Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐAI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG RỪNG TRÀM Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Sinh viên thực Thạch Thị Hòa Diệu 3113781 Cán hướng dẫn Ths Trần Thị Kim Hồng Cần Thơ, 12-2014 TRƯỜNG ĐAI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG RỪNG TRÀM Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Sinh viên thực Thạch Thị Hòa Diệu 3113781 Cán hướng dẫn Ths Trần Thị Kim Hồng Cần Thơ, tháng 12 – 2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT LỜI CẢM ƠN Lời nói em xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Quý thầy, cô Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Bộ môn Quản lý Mơi trường tài ngun thiên nhiên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp em học tập rèn luyện suốt thời gian em học tại trường Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Kim Hồng – người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp, cô dành thời gian quý báu để dạy, hướng dẫn em lúc em gặp phải khó khăn Kế đến, em xin gởi lời cám ơn đến anh, chị, cô, làm việc tại Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau Cám ơn người tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình em thực tập, thu thập số liệu để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Tấn Truyền hết lòng giúp đỡ em trình thu thập số liệu Bên cạnh đó, em còn ủng hộ quan tâm gia đình, chia sẻ giúp đỡ bạn bè Họ động lực khuyến khích em vượt qua khó khăn lúc mệt mỏi Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 14 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Thạch Thị Hòa Diệu Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) i Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng chất lượng nước Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” thực thời gian từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2014 Đề tài tiến hành việc điều tra, đo đếm tiêu sinh trưởng tràm(mật độ, đường kính, chiều cao), đồng thời thu mẫu phân tích tiêu chất lượng nước (DO, BOD,đạm, lân) độ sâu ngập khác nhau: ngập thấp (00 – 30 cm), ngập trung bình (30 – 60 cm), ngập cao (> 60 cm) rừng tràm tuổi thời gian ngập tháng/năm Kết nghiên cứu cho thấy: - Ở độ sâu ngập thấp (00 – 30 cm) có mật độ (1767 cây/ha), chiều cao vút (15,02 m), chiều cao cành (10,53 m) cao đường kính ngang ngực (44,2 cm) thấp độ sâu ngập cịn lại - Kết phân tích tiêu chất lượng nước sau: + Độ sâu ngập thấp có nồng độ DO 1,71 mg/L, nồng độ BOD 22,4 mg/L, NNH4+ 0,78 mg/L, N-NO3- 0,2 mg/L + Độ sâu ngập trung bình có nồng độ DO 2,39 mg/L, nồng độ BOD 13,2 mg/L, N-NH4+ 1,12 mg/L, N-NO3- 0,24 mg/L + Độ sâu ngập cao có nồng động DO 2,95 mg/L, nồng độ BOD 9,73 mg/L, NNH4+ 1,38 mg/L, N-NO3- 0,29 mg/L - Chất lượng nước độ sâu ngập ảnh hưởng tác động đến sinh trưởng tràm Ở độ sâu ngập cao có chất lượng nước so với độ sâu ngập thấp trung bình vậy, độ sâu ngập thấp tràm phát triển tốt so với độ sâu ngập trung bình cao Thạch Thị Hịa Diệu (MSSV: 3113781) ii Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu chi tiết Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nguồn gốc Tràm 2.2 Đặc điểm Tràm .3 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm phân bố 2.2.3 Sinh thái học 2.2.4 Địa chất thổ nhưỡng 2.3 Sinh trưởng Tràm 2.4 Công dụng 2.4.1 Gỗ 2.4.2 Vỏ 2.4.3 Lá 2.5 Rừng đất ngập nước 2.6 Sơ lược Vườn quốc gia U Minh Hạ 10 2.6.1 Quá trình hình thành 10 2.6.2 Điều kiện tự nhiên .10 2.6.3 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.6.4 Đa dạng sinh học .14 2.6.