HIỆN TRẠNG BẢO TỒN Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
Trang 1HIỆN TRẠNG BẢO TỒN Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN CÔNG THUẬN
CHỦ ĐỀ
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
GIỚI THIỆU CHUNG
II
KẾT LUẬN
IV
VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
Trang 3U Minh Thượng là rừng úng phèn U Minh, vốn được người bản địa đặt tên từ lâu đời là “Hồ rừng”, hình thành tập trung ở phía Tây bán đảo Cà Mau, tiếp giáp với dải rừng ngập mặn ven biển vịnh Thái Lan, trên địa bàn hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang Diện tích rừng vào những năm trước
1950 là khoảng 400.000 ha, đến năm 1970 còn gần 200.000 ha và ở thời điểm 1990 còn khoảng 100.000 ha U Minh là kiểu rừng đặc thù được xếp vào loại quý hiếm trên thế giới.
ĐDSH ở vườn quốc gia U Minh Thượng, hiện trạng sử dụng, bảo tồn, các phương hướng giải quyết các vấn đề liên quan ĐDSH nơi đây.?
Trang 4Thông tin chung:
PHẦN II - GIỚI THIỆU CHUNG
http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQxWjAgNNWH1PEBaKlmw-Bo8fyJGCZwGag-p-Gy7-Th7neEJdKNVg
Vườn quốc gia U Minh Thượng là một vườn
quốc gia được nâng cấp từ khu bảo tồn thiên
nhiên U Minh Thượng lên thành vườn quốc
gia ngày 14 tháng 1 năm 2002
Rừng nằm trong
địa giới của các
huyện An Biên,
An Minh, Vĩnh
Thuận tỉnh Kiên
Giang, thuộc
vùng bán đảo
Cà Mau.
Diện tích: 8.053 ha
Tọa độ: 9°31 đến 9°39' vĩ bắc và từ 105°03' đến 105°07' kinh độ đông
Trang 5-Theo quyết định của Chính phủ VQG U Minh Thượng thành lập 1993 và 2002 trở thành VQG.
-Vùng đệm có dt 13.069
-Tổng dt khu vực: 8.053 ha
Trong đó:
7.838 ha phân khu bảo vệ nghiêm ngặt;
200 ha phân khu phục hồi sinh thái
15 ha phân khu hành chính và dịch vụ -Hiện tại, BQL có 58 cán bộ và
8 trạm bảo vệ rừng.
I/ Lịch Sử hình thành
Trang 6Đa dạng về hệ sinh thái:
+ Rừng tràm hỗn giao trên đất than bùn
+ Rừng tràm tái sinh trên đất than bùn
+ Rừng tràm trên đất sét
+ Sinh cảnh mặt nước mở có hoặc không có bèo/súng ma/bồn bồn
PHẦN III - NỘI DUNG
II/ Đa dạng sinh học
Hiện trạng đa dạng sinh học
Trang 7II/ Đa dạng sinh học
- Đa dạng về các loài động thực vật
+ Động vật:
* Thú: 32 loài thuộc 13 họ, 7 bộ, 12 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và IUCN
* Chim: 187 loài thuộc 39 họ, 12 bộ, 12 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và IUCN VQG UMT là sân chim lớn nhất ở ĐBSCL
* Bò sát, lưỡng cư: 39 loài
* Cá: 37 loài
* Côn trùng: 220 loài
Trang 8+ Thực vật: U Minh Thượng có hệ thực vật rất đa dạng
và phong phú, gồm 252 loài thực vật có mạch thuộc
84 họ; trong đó có 8 loài rất hiếm như Mốp, Năng Chồi, Lá U Minh, Bèo Tản Nhọn, Nắp Bình, Luân Lan, Mật Cật, Bí Kỳ Nam
• Trong số 252 loài thực vật U Minh Thượng thì tràm
và trâm là hai loài thân gỗ có giá trị cao.
