1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu

196 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ

MAI VIẾT VĂN

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THỦY SINH VẬT ðỂ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ

MAI VIẾT VĂN

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THỦY SINH VẬT ðỂ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận án

MAI VIẾT VĂN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Quý thầy PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS Trần ðắc ðịnh là các cán bộ hướng dẫn khoa học, ñã ñịnh hướng nghiên cứu và tận tình chỉ dẫn, giúp ñỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án Trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Khoa Thủy Sản, Bộ môn Quản Lý và Kinh Tế Nghề Cá, cùng toàn thể cán bộ viên chức Khoa Thủy Sản-Trường ðại Học Cần Thơ ñã quan tâm giúp ñỡ và ñộng viên tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận

án

Tác giả bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc ñến Ban Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu ñã cung cấp số liệu thứ cấp và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho các hoạt ñộng khảo sát nghiên cứu tại ñịa phương

Chân thành cảm ơn GS.TS Jacques Moreau, TS Maria Villanueva và

TS.Villy Christensen ñã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình xây dựng mô hình Ecopath tại vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu

Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của quý thầy GS.TS Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS Trương Quốc Phú, PGS.TS Trần Ngọc Hải, PGS.TS

Vũ Ngọc Út, TS Nguyễn Thanh Tùng Cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của kỹ sư Nguyễn Thị Vàng trong suốt quá trình thực hiện luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn ñồng nghiệp ñã cộng tác và giúp ñỡ trong suốt quá trình nghiên cứu

Chân thành cảm ơn Dự án nghiên cứu quốc tế Châu Âu trong sự hợp tác ECOST nhằm ñánh giá chi phí xã hội của nghề khai thác thủy sản và chính sách liên kết thủy sản ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ ñã hỗ trợ kinh phí ñể thực hiện luận án

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính dâng công trình này cho cha, mẹ và người thân, những người mà lòng kính trọng của tôi không thể nói hết bằng lời Cuối cùng và cũng rất quan trọng, xin chân thành cảm ơn người bạn ñời của tôi, ThS Nguyễn Ngọc Hiền và con gái Mai Hiền Thảo ñã cho tôi nguồn ñộng viên rất lớn ñể vượt qua khó khăn trong học tập và thực hiện thành công luận án này

MAI VIẾT VĂN

Trang 5

TÓM TẮT

Nghiên cứu ỘCơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật ựể quản

lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc LiêuỢ ựược thực hiện từ năm 2007 ựến 2012 nhằm mục tiêu cung cấp luận cứ khoa học cho việc bảo vệ, khai thác hợp lý và phát triển ựối tượng nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vùng ven bờ đồng bằng sông Cửu Long Với phương pháp tiếp cận thực tế và tiếp cận tổng hợp trên cơ sở khoa học, ựề tài ựã (i) tập trung nghiên cứu biến ựộng các yếu

tố môi trường; nguồn lợi phiêu sinh vật, nguồn lợi cá, tôm và các mắt xắch trong chuỗi thức ăn vùng ven biển; và (ii) xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy sinh vật vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu

Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt tại vùng cửa sông, ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu trong thời gian nghiên cứu nằm trong giới hạn cho phép bảo vệ ựời sống thủy sinh và nuôi trồng thủy sản (to: 30,78 ổ 1,18oC; độ mặn: 24,24 ổ 7,75 ppt; pH: 8,03 ổ 0,31; COD: 6,67ổ2,31 mg/L; BOD5: 4,30 ổ 1,55 mg/L; TSS: 75,19ổ38,43 mg/L; OSS: 15,04ổ9,23 mg/L; P-PO43-: 0,03ổ0,01 mg/L; TAN: 0,05ổ0,02 mg/L; NH3: 0,005ổ0,003 mg/L; SiO2: 1,32ổ0,32 mg/L)