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) iii Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương tiện nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng phân bố Tràm VQG U Minh Hạ 23 4.2 Độ sâu ngập nước ô mẫu 23 4.3 Kết đo đếm tiêu sinh trưởng Tràm ô mẫu 23 4.3.1 Lô (độ sâu ngập nước 00 – 30 cm) .24 4.3.2 Lô (độ sâu ngập nước 30 – 60 cm) .25 4.3.3 Lô (độ sâu ngập nước > 60 cm) 26 4.4 So sánh tiêu độ sâu ngập nước 26 4.4.1 Mật độ .27 4.4.2 Đường kính 29 4.4.3 Chiều cao 30 4.5 Hiện trạng chất lượng nước rừng Tràm 31 4.5.1 Hiện trạng chất lượng nước lô Tràm .31 4.5.2 Đánh giá tiêu chất lượng nước đến mật độ, đường kính chiều cao tràm .35 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) iv Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: CPCP: ĐBSCL: ĐDSH : IUCN: OTC: VQG: Ban quản lý Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê Đồng sông Cửu Long Đa dạng sinh học Tở chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Ơ tiêu chuẩn Vườn quốc gia Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) v Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tên bảng Chỉ tiêu mật độ, D1,3, Hdc, Hvn lô Chỉ tiêu mật độ, D1,3, Hdc, Hvn lô Chỉ tiêu mật độ, D1,3, Hdc, Hvn lô Chỉ tiêu mật độ, D1,3, Hdc, Hvn độ sâu ngập Các tiêu sinh trưởng tràm tiêu chất lượng nước độ sâu ngập Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Trang 24 25 26 27 35 vi Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Tên hình Hoa tràm Bản đồ VQG U Minh Hạ Phân bố vùng đất than bùn khu vực U Minh Hạ, huyện Vồ Dơi, tỉnh Cà Mau Cách xác định mẫu ngồi thực địa Bản đồ trạng rừng vị trí vùng nghiên cứu Cách kiểm tra độ dày than bùn Cách lấy mẫu nước Tỷ lệ phẩm chất lô Tỷ lệ phẩm chất lô Tỷ lệ phẩm chất lô Biểu đồ so sánh mật độ tràm độ sâu ngập Biểu đồ so sánh đường kính độ sâu ngập Biểu đồ so sánh Hdc, Hvn độ sâu ngập Biểu đồ so sánh nồng độ DO độ sâu ngập Biểu đồ so sánh nồng độ BOD độ sâu ngập Biểu đồ so sánh nồng độ N-NH4+ độ sâu ngập Biểu đồ so sánh nồng độ N-NO3- độ sâu ngập Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Trang 11 12 18 19 20 21 24 25 26 27 29 30 31 32 33 34 vii Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Vườn quốc gia U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau UNESCO đưa vào danh sách khu dự trữ sinh giới ngày 26 tháng năm 2009 Đây khu vực có hệ động - thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước, đặc biệt có hệ sinh thái rừng Tràm đất than bùn kiểu hệ sinh thái đặc thù đồng Sông Cửu Long Tràm (Melaleuca cajuputi) số 220 loài chi Melaleuca thuộc họ Sim (MYRTACEAE) Là lồi gỡ nhỏ, thường xanh, có phạm vi phân bố rộng vùng nhiệt đới nhiệt đới Thường tìm thấy vùng đất nghèo dinh dưỡng ẩm ướt Ở ĐBSCL, rừng Tràm phát triển mạnh vùng đất phèn ngập nước khơng bị nhiễm mặn Lợi ích rừng tràm biết đến việc phòng hộ chắn gió bão, nơi cư trú nhiều loài động vật hoang dã loài bò sát, cá, loài chim … Những sản phẩm kinh tế từ rừng tràm đa dạng: tinh dầu tràm, mật ong, sử dụng chế biến dược phẩm, gỗ tràm sử dụng phổ biến việc gia cố móng cơng trình xây dựng, làm chất đốt… Rừng tràm VQG tài ngun q giá có ý nghĩa to lớn mơi trường quốc phòng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, trì tính ởn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm khơng khí Đặc biệt tình hình nay, biến đởi khí hậu ngày có tác động tiêu cực đến vùng ĐBSCL vai trò rừng trở nên quan trọng Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm Trong