PHẦN III - NỘI DUNG
II/ Đa dạng sinh học
Trang 9Đa dạng về thực vật
Rừng Tràm U Minh Thượng Cây trâm
Trái và lá của cây Mốp Bí kỳ nam
Trang 10PHẦN III - NỘI DUNG
II/ Đa dạng sinh học
• Dưới tán rừng là các loài rau như Dớn, Choai, Súng, Rau Dừa, Rau Muống
Súng đỏ Dớn Rau dừa
Trang 11II/ Đa dạng sinh học
• 32 loài thú thuộc 7 bộ, có 7 loài dơi trong đó có 5 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam như Rái Cá Lông Mũi, Mèo
Cá, Cầy Giông Đốm Lớn, Sóc Lửa
• Rái Cá được coi là biểu tượng của U Minh Thượng
Rái cá lông mũi Dơi Ngựa lớn
Trang 12PHẦN III - NỘI DUNG
II/ Đa dạng sinh học
Thú
• A
• s
• Khỉ bạc má, đuôi dài Sóc đỏ
Mèo cá Cầy giông đốm lớn
Trang 13II/ Đa dạng sinh học Chim
• U Minh Thượng có 187 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ, chiếm 16,6% so với 828 loài ghi nhận tại Việt Nam Trong đó có 12 loài có giá trị bảo tồn, 8 loài chim bị đe dọa toàn cầu như: Bồ Nông Chân Xám, Điên Điển, Quắm Đầu Đen, Giang Sen, Gà Đẫy, Giòng Giọc Vàng, Diều Cá Đầu Xám, Đại Bàng Đen
Cu Xanh Chim Đà Đẩy
•
Trang 14
PHẦN III - NỘI DUNG
II/ Đa dạng sinh học
Bò sát, lưỡng cư
Trang 15II/ Đa dạng sinh học
Cá
37 loài cá, trong đó có hai loài ghi trong sách đỏ Việt Nam là
Cá Trê Trắng và Cá Còm Cá là loài đặc sản cực kỳ phong phú của U Minh Thượng Ngoài hai loài cá trên, còn có thể gặp các loại cá Lóc, cá Sặc Bông, cá Trê, cá Rô, cá Thòi Lòi sống chui rúc trong lớp bùn lỏng
Cá còm Cá thòi lòi
Trang 16III- Các vấn đề về bảo tồn
• Mối đe dọa chủ yếu đối với đa dạng sinh học của VQG U Minh Thượng có thể chia thành 4 nhóm:
- cháy rừng
- than bùn bị khô
- săn bắn
- phát triển du lịch
Trang 17III- Các vấn đề về bảo tồn
• Rừng tràm ở vùng đệm của VQG U Minh Thượng có diện tích rộng lớn (13.069 ha), đóng vai trò quan trọng duy trì chất lượng đất và nước cho vùng đệm và ngăn ngừa a-xit hoá lớp đất mặt và nước nổi, lọc nước trong đất, và dự trữ nước ngọt trong mùa khô Ngoài ra, ít nhất cũng có 8 loài cá có giá trị kinh tế đã tìm thấy tại U Minh Thượng
Trang 18• Rừng U Minh Thượng còn có nguồn lợi kinh tế dồi dào, bảo
vệ phần lớn cho vùng này tránh khỏi nạn ngập lụt, bảo tồn mẫu chuẩn mang cấp Nhà nước về hệ sinh thái rừng tràm ứng phèn trên đất than bùn, bảo tồn hệ sinh học trên nhiều mặt, bảo
vệ di tích lịch sử xuyên suốt hai thời kì kháng chiến
• Tiếp tục xây dựng và phát triển mô hình du lịch sinh thái tại vườn quốc gia
• Tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức người dân sống trong vùng đệm
• Ngăn chặn các loài thú trong vườn di chuyển ra khỏi vùng
• Hợp tác với các cơ quan, tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học trong và ngoài nước nâng cao công tác bảo tồn
III KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
Trang 19HTTP://T2.GSTATIC.COM/IMAGES?Q=TBN:AND9GCQXWJ
AGNNWH1PEBAKLMW-BO8FYJGCZWGAG-P-GY7-TH7NEEJDK NVG
2.HTTP://VI.WIKIPEDIA.ORG/WIKI/V%C6%B0%E1%BB
%9DN_QU%E1%BB%91C_GIA_U_MINH_TH
%C6%B0%E1%BB%A3NG
3 HTTP://WWW.DULICHBUI.ORG/2011/02/VUON-QUOC-GIA-U-MINH-THUONG-KIEN-GIANG.HTML#
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 25 (2009) 40-44 THÚ ĂN TH T (CARNIVORA) VƯ N
QU C GIA U MINH THƯ NG,
T NH KIÊN GIANG ,HOÀNG TRUNG THÀNH1,*, PH M TR NG NH2, HOÀNG VĂN CHÍNH3