Nguồn lợi thủy sinh vật phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc

Liêu ựa dạng và phong phú đã xác ựịnh ựược 232 loài thực vật phù du, 246 loài

ựộng vật phù du, 239 loài cá và 26 loài tôm phân bố ở nơi ựây Biến ựộng thành

phần loài thực vật phù du phân bố theo mùa không lớn Ngành tảo khuê (Bacillariophyta) chiếm ưu thế ở cả hai mùa Hàm lượng Chlorophyll-a trung bình ở vùng nghiên cứu là 1,75 ộg/L Phát hiện ựược 06 loài tảo tiết ựộc tố ựộc

hại ựối với ựộng vật thủy sản và sức khỏe con người: Dinophysis miles, Dinophysis tripos (tảo giáp), Chaetoceros curvisetus, Chaetoceros debilis, Pseudo-nitzschia delicatissima, Pseudo-nitzschia pungens (tảo khuê) và 09 loài

tảo có khả năng gây hại ựối với cá, tôm và ựộng vật không xương sống:

Neoceratium furca, Neoceratium fusus, Neoceratium macroceros, Ceratium hirundinella, Neoceratium tripos, Diatoma tenuis, Prorocentrum micans (tảo giáp), Chaetoceros convolutus (tảo khuê) và Pediastrum biradiatum (tảo lục)

Tuy nhiên tần suất xuất hiện của các loài tảo này trong năm còn thấp và không mang tắnh quy luật

Mật ựộ trung bình ựộng vật phù du ở vùng nghiên cứu ựạt 547 cá thể/m3 Mùa khô mật ựộ ựộng vật phù du ựạt gấp 2,13 lần so với mùa mưa Nhóm

Trang 6

Copepoda luơn quyết định mức biến động số lượng động vật phù du trong vùng nghiên cứu ở cả mùa khơ và mùa mưa

Thành phần lồi cĩ giá trị kinh tế ở vùng nghiên cứu gồm cĩ 60 lồi cá và

18 lồi tơm Cĩ 3 lồi cá quý hiếm với các mức độ đe dọa khác nhau: cá mịi khơng

răng (Anodontostoma chacunda) ở bậc E; cá mang rỗ (Toxotes chatareus) ở bậc T

và cá bị râu (Anacanthus barbatus) ở bậc R

ðặc điểm sinh học sinh sản của một số lồi cá thường gặp với sản lượng

chiếm ưu thế trong khai thác tại vùng ven biển từ Sĩc Trăng đến Bạc Liêu là: cá

đạt giai đoạn thành thục sinh dục cĩ kích cỡ nhỏ, cá sinh sản phân đợt, mùa sinh

sản kéo dài trong năm và cĩ sức sinh sản lớn

Mơ hình Ecopath vùng ven biển từ Sĩc Trăng đến Bạc Liêu đã ước tính

được tổng sinh khối của các nhĩm chức năng khai thác là 3,99 tấn.km-2 Các nhĩm lồi chức năng đã được phân thành 4 bậc dinh dưỡng trong đĩ bậc dinh dưỡng thứ II và thứ III đĩng vai trị quan trọng trong việc chuyển hĩa dinh dưỡng như là vật mồi hoặc bị khai thác Hiệu suất dinh dưỡng của nhĩm lồi chức năng

bị khai thác bởi các hoạt động nghề cá tương đối cao Các nhĩm lồi này đã bị khai thác bởi các ngư cụ cĩ kích thước mắc lưới nhỏ và các sinh vật nhỏ đã trở thành vật mồi triệt để cho các nhĩm lồi chức năng khác trong hệ sinh thái