năm gần để tăng cường hiệu đẩy mạnh công tác bảo vệ phòng chống cháy rừng tràm, việc đắp đập giữ nước mùa khơ hồn thiện dần hệ thống kênh mương nội đồng khu vực rừng U Minh đem lại kết khả quan, tình trạng cháy rừng bước ngăn chặn Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm việc giữ nước mang lai, số yếu tố bất lợi phát sinh có số diện tích rừng Tràm bị chết đồng loạt (ngày 3/9/2013) mà không rõ nguyên nhân cụ thể, chủ yếu vùng đất có địa hình thấp trũng Do đó, việc nghiên cứu chất lượng nước ảnh hưởng chất lượng nước với độ sâu ngập khác đến sinh trưởng phát triển rừng Tràm cần thiết có ý nghĩa công tác quản lý, bảo vệ kinh doanh hiệu quả, bền vững rừng Tràm Vì vậy, Thạch Thị Hịa Diệu (MSSV: 3113781) Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT 6,00 N-NO3- (mg/L) 5,00 4,00 N-NO3(mg/L) 3,00 QCVN 2,00 1,00 0,20 0,24 0,29 00 - 30 30 - 60 >60 0,00 Đợ sâu ngập (cm) Hình 4.10 Biểu đờ so sánh nồng độ N-NO3- độ sâu ngập - Hàm lượng N-NO3- cao độ sâu ngập > 60 cm, tiếp đến độ sâu ngập 30 – 60 cm thấp độ sâu ngập 00 – 30 cm Ở độ sâu ngập cao (> 60 cm) có hàm lượng N-NO3- cao (0,29 mg/L) còn thấp so với Quy chuẩn (5 mg/L) Nguyên nhân nồng độ N-NO3- thấp vì: nitrat có nước sản phẩm q trình oxy hóa chất hữu Trong tự nhiên, tác động vi khuẩn có chuyển biến theo sơ đồ sau: protein → amoniac → amoni → nitrit → nitrat Tuy nhiên, nước rừng tràm thành phần giống nước thải cơng nghiệp nên hàm lượng N-NO3- sinh không đáng kể Nguồn nước mặt rừng VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau có: nồng độ DO thấp so với Quy chuẩn; nồng độ BOD, N-NH4+ cao so với Quy chuẩn nồng độ N-NO3- thấp so với Quy chuẩn Đối với thông số DO, độ sâu ngập thấp so với Quy chuẩn, độ sâu ngập thấp (00 – 30 cm) có nồng độ DO thấp (1,71 mg/L) Đối với BOD, độ sâu ngập cao so với Quy chuẩn độ sâu ngập thấp có nồng độ cao cao nhiều (22,4 mg/L) Thông số N-NH4+, độ sâu ngập cao Quy chuẩn, nhiên độ sâu ngập thấp có nồng độ N-NH4+ thấp nhât (0,78 mg/L) Đối với N-NO3-, độ sâu ngập thấp thấp nhiều so với Quy chuẩn Theo Tanit Nuyim (2005) chất lượng nước mức độ ngập có ảnh hưởng đến sống phát triển Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) 34 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT 4.5.2 Đánh giá tiêu chất lượng nước đến mật độ, đường kính và chiều cao của tràm Bảng 4.5 Các tiêu sinh trưởng của tràm và tiêu chất lượng nước ở độ sâu ngập Độ sâu ngập (cm) 00 - 30 30 - 60 >60 Chỉ tiêu sinh trưởng của tràm Mật độ D1,3 Hdc Hvn (cây/ha) (cm) (m) (m) 1767 44,2 10,53 15,02 1633 45,6 100,4 147,9 1567 50,2 100,0 144,7 Chỉ tiêu chất lượng nước DO BOD N-NH4+ N-NO3(mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) 1,71 22,4 0,78 0,2 2,39 13,2 1,12 0,24 2,95 9,73 1,38 0,29 Kết nghiên cứu cho thấy, tiêu mật độ, đường kính, chiều cao cành, chiều cao vút chịu ảnh hưởng độ sâu ngập chất lượng nước độ sâu ngập: - Đối với thông số DO: nồng độ DO tăng dần độ sâu ngập tăng (lần lượt 1,71 mg/L; 2,39 mg/L; 2,95 mg/L Tuy nhiên độ sâu ngập thấp nhiều so với Quy chuẩn Nồng độ DO thấp nước tương đối tĩnh, đồng thời tán rừng nhiều nên ánh sáng khơng chiếu xuống phía được, lượng oxy hòa tan vào nước thấp, ảnh hưởng đến hô hấp rễ Ở độ sâu ngập cao, DO cao độ sâu ngập còn lại mức 2,95 mg/L thấp Mặc khác, có độ sâu ngập cao nên ánh sáng khơng chiếu xuống đáy được, nước tương đối tĩnh nên lượng oxy hòa tan thấp ngập thời gian dài nên đủ khỏe mạnh trụ được, độ sâu ngập có mật độ thưa Đồng thời rừng tràm rừng Tràm đất than bùn nên Tràm phải mạnh