễm phèn nhẹ, lượng Oxy hòa tan thấp Tuy nhiên hàm lượng các muối dinh dưỡng N-NO;, P-PO, và SiO; ở mức trung bình cho sự phát triển các loài tảo

Với 10 loài tảo xác định được trong 15 trạm quan trắc vào tháng

12/2002 cho thấy khu hệ tảo Vườn quốc gia U Minh khá phong phú về thành phần loài ,

- Cấu trúc thành phần tảo tháng 12/2002 mang đậm sắc thái của khu

hệ tảo nước ngọt chịu ảnh của phèn và nhiễm bẩn chất hữu cơ; trong

đó tảo Silíc nước ngọt dẫn đầu về số lồi nhưng khơng quá cách

biệt so với tảo tảo Lục đứng ở vị trí thứ hai, tảo Lam và tảo Mắt chỉ

thị ô nhiễm chất hữu cơ có số loài gần ngang nhau Nó khác hẳn cấu trúc tảo Silíc nguồn gốc biển có số loài vượt trội hẳn so với tảo Mắt

Trang 24

Mật độ tảo vào tháng 12/2002 dao động trong khoảng rất rộng từ 7.600 - 226.000 cƯ1 cao hơn từ 146 - 22 lần so với tháng 5/2002

Tảo ưu thế xuất hiện trên các trạm nghiên cứu vào tháng 12/2002

không đơn độc như tháng 5/2002 mà bao gồm một tập hợp loài thuộc các ngành tảo Mắt, tảo Silíc, tảo Lục chỉ thị môi trường nước ngọt bị

tác động bởi chua phèn và nhiễm bẩn chất hữu cơ Mật độ của các

loài tảo ưu thế xuất hiện trong tháng 12/2002 cũng cao hơn rõ rệt so với tháng 5/2002

Sự phát triển rất mạnh của loài tảo Mắt ưu thế Trachelomonas volvocina trên các-trạm quan trắc 42, 48 và 50 làm giảm chỉ số đa đạng tảo đồng thời cũng xác nhận mức độ ô nhiễm chất hữu cơ tại

các trạm nầy,

Động vật nổi khá phong phú về thành phần loài với 69 loài được xác

định trên L5 trạm quan trắc

Cấu trúc thành phần loài động vật nổi tháng 12/2002 hầu hết là các loài có nguồn gốc nước ngọt, phần lớn các lồi ưa mơi trường giàu chất hữu cơ, chịu ảnh hưởng phèn và nước lưu thông kém

Mật độ động vật nổi rất phong phú, khoảng dao động rất rộng từ

16.500 con/m” - 218.000 con/m? và cao rất nhiều lần so với đợt thu

mẫu vào tháng 5/2002 (1,16 - 109 lần) trên cùng 1 trạm quan trắc

Động vật đáy nghèo nàn cả về thành phần loài lẫn sinh lượng Chỉ tìm thấy 9 loài phân bố trên 15 trạm khảo sát, sinh lượng rất thấp và

phần lớn các trạm không thu được mẫu Đề xuất

Để cung cấp một cách có hệ thống các thông số về thành phần môi trường và những chỉ số về đa dạng sinh học của hệ sinh thái ở vườn

Quốc Gia U Minh Thượng ngoài các nội dung giám sát hiệu quả của

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trần Trường Lưu và CTV 1990

Hiện trạng tài nguyên thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long Tran Thanh Xuân và cộng tác viên, 2000

Đặc điểm thủy sinh vật và cá ở vườn Quốc gia Tràm Chim mùa mưa

1999

- Viện Sinh học Nhiêt đới và Phân viện Quy hoạch khảo sát Thủy lợi

Nam Bộ, 2002

Kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nước ở vuồn Quốc gia U Minh Thượng sau trân cháy rừng tháng 3-4 năm 2002

- BND tỉnh Kiên Giang - VQG U Minh Thượng - Phân Viện ĐTQH Rừng H, 2002

Dự án đầu tư khôi phục, bảo vệ và phát triển vườn Quốc gia U Minh

Trang 27

Phụ lục I: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤ'T LƯỢNG NƯỚC VƯỜN QUỐC GIÁ U MINII THƯỢNG - THÁNG 12/2002

STT J Tram thu maw Don vi} 58 57 I (iring)} 42 48 30 4I Sl 40 36 {16 (trang 33 29 24 22

1 [Thời gian thủ mẫu 8h25 8h4d5 9n25 9h50 IOh10 } 10h35 IIhO0O | 11H30 | 12h25 | 12h40 | 13h05 | 13h40 | 14h00 | 14h15 |} 14h40