Nguồn lợi khai thác hải sản của vùng nghiên cứu đang bị suy giảm dưới áp lực gia tăng nỗ lực khai thác Xu hướng biến động sản lượng theo nỗi lực khai thác đã được dự đốn, kế hoạch cắt giảm số lượng tàu thuyền khai thác cĩ cơng suất nhỏ (<90CV) hoạt động ở vùng ven bờ cùng với việc triển khai các quy định quản lý thích hợp (quy định về kích thước và thành phần lồi hải sản được phép khai thác, mùa vụ khai thác, ngư cụ khai thác, nỗ lực khai thác, vùng khai thác, phân bổ hạn ngạch khai thác và các chương trình đồng quản lý trong khai thác) là những giải pháp hữu hiệu để đạt được sản lượng khai thác bền vững ở địa phương

Trang 7

ABSTRACT

The study on "The principles of water environment and aquatic for the management of fisheries resources in the coastal areas from Soc Trang to Bac Lieu provinces” was conducted from 2007 to 2012 to provide fundamentally scientific evidences for the protection, proper exploitation and sustainable development of brackish and marine aquaculture in coastal areas of the Mekong Delta Employing practical and integrated approaches based on scientific principles, the research: (i) to focus on changes in environmental factors, coastal plankton, fish, shrimp resources and food chain, and (ii) to build up a mass-balance Ecopath model for the coastal areas from Soc Trang to Bac Lieu provinces

The results showed that the surface water quality at estuaries and coastal areas from Soc Trang to Bac Lieu provinces during the studied period remained within the safety range for aquatic life (to: 30.78±1.18oC; Salinity: 24.24±7.75 ppt; pH: 8.03±0.31; COD: 6.67±2.31 mg/L; BOD5: 4.30±1.55mg/L; TSS: 75.19±38.43 mg/L; OSS: 15.04±9.23 mg/L; P-PO43-: 0.03±0.01 mg/L; TAN:

0.05±0.02 mg/L; SiO2: 1.32±0.32 mg/L)

The aquatic resources distributed in the coastal ares of Soc Trang to Bac Lieu provinces were diversity and abundant.Two hundred and thirty-two phytoplankton, 246 zooplankton, 293 fish and 26 shrimp species inhabiting coastal zones from Soc Trang to Bac Lieu provinces were identified Seasonal variation of species composition of phytoplankton was not substantial The silic

algae phylum (Bacillariophyta) was dominated in both seasons The average concentration of chlorophyll-a was 1,75 µg/L Six toxic algae (Dinophysis miles, Dinophysis tripos, Chaetoceros curvisetus, Chaetoceros debilis, Pseudo-nitzschia delicatissima, Pseudo-nitzschia pungens) and nine algae species (Neoceratium furca, Neoceratium fusus, Neoceratium macroceros, Ceratium hirundinella, Neoceratium tripos, Diatoma tenuis, Prorocentrum micans Chaetoceros convolutus and Pediastrum biradiatum) which can be harmful to fish, shrimp and

invertebrate animals were also detected However, the occurrence of these algae around the year was low and irregular

The average density of phytoplankton species in the study area was 547 inds/m3 The density in the dry season was 2.13 time higher as compared to the

Trang 8

wet season Copepoda was mainly accounted for the number variation of phytoplankton in the dry and rainy seasons

Sixty fish and 18 shrimp species with high commercial value were identified There were three rare fish species at different endangered levels:

Anodontostoma chacunda in grade E, Toxotes chatareus in rank T and

Anacanthus barbatus in grade R

The biological and reproductive characteristics of some dominating fish species from Soc Trang to Bac Lieu can be generalized: the fish was small in size when maturing, the reproductive stage and season were around year, and high reproductive potential

Model Ecopath/Ecosim applied in the coastal zones from Soc Trang to Bac Lieu estimated the total biomass of exploiting functional groups was 3.99 tons.km-2 The functional groups of species have been classified into 4 trophic levels.whereof which, the 2nd and 3rd trophic level played an important role in the food chain either as preys or production targets The Ecotrophic Efficiency (EE)

of functional groups was high (>0.50) which implied that these groups exploited

by small mesh size and small living organisms are being heavily preyed upon in the ecosystem