phần gốc, đường kính ngang ngực to Tuy nhiên Tràm có tượng tróc gốc trụ Tràm sống thành cụm từ – - Đối với thông số BOD: nồng độ BOD giảm dần độ sâu ngập tăng (tương ứng 22,4 mg/L; 13,2 mg/L; 9,73 mg/L), tỷ lệ thuận với mật độ, chiều cao vút ngọn, chiều cao cành tỷ lệ nghịch với đường kính Như vậy, nồng độ BOD độ sâu ngập thấp cao BOD lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hố chất hữu có nước, q trình oxy hóa, vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan nước Ở độ sâu ngập thấp, mật độ tràm nhiều nên lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật nhiều, oxy hòa tan ít, phần để vi sinh vật sử dụng, phần dành cho hô hấp rễ Nhưng độ sâu ngập này, nồng độ BOD cao nên lượng oxy hòa tan cho vi sinh vật sử dụng nhiều nên thiếu oxy cho hô hấp rễ nên tràm độ sâu ngập thường ốm (đường kính nhỏ) cao (chiều cao vút cao so với độ sâu ngập còn lại) Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) 35 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT - Đối với thông số N-NH4+: độ sâu ngập tăng nồng độ N-NH4+ tăng dần (tương ứng 0,78 mg/L; 1,12 mg/L; 1,38 mg/L) Như tỷ lệ thuận với đường kính tỷ lệ nghịch với mật độ, chiều cao vút ngọn, chiều cao cành Amoni xuất biến dưỡng động vật nước từ phân hủy chất hữu tác động vi khuẩn Ở độ sâu ngập cao, nồng độ oxy thấp, thiếu oxy nên amoni khơng thể chuyển hóa (trong điều kiện có oxy amoni chuyển hóa thành nitrit nitrat) Ngoài ra, NH4+ còn nguồn dinh dưỡng để rêu tảo phát triển Vì bề mặt nước xuất lớp ván màu xanh Từ kết trên, cho thấy: - Ở U Minh Hạ (Cà Mau), xung quanh lâm phần hệ thống kênh, đê bao hoàn chỉnh nên ảnh hưởng chế độ thủy văn không đáng kể Hệ thống kênh đê bao chủ yếu giữ nước để phòng chống cháy rừng Do ảnh hưởng hệ thống kênh đê bao nên chế độ thủy văn lâm phần mang đặc điểm thủy văn hồ chứa Dao động mực nước lâm phần phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm, việc điều tiết người hoạt động sản xuất phòng chống cháy rừng (Nguyễn Văn Hiệp, 2005) - Qua nghiên cứu cho thấy hầu hết rừng tràm giữ nước để phòng cháy rừng vào mùa khô tác giả đề nghị mực nước giữ tối đa rừng tràm 65 cm thời gian để ngập không dài tháng năm Tuy nhiên thực tế số rừng tràm ĐBSCL đặc biệt rừng tràm đất than bùn có có mặt đất than bùn không phẳng U Minh Thượng (Vương Văn Huỳnh ctv, 2005) nên tùy theo độ cao mặt đất than bùn mà giữ nước mức độ khác Mực nước giữ lại rừng phụ thuộc nhiều vào lượng mưa độ cao mặt đất Các nơi trũng thấp phải chịu thời gian ngập tháng/năm với mức ngập lớn 60 cm Cách quản lý an toàn cho việc phòng chống cháy rừng Tuy nhiên làm chất lượng nước mức độ ngập có ảnh hưởng đến sống phát triển (Tanit Nuyim, 2005) Theo Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Tràm sinh trưởng bình thường đất phèn ngập nước nông 50 cm thời gian ngập hàng năm không kéo dài – tháng Trong môi trường ngập nước 70 cm thời gian ngập nước hàng năm kéo dài tháng, sinh trưởng tràm bắt đầu bị ức chế Sinh trưởng tràm bị ảnh hưởng rõ rệt môi trường ngập nước sâu ngập quanh năm Tính chống chịu tràm có giới hạn - Vì vậy, độ sâu ngập cao (> 60 cm), thời gian Tràm bị ngập nước dài ngày (> tháng/năm) nên đất bị yếm khí lâu ngày, ảnh hưởng đến khả hô hấp rễ, đồng thời ngập úng kéo dài phát sinh nhiều độc tố đất nước nên ảnh hưởng đến sinh trưởng Tràm, đặc biệt Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) 36 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT đến khả hấp thu dinh dưỡng hệ rễ Hơn đặc điểm đất loại đất than bùn dày mềm thuận lợi