2 {MAu nude nâu tối | nâu tối Hrong nâu| nâu tối (nau nhat{nau tronglnân tronglnầu trongj nâu tối | nâu tối | nu t6i trong nféujndu ohat{trong adultrong nau 3 |Dộ trong” cm 5 5 45 8 5 20 20) 60 10 10 fo | 20 15 50 42 4 INH độ không khí 0Œ 31 at 32 32 32 33 33 34 35 35 35 35 35 35 34 4$ |Nhiệt độ nước of 25 27, 27 26 28 29 29 28 29 29 34 306,79 29 33 30 6 {16 plt 5,94 6,58 6,79 6,28 6,26 6,19 5,67 6,10 0,16 6,71 6,74 6,79 6,34 6,84 5,16 7 |ID.thế oxy hoá khử mv 50,4 26,9 14,4 49,7 46,1 50,9 82,9 56,4 §2,2 18,1 16,2 14,7 45,3 8,7 110,8 § |Dộ mặn S%o 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9 0 0 0 0 0 9 |Conductivity EC mS/cm| 0,83 0,76 1,77 1,16 1,33 1,03 1,29 1,64 1,38 1,04 0,71 1,01 1,15 3,32 3,23 10 [Oxy hoa tan DO mg/l 1,12 1,76 3,36 0,96 1,12 1,12 2,56 1,44 1,60 1,44 1,92 2,40 1,28 4,80 6,40 11 {Khi CO2 mg/l 3,52 3,52 2,64 6,16 4,40 5,28 3,52 5,28 3,52 2,64 3,52 2,64 3,52 2,64 3,52

12 lOxy sinh hoe HOD | mel | 624 | 10,72 | 3.04 | 892 | 448 | 4k0 | 3641 | 922 | 7,84 | 672 | gan | 928 | 720 | 608 | 3436

13 JOxy hod hoe COD mg/l {5,6 28,8 3,36 25,0 [1,2 14,3 4,8 27,2 17,6 17,6 224 27,2 27,2 19,2 5,60 14 |Độ kiểm HCO3- me/l 97,6 91,5 109,8 109,8 109,8 109,8 48,8 97,6 97.6 97,6 97,6 97,6 9746 ` 97,6 36,6 15 |Độ Cứng(CaCO3) mg/l | 39,38 | 53,70 '| 53/70 28,64 25,06 28,64 17,90 28,64 24,63 28,64 14,32 17,90 21,48 39,38 35,80 16 |Ham lugng Ca++ mg/l 12 12 20 12 12 16 12 16 12 16 8 12 12 20 12 17 (Ham lugng Mg++ mg | 19/46 | 29,184 | 24,32 12,15 9,78 9,78 4,86 9,78 9,78 9,78 4,86 4,86 7,32 14,64 17,02 18 |Dam NH3-N ruy/ | 0,10 0,10 0,20 0,15 0,20 0,15 0,20 0,10 0,15 0,15 0,20 0,10 0,15 0,20 0,50 19 {NO2-N mg/l 0 0 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20 |NO3-N mg/l | 0,20 0,10 0,20 0,10 0,10 0,10 0,20 0,10 0,10 0,15 0,15 0,10 0,15 0,30 0,30

21 |PO4-P me/t {| 0,12 0,10 0,20 0,10 0,10 0,10 0,15 0,10 0,10 O15 0,15 0,10 0,20 0,15 0,10

22 |Muối Silie SiO2 mg/l 4 3 3 3 2 2 3 2 3 3 3 3 2 3 3

24 [Téng hegnp sft et] mg | 010 | 0,05 0 0 0 0/0 | 005 | 010 | 003 0 010 | 010 | 010 0 0

Trang 33

Phụ lục 3: Phân bố thành phần tảo theo trạm quan trắc ở U Minh Thượng tháng 12/2002 Thành phần YTram quan trắc ! 22 24 {6 | 29 33 36,40 | 4} 42 {48 |50 | 51 37 58 Bacillariophyta - Tao Silic 13 Hi 13 12 14 13 13 9 8 6 5 8 9 12 ul

Cyanophyta - Tảo Lam 9 J3 l6 |7 {8 10 110 19 l5 l6 |5 |8 |7 |9 |9

Chlorophyta _ Tảo Lục 8 5 3 14 17 13 7 5 4 3 4 6 4 6 4

Euplenophyta - Tảo Mắt 3 14 ul ul io [12 {12 |9 13 II 18 § 4 6 7 Pyrrophytt - Tảo Giáp | 3 2 3 3 I ! I I ! 3 | Xanthophyta - Tao Vang : I

Cộng: 344 {36 135 ]|47 {49 J51 {43 ]23 |32 ]27 |23 |33 |24 |34 {31

Trang 36

Phụ lục 5:

THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI Ở U MINH THƯỢNG - THÁNG 12/2002

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w