The marine resources was declinning under the high pressure of exploitation The fluctuating trend of productionbased on exploitation effort was predicted, reduced the total number of small boats (<90 CV) in the coastal zones together with the implemetation of appropriate management policies (the exploiting regulations on size and species of marine, seasons, catching tools, exploitation efforts, areas, quota and co-management programs) All were effective solutions to reach sustainable production in respective locals

Trang 9

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Tóm tắt iii

Abstract v

Mục lục .vii

Danh mục các chữ viết tắt x

Danh mục các bảng xiii

Danh mục các hình xiv

CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU 1

1.1 Giới thiệu 1

1.2 Mục tiêu tổng quát 2

1.3 Mục tiêu cụ thể 2

1.4 Nội dung nghiên cứu 2

1.5 Những ñiểm mới và ý nghĩa thực tiễn của luận án 3

CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4

2.1 Vị trí ñịa lý và ñặc ñiểm hình thái vùng biển Việt Nam 4

2.2 ðặc ñiểm môi trường vùng ven biển Việt Nam 5

2.3 Tình hình nghiên cứu môi trường ven biển ðBSCL và vùng nghiên cứu 10

2.4 Nguồn lợi phiêu sinh vật biển Việt Nam và vùng nghiên cứu 11

2.4.1 Thực vật phù du (Phytoplankton) 11

2.4.2 ðộng vật phù du (Zooplankton) 16

2.5 Nguồn lợi cá, tôm phân bố ở biển Việt Nam và vùng nghiên cứu 21

2.5.1 Khu hệ cá biển Việt Nam và vùng nghiên cứu 21

2.5.2 Khu hệ tôm ở biển Việt Nam và vùng nghiên cứu 27

2.6 Tình hình khai thác nhóm cá nổi nhỏ ở các vùng biển Việt Nam 29

Trang 10

2.6.2 Vùng biển miền Trung 30

2.6.3 Vùng biển đông Nam Bộ 31

2.6.4 Vùng biển Tây Nam Bộ 32

2.7 Tình hình nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học một số loài cá biển 34

2.7.1 đặc ựiểm phân bố của một số loài cá thường gặp 34

2.7.2 đặc tắnh dinh dưỡng của một số loài cá biển 36

2.7.3 đặc tắnh sinh trưởng của một số loài cá biển 37

2.7.4 đặc ựiểm sinh học sinh sản của một số loài cá biển 40

2.8 Tổng quan về phương pháp luận mô hình Ecopath/Ecosim 43

2.8.1 Mô hình Ecopath 43

2.8.2 Mô hình Ecosim 47

2.8.3 Một số hạn chế trong ứng dụng mô hình Ecopath/Ecosim 51

2.8.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng Ecopath/Ecosim trên thế giới 52

2.8.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng Ecopath/Ecosim ở Việt Nam 58

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60

3.1 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu 60

3.1.1 Thời gian 60

3.1.2 địa ựiểm nghiên cứu 60

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 61

3.2.1 Khảo sát ựặc tắnh môi trường nước và biến ựộng thành phần phiêu sinh vật ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc liêu 61

3.2.2 Khảo sát thành phần loài cá, tôm phân bố ở vùng nghiên cứu 64

3.2.3 Phân tắch ựặc ựiểm sinh học một số loài cá kinh tế 65

3.2.4 Xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy sinh vật (Ecopath) 68

3.3 Phương pháp xử lý số liệu 74

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 76 4.1 đặc tắnh môi trường nước và sinh vật phù du vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến

Trang 11

4.1.1 đặc tắnh môi trường nước 76

4.1.2 đặc tắnh sinh vật phù du vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu 89

4.2 đặc ựiểm thành phần loài và tắnh chất khu hệ cá, tôm phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu 103

4.2.1 Cấu trúc thành phần loài cá, tôm ở vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu 103

4.2.2 So sánh thành phần loài của khu hệ cá, tôm phân bố vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu và các vùng nghiên cứu khác 105