cho loại dây leo cỏ dại phát triển nên mặt đất bao phủ nhiều loại dây leo cỏ dại Vì thế, để thích ứng với đất than bùn, thân Tràm phát triển mạnh phần gốc, còn chiều cao thấp Mặt khác, độ sâu ngập ngập có nồng độ DO thấp nồng độ BOD, N-NH4+ cao Hơn nữa, phải cạnh tranh với cỏ dại dây leo, nhiều Tràm giai đoạn còn non khơng tồn tại Vì vậy, mật độ chiều cao Tràm đất than bùn độ sâu ngập cao tương đối nhỏ Đồng thời, rừng rừng tự nhiên nên sinh trưởng phát triển chúng phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ tương hỗ không gian dinh dưỡng định, q trình cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng nên yếu bị loại bỏ để sinh tồn lâu dần còn sống sót thích nghi với điều kiện sống cách sống theo cụm Cho nên, Tràm độ sâu ngập cao, có mật độ thưa chiều cao cành, chiều cao vút thấp lại có đường kính ngang ngực to - Nhìn chung tồn diện tích tại lơ khảo sát tồn lâm phần, rừng Tràm lơ phát triển tương đối đà suy thối Một số diện tích rừng bị chết đỗ ngã nhiều Tuy Tràm sống thành cụm tràm có tượng tróc gốc Vì cần quan tâm đến vấn đề ngập nước chất lượng nước Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) 37 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Mật độ tràm trung bình độ sâu ngập khác nhau: cao độ sâu ngập 00 – 30 cm (1767 cây/ha), tiếp đến độ sâu ngập 30 – 60 cm (1633 cây/ha) thấp độ sâu ngập >60 cm (1567 cây/ha) - Đường kính ngang ngực độ sâu ngập khác biệt, tăng dần độ sâu ngập nước tăng lên: độ sâu ngập 00 – 30 cm 44,2 cm, độ sâu ngập 30 – 60 cm 45,6 cm, độ sâu ngập >60 cm 50,2 cm - Chiều cao cành độ sâu ngập khác biệt, giảm dần độ sâu ngập nước tăng: tương ứng 10,53 cm – 10,04 cm – 100 cm - Chiều cao vút độ sâu ngập giảm dần độ sâu ngập nước tăng: tương ứng 15,02 cm – 14,79 cm – 14,47 cm - Từ kết phân tích mẫu nước so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, cho thấy: địa điểm nghiên cứu có nồng độ DO thấp Quy chuẩn, nồng độ BOD, N-NH4+ cao Quy chuẩn nồng độ N-NO3 thấp so với Quy chuẩn - Chất lượng nước độ sâu ngập ảnh hưởng tác động đến sinh trưởng Tràm Ở độ sâu ngập cao có chất lượng nước so với độ sâu ngập thấp trung bình vậy, độ sâu ngập thấp Tràm phát triển tốt so với độ sâu ngập trung bình cao 5.2 Kiến nghị - Đây nghiên cứu quan trọng việc phục hồi, phát triển rừng tràm quản lý tốt nguồn nước mặt tại rừng, cần tiếp tục nghiên cứu để công tác quản lý nguồn nước hệ sinh thái rừng Tràm hiệu - Do thời gian có hạn nên đề tài chọn điểm đặc trưng cho độ sâu ngập nước khác nhau, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để phục vụ cho công tác bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng Tràm - Đề nghị BQL VQG dành nguồn kinh phí thích đáng để nghiên cứu xây dựng sở liệu điểm ngập nước rừng Tràm Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) 38 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: - Hồng Chương, 2004 Sở tay hướng dẫn kỹ thuật trồng Tràm, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản “Khôi phục rừng sau cháy tại Cà Mau” - Lâm Bỉnh Lợi & Nguyễn Văn Thôn, 1972 Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Tổng Nha nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa Phát triển Nông – Ngư – Mục, Sài Gòn - Lâm Xuân Sanh, 1986 Cơ sở lâm học Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh - Lê Hồng Phúc, 1994 Nghiên cứu suất rừng Tạp chí lâm nghiệp, số12/1994 - Lê Minh Lộc, 2005 Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi Đại học Cần Thơ - Phạm Hoàng Hộ, 1992 Cây cỏ Việt Nam Montréal, Canada - Phạm