4.2.3 Thành phần loài cá, tôm có giá trị kinh tế 107

4.2.4 Thành phần các loài quý hiếm 108

4.3 đặc ựiểm sinh trưởng và mùa vụ sinh sản của một số loài cá kinh tế quan trọng ở vùng nghiên cứu 108

4.3.1 đặc ựiểm sinh học cá chỉ vàng 109

4.3.2 đặc ựiểm sinh học cá ựù bạc 115

4.3.3 đặc ựiểm sinh học cá nục sò 120

4.3.4 đặc ựiểm sinh học cá ngân 126

4.3.5 đặc ựiểm sinh học cá tráo mắt to 131

4.4 Xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy sinh vật, ựánh giá tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu 137

4.4.1 Xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy sinh vật 137

4.4.2 đánh giá tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu giai ựoạn 2000-2012 141

4.4.3 Phân tắch những hạn chế và giải pháp ựiều chỉnh chương trình thu thập số liệu quản lý nghề cá ựể phục vụ cho mô hình Ecopath 150

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 152

5.1 Kết luận 152

5.2 đề xuất 153

TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

PHỤ LỤC 179

Trang 12

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CV: ðơn vị mã lực

ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long

COD (Chemical Oxygen Demand): Tiêu hao ôxy hoá học

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

BTN&MT: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

NTTS: Nuôi trồng thủy sản

TVPD: Thực vật phù du

ðVPD: ðộng vật phù du

RNMVB: Rừng ngập mặn ven biển

VQG: Vườn quốc gia

CITES: Công ước Thương mại Quốc tế

RSH: Rạn san hô

GSI (Gonad Somatic Index): Hệ số thành thục (%)

BVNLTS: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

TSL: Tổng sản lượng

EwE: Mô hình Ecopath và Ecosim (Ecopath with Ecosim)

IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

TSS (Total Suspended Solids): Tổng vật chất lơ lửng (mg/L)

OSS: (Organic Suspended Solids): Chất hữu cơ lơ lửng (mg/L) NSP (Neurotoxic Shellfish Poisioning): ðộc tố gây loạn thần kinh PSP (Paralytic Sheelfish Poisoning): ðộc tố gây tê liệt cơ

DSP (Diarrhetic Shellfish Poisoning): ðộc tố gây tiêu chảy

ASP (Amnesic Shellfish Poisoning): ðộc tố gây mất trí nhớ tạm thời DTX-1 (Dinophysistoxin- 1): ðộc tố gây tiêu chảy

DTX-2 (Dinophysistoxin- 2): ðộc tố gây tiêu chảy

DTX-4 (Dinophysistoxin- 4): ðộc tố gây tiêu chảy

DA (Axit Domoic): ðộc tố thần kinh

Trang 13

E (Endangerred): ðang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng)

T (Threatened): Bị đe doạ

R (Rare): Hiếm (cĩ thể cĩ nguy cấp)

CF (Condition Factors): Nhân tố điều kiện

EE (Ecotrophic Efficiency): Hiệu suất dinh dưỡng

GE (Gross Efficiency ): Tổng hiệu suất chuyển đổi thức ăn

MSY (Maximum Sustainable Yield): Sản lượng khai thác bền vững tối đa

MSVPA (Multi-species Virtual Population Analysis): Mơ hình chủng quần thể ảo

đa lồi

MSFOR (Multi-species Forecasting Model): Mơ hình dự báo đa lồi

MULTSPEC (Multi-species model for the Barents Sea): Mơ hình đa lồi cho vùng biển Ba-ren

BORMICON (BOReal MIgration and CONsumption model): Mơ hình di cư và tiêu thụ ở Phương Bắc

SEASTAR (Stock Estimation with Adjustable Survey observation model and TAg-Return data): Mơ hình ước đốn quần đàn bằng quan sát tổng quan và phương pháp đánh dấu thả lại