Ngọc Hưng, 1993 Thực biện pháp tổng hợp để phòng chống cháy rừng có hiệu Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam - Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Ths Trần Thị Kim Hồng, “Bài giảng Quản lý tài nguyên Rừng”, 2010, khoa Môi Trường & TNTN, Đại Học Cần Thơ - Võ Nguơn Thảo, 2003 Nghiên cứu sinh trưởng loài Tràm (Melaleuca cajuputi) dạng lập địa đề xuất qui trình trồng kinh doanh rừng Tràm Cà Mau Tiếng Anh: - Conde, L F, D L Rockwood, and R F Fisher 1980 Growth studies on Melaleuca Proc of Melaleuca Symp., Fla Div of For p Describes the establishment of several studies to evaluate growth rates of Melaleuca and reports first year results on coppice crop (resprouting) yield - Finlayson, C.M., Cowie, I.D., and Bailey, B.J 1993 Biomass and litter dynamics in a Melaleuca forest on a seasonally inundated floodplain in tropical, northern Australia Wetlands Ecology and Management, 2:177-188 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) 39 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mô tả điều kiện hồn cảnh đo đếm T̉i rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: – 30cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'38,0 10457'32,0 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1400 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập khơng vài vị trí khơng ngập, tràm loài chủ yếu mật độ thưa B Đo đếm tiêu tràm STT Tên tràm 10 11 12 13 14 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 TB D1,3 (cm) 44,5 35 37,8 45 42,7 39,3 38,6 50,7 56,7 38 34,6 36,4 72,2 47,6 44,2 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Hdc (cm) 110 110 120 110 110 130 110 110 100 100 110 90 110 110 109,3 Hvn (cm) 130 120 140 140 150 150 120 130 140 110 130 110 150 130 132,1 Phẩm chất Ghi tốt tốt tốt tốt tốt tốt trung bình trung bình tốt xấu trung bình xấu tốt tốt cong cong gãy cong gãy 40 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mơ tả điều kiện hồn cảnh ô đo đếm Tuổi rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: – 30cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'37,8 10457'32,2 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1900 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập không vài vị trí khơng ngập, tràm lồi chủ yếu mật độ thưa B Đo đếm tiêu tràm Tràm nước Số hiệu tràm C1 D1,3 (cm) 28,4 Tràm nước C2 27,5 10 11 12 13 14 15 16 17 17 19 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 TB 43 29,3 56,7 35 68 60,7 30,2 49,8 36,7 37,8 62,7 50,5 41,5 58,3 56,6 41,8 48,5 45,4 STT Tên tràm Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Hdc (cm) 110 110 110 100 80 100 110 120 100 120 90 95 100 90 100 100 90 101,5 Hvn (cm) 130 Phẩm chất 90 xấu 130 110 140 140 130 140 120 140 120 130 150 150 120 130 140 130 140 130,5 tốt xấu tốt tốt trung bình tốt tốt tốt tốt tốt trung bình tốt xấu trung bình tốt tốt trung bình Ghi tốt ngã, gãy gãy cong, ngã 41 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mô tả điều kiện hồn cảnh đo đếm T̉i rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: – 30cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'37,4 10457'32,2 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 2000 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập khơng vài vị trí khơng ngập, tràm lồi chủ yếu kích thước khơng B Đo đếm tiêu tràm STT Tên tràm Số hiệu tràm D1,3 (cm) Tràm nước C1 24,2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 TB 41,2 57,5 54 52,4 42,5 37 46,8 50,2 33 39,3 43,2 51,7 35 29,5 57,2 45 37,6 38,4 46 43,1 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Hdc (cm) 100 90 100 110 80 90 130 110 90 90 100 120 120 130 120 90 120 100 105 Hvn (cm) Phẩm chất Ghi 70 xấu gãy ngọn, nghiêng 120 150 160 160 150 120 160 160 110 160 160 160 130 110 160 160 130 130 150 140,5 tốt trung bình tốt tốt xấu xấu tốt tốt trung bình trung bình tốt tốt tốt xấu tốt tốt trung bình tốt tốt cong cong nghiêng cong, gãy cong 42 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mơ tả điều kiện hồn cảnh ô đo đếm Tuổi rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: 30 – 60cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'37,2 10457'33,9 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1900 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập không đều, tràm loài chủ yếu, dớn, choại sống quanh gốc tràm B Đo đếm tiêu tràm STT Tên tràm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 TB D1,3 (cm) 54 57,5 51,8 46,6 56,5 46 32 36,8 31,6 32,1 50,2 29,6 55,6 55,4 32,1 43,3 31 41,2 24,2 42,5 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Hdc (cm) 90 90 80 130 100 110 120 100 120 120 100 120 90 100 110 110 130 60 104,4 Hvn (cm) 150 160 160 150 150 140 110 160 140 140 150 140 160 150 130 140 150 160 170 147,9 Phẩm chất tốt tốt trung bình tốt tốt tốt xâu tốt trung bình tốt tốt tốt tốt trung bình tốt tốt tốt tốt xấu Ghi gãy cong 43 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mô tả điều kiện hồn cảnh đo đếm T̉i rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: 30 – 60cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'37,4 10457'33,2 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1400 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập khơng đều, tràm lồi chủ yếu, dớn, choại sống quanh gốc tràm B Đo đếm tiêu tràm Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 D1,3 (cm) 48 54,2 46,6 38,5 44,2 44,7 39,2 34,8 43 38,1 26,5 54,5 Hdc (cm) 140 60 130 110 120 90 100 130 100 90 13 Tràm nước C13 14 Tràm nước C14 TB STT Tên tràm 10 11 12 Phẩm chất 90 Hvn (cm) 160 170 160 150 160 150 140 150 160 150 110 160 55,8 80 160 xấu 43,2 43,7 100 103,1 160 152,9 tốt Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) tốt trung bình tốt tốt tốt trung bình tốt tốt tốt trung bình xấu tốt Ghi cong cong, gãy gãy ngọn, phân nhánh 44 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mô tả điều kiện hồn cảnh đo đếm T̉i rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: – 30cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'37,6 10457'33,6 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1600 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập khơng đều, tràm lồi chủ yếu nhiều nghiêng ngã, dớn, choại sống quanh gốc tràm B Đo đếm tiêu tràm D1,3 (cm) 59,5 57 55 45,5 Hdc (cm) 100 110 130 50 Hvn (cm) 150 160 160 150 Phẩm chất Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 Tràm nước C5 41 100 140 xấu 10 11 12 13 14 15 16 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 TB 64,4 32 34,5 42,2 39,3 51 58,9 49,7 61,6 65,4 51,8 50,6 80 40 70 100 90 100 120 80 110 130 90 93,8 150 90 110 135 110 160 170 140 150 160 150 142,8 tốt trung bình trung bình tốt trung bình tốt tốt xấu tốt tốt xấu STT Tên tràm Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) tốt tốt tốt trung bình Ghi nghiêng nghiêng, cong nghiêng nghiêng nghiêng gãy gãy 45 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mơ tả điều kiện hồn cảnh ô đo đếm Tuổi rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: > 