GADGET (Globally applicable Area-Disaggregated General Ecosystem Toolbox): Cơng cụ ứng dụng tồn cầu ở từng khu vực rời rạc trong hệ sinh thái

CCAMLR (Commission for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources): Ủy Ban bảo tồn tài nguyên sinh vật biển vùng cực nam

IBM (Individual-Based Models): Mơ hình đơn lồi

MSM (Multi-species Statistical Model): Mơ hình thống kê đa lồi

OSMOSE (Object-oriented Simulator of Marine ecOSystems Exploitation): ðịnh hướng các mơ hình khai thác các hệ sinh thái

IGBEM (Integrated Generic Bay Ecosystem Model): Mơ hình tổng hợp hệ sinh thái Vịnh

Trang 14

SEAPODYM (Spatial Ecosystem And Population Dynamics Model): Mô hình không gian hệ sinh thái và biến ñộng quần thể

ESAM (Extended Single-species Assessment Model): Mô hình ñánh giá ñơn loài

mở rộng

Trang 15

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang

Bảng 2.1: Vùng phân bố của một số loài cá kinh tế quan trọng 34

Bảng 2.2: ðặc tính dinh dưỡng của một số loài cá kinh tế quan trọng 36

Bảng 2.3: Các thông số của phương trình tương quan chiều dài-khối lượng 38

Bảng 2.4: ðặc tính sinh sản của một số loài cá biển 40

Bảng 2.5: Các tham số trong mô hình Ecopath 47

Bảng 3.1: Các nhóm loài chức năng khai thác mô hình Ecopath 67

Bảng 3.2: Cấu trúc chuỗi thức ăn vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu 67

Bảng 3.3: Chi tiết thành phần thức ăn của các nhóm loài chức năng 68

Bảng 3.4: Sản lượng và sinh khối của các nhóm loài chức năng khai thác 70

Bảng 3.5: Các thông số cơ bản của các nhóm loài chức năng 71

Bảng 3.6: Tỷ lệ (%) các nhóm loài khai thác từ năm 2000 ñến 2015 … … 72

Bảng 3.7: Nỗ lực khai thác và sản lượng của các nhóm loài vùng nghiên cứu 73

Bảng 3.8: Nỗ lực khai thác và sinh khối các nhóm loài ở vùng nghiên cứu 74

Bảng 4.1: Thành phần loài TVPD vùng nghiên cứu ……… 90

Bảng 4.2: Thành phần loài tảo ñộc hại vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu 93

Bảng 4.3: Thành phần loài tảo gây hại vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu 93

Bảng 4.4: Cấu trúc thành phần loài ñộng vật phù du ở vùng nghiên cứu 96

Bảng 4.5: Biến ñộng thành phần loài ðVPD theo mùa ở vùng nghiên cứu 97

Bảng 4.6: Biến ñộng mật ñộ ñộng vật phù du theo mùa 99

Bảng 4.7: Biến ñộng mật ñộ ðVPD theo mùa ở các ñiểm khảo sát 99

Bảng 4.8: Cấu trúc thành phần loài cá vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu 104

Bảng 4.9: Cấu trúc thành phần loài tôm vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu 105

Bảng 4.10: ða dạng thành phần loài ở các vùng sinh thái cửa sông ven biển 106 Bảng 4.11: ða dạng thành phần loài ở các vùng sinh thái cửa sông ven biển 106

Trang 16

Bảng 4.13: Tương quan giữa năng lực tàu, sản lượng và công suất khai thác 143

Bảng 4.14: Tương quan nỗ lực khai thác và sản lượng của các nhóm loài 145

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tựa hình Trang Hình 1.1: Bản ñồ phân vùng biển và ven biển Việt Nam 5

Hình 3.1: Bản ñồ vùng nghiên cứu từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu 61

Hình 4.1: Sự biến ñộng nhiệt ñộ ở vùng nghiên cứu trong năm 77

Hình 4.2: Sự biến ñộng ñộ mặn nước mặt ở vùng nghiên cứu trong năm 78

Hình 4.3: Biến ñộng giá trị pH nước mặt vùng nghiên cứu trong năm 79

Hình 4.4: Biến ñộng hàm lượng COD qua các tháng thu mẫu 80

Hình 4.5: Biến ñộng hàm lượng BOD5 qua các tháng thu mẫu 82

Hình 4.6: Biến ñộng hàm lượng TSS qua các tháng thu mẫu 83

Hình 4.7: Biến ñộng hàm lượng OSS qua các tháng thu mẫu 84

Hình 4.8: Biến ñộng hàm lượng P-PO43- qua các tháng thu mẫu 85

Hình 4.9: Biến ñộng hàm lượng TAN qua các tháng thu mẫu 86

Hình 4.10: Biến ñộng hàm lượng SiO2 qua các tháng thu mẫu 88

Hình 4.11: Cơ cấu thành phần loài thực vật phù du mùa khô 91

Hình 4.12: Cơ cấu thành phần loài thực vật phù du mùa mưa 91

Hình 4.13: Hàm lượng chlorophyll-a trung bình toàn vùng nghiên cứu 95

Hình 4.14: Cơ cấu thành phần loài ñộng vật phù du mùa mưa 98

Hình 4.15: Cơ cấu thành phần loài ñộng vật phù du mùa khô 98

Hình 4.16: Tương quan giữa hàm lượng chlorophyll-a và mật ñộ ðVPD 100

Hình 4.17: Tương quan giữa sinh vật phù du với môi trường vào mùa khô 101

Hình 4.18: Tương quan giữa sinh vật phù du với môi trường vào mùa mưa 102

Hình 4.19: Hình thái bên ngoài cá chỉ vàng 109

Hình 4.20: Quan hệ hồi qui chiều dài tổng và khối lượng thân cá chỉ vàng 110

Trang 17

Hình 4.21: Biến ñộng hệ số CF của cá chỉ vàng theo thời gian 111

Hình 4.22: Các giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục cá chỉ vàng cái 112

Hình 4.23: Các giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục cá chỉ vàng ñực 112

Hình 4.24: Biến ñộng hệ số GSI của cá chỉ vàng theo thời gian 113

Hình 4.25: Quan hệ hồi qui khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt ñối 114

Hình 4.26: Hình thái bên ngoài cá ñù bạc 115

Hình 4.27: Quan hệ hồi qui chiều dài tổng và khối lượng thân cá ñù bạc 116

Hình 4.28: Hệ số ñiều kiện CF của cá ñù bạc theo thời gian 117

Hình 4.29: Các giai ñoạn thành thục tuyến sinh dục cá ñù bạc cái 117

Hình 4.30: Các giai ñoạn thành thục tuyến sinh dục cá ñù bạc ñực 118

Hình 4.31: Biến ñộng hệ số GSI của cá ñù bạc theo thời gian 119

Hình 4.32: Quan hệ hồi qui khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt ñối 120

Hình 4.33: Hình thái bên ngoài cá nục sò 121

Hình 4.34: Quan hệ hồi qui chiều dài tổng và khối lượng thân cá nục sò 122

Hình 4.35: Biến ñộng hệ số CF của cá nục sò theo thời gian 122

Hình 4.36: Các giai ñoạn thành thục sinh dục cá nục sò cái 123

Hình 4.37: Các giai ñoạn thành thục sinh dục cá nục sò ñực 123

Hình 4.38: Biến ñộng hệ số thành thục GSI của cá nục sò theo thời gian 125

Hình 4.39: Quan hệ hồi qui khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt ñối 126