60cm Thời gian ngập: tháng75 III Tọa độ OTC: 0915'38,5 10457'34,1 Diện tích OTC: 100m2 Mật độ tràm: 1600 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập không đều, chủ yếu vùng trũng, tràm sống thành cụm xung quanh vùng trũng, tràm to cao, đồng gốc tràm nổi B Đo đếm tiêu tràm STT Tên tràm 10 11 12 13 14 15 16 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 TB D1,3 (cm) 41,5 57,2 65,6 36,5 43,7 58 42,1 34,9 32,9 44,9 46,6 60,2 36,6 41,5 33,7 48,2 45,3 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Hdc (cm) 100 120 100 80 100 130 130 50 120 120 110 100 130 130 110 110 108,8 Hvn (cm) 140 150 150 140 140 160 150 140 150 160 160 160 160 150 140 160 150,6 Phẩm chất tốt tốt tốt trung bình tốt tốt tốt xấu tốt tốt trung bình trung bình tốt tốt tốt tốt Ghi cong nghiêng cong 46 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mơ tả điều kiện hồn cảnh ô đo đếm Tuổi rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: > 60cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'39,1 10457'34,0 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1700 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập không đều, chủ yếu vùng trũng, tràm sống thành cụm xung quanh vùng trũng, tràm to cao, đồng gốc tràm nổi B Đo đếm tiêu tràm STT Tên tràm 10 11 12 13 14 15 16 17 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 TB D1,3 Hdc Hvn (cm) (cm) (cm) 54,1 110 170 33,7 100 160 47,5 80 150 54,2 90 160 33 100 120 74,5 90 160 41,8 110 150 29 100 120 62,8 130 160 45,3 140 51,5 130 150 50,5 90 150 60,5 110 160 46,8 70 140 50 120 140 39,4 120 150 60 100 160 49,1 103,1 149,4 Thạch Thị Hòa Diệu (MSSV: 3113781) Phẩm chất tốt tốt trung bình trung bình tốt trung bình tốt tốt tốt xấu tốt trung bình tốt xấu tốt tốt tốt Ghi cong cong nghiêng gãy nghiêng nghiêng 47 Luận văn tốt nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày điều tra: 08/09/2014 Người điều tra: Thạch Thị Hòa Diệu A Mô tả điều kiện hồn cảnh đo đếm T̉i rừng: 20 – 25 Độ dày than bùn: 20 – 40cm Độ sâu ngập: > 60cm Thời gian ngập: tháng Số hiệu OTC: Vị trí OTC: khoảnh 3, tiểu khu 75 Tọa độ OTC: 0915'39,8 10457'33,8 Diện tích OTC: 100m Mật độ tràm: 1400 cây/ha Hiện trạng OTC: ngập không đều, chủ yếu vùng trũng, tràm sống thành cụm xung quanh vùng trũng, tràm to cao, đồng gốc tràm nổi B Đo đếm tiêu tràm D1,3 (cm) 41,8 46,8 82,5 62 59,2 33,5 Hdc (cm) 120 110 60 100 90 100 Hvn (cm) 140 140 150 130 140 110 Phẩm chất Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước Số hiệu tràm C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tràm nước C7 68 110 150 xấu Tràm nước Tràm nước C8 C9 38,2 44,2 100 100 130 130 tốt tốt 10 Tràm nước C10 78,5 70 130 xấu 11 12 13 14 Tràm nước Tràm nước Tràm nước Tràm nước C11 C12 C13 C14 TB 60 50,2 64,5 58,2 56,3 75 80 40 80 88,2 130 130 130 140 134,3 trung bình tốt xấu tốt STT Tên tràm Thạch Thị Hịa Diệu (MSSV: 3113781) Ghi tốt tốt trung bình tốt tốt tốt gãy ngọn, phân nhánh gãy ngọn, phân nhánh 48 ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng phân bố Tràm VQG U Minh Hạ Rừng Tràm Vườn quốc gia U Minh Hạ phân bố khơng đồng đ? ?u, tập trung chủ y? ?u phía Vườn quốc gia N? ?u phân chia theo độ tuổi... NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG RỪNG TRÀM Ở VƯỜN... thuộc VQG U Minh Hạ, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Thời gian nghiên c? ?u: từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2014 Nội dung nghiên cư? ?u 3.2 Đo độ s? ?u ngập lô Tràm khác để chọn lô đo đếm Thu m? ?u đo tiêu