Hình 4.40: Hình thái bên ngoài cá ngân 127

Hình 4.41: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá ngân 128

Hình 4.42: Biến ñộng hệ số ñiều kiện CF cá ngân theo thời gian 128

Hình 4.43: Các giai ñoạn thành thục sinh dục cá ngân cái 129

Hình 4.44: Các giai ñoạn thành thục sinh dục cá ngân ñực 129

Hình 4.45: Biến ñộng hệ số thành thục (GSI) cá ngân theo thời gian 130

Hình 4.46: Quan hệ hồi qui khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt 131

Trang 18

Hình 4.48: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng thân cá tráo mắt to 140

Hình 4.49: Biến ñộng hệ số CF cá tráo mắt to 134

Hình 4.50: Biến ñộng hệ số GSI cá tráo mắt to 134

Hình 4.51: Các giai ñoạn thành thục sinh dục cá tráo mắt to cái 135

Hình 4.52: Các giai ñoạn thành thục sinh dục cá tráo mắt to ñực 135

Hình 4.53: Quan hệ hồi qui khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt ñối 136

Hình 4.54: Sự chuyển hóa dinh dưỡng trong mô hình Ecopath 139

Hình 4.55: Ảnh hưởng tổng hợp của các mắt xích thức ăn vùng nghiên cứu 141

Hình 4.56: Biến ñộng số lượng tàu khai thác tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu 141

Hình 4.57: Biến ñộng số lượng và công suất tàu khai thác vùng nghiên cứu 141

Hình 4.58: Biến ñộng sản lượng và năng suất khai thác ở vùng nghiên cứu 143

Hình 4.59: Xu hướng biến ñộng sản lượng theo nỗ lực khai thác thực tế 146

Hình 4.60: Xu hướng biến ñộng sản lượng và nỗ lực khai thác (giả ñịnh 1) 147

Hình 4.61: Xu hướng biến ñộng sản lượng và nỗ lực khai thác (giả ñịnh 2) 148

Trang 19

về phương diện sinh thái mà còn quan trọng ựối với sự phát triển thủy sản và kinh tế nước nhà (Vũ Trung Tạng, 1994; Võ Sĩ Tuấn, 2002)

Hệ sinh thái cửa sông từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu thuộc vùng biển đông Nam Bộ Dọc theo vùng ven bờ có 4 cửa sông chắnh chảy ra biển đông là cửa

định An, cửa Trần đề (2 cửa này thuộc sông Hậu, khu vực huyện Long Phú)

và cửa Mỹ Thanh (thuộc sông Mỹ Thanh, khu vực huyện Long Phú và Vĩnh Châu) và cửa Gành Hào (thuộc huyện đông Hải) với hệ thống sông ngòi chằng chịt, nên vùng này chịu ảnh hưởng của nước ngọt nội ựồng và sông Mê-Kông ựổ ra, ựộ mặn giảm xuống dưới 5 ppt vào mùa mưa và tăng lên 33 ppt vào mùa khô (Nguyễn Minh Niên, 2009)

Trong khi ựó, vùng biển gần bờ thì nằm trong giới hạn của ựường ựẳng sâu 30m, ắt chịu ảnh hưởng của khối nước ngọt từ sông Mê-Kông ựổ ra nên có nồng ựộ muối tương ựối ổn ựịnh, trung bình trong mùa khô 33-34 ppt, mùa mưa 30-33 ppt ở tầng mặt Nhiệt ựộ nước trung bình ở tầng mặt 27-29oC Vùng này chịu ảnh hưởng rõ rệt của dòng chảy từ phắa Nam ựi lên trong mùa gió mùa Tây Nam và dòng chảy theo hướng Bắc-Nam trong mùa gió đông

Bắc (Lê đức Tố và ctv, 2003) Vì vậy, ựộng thực vật thủy sinh không những

phong phú về thành phần loài mà cả về cấu trúc nhóm loài cũng thể hiện ựược

sự thắch nghi của thủy sinh vật ựối với thủy vực nước chảy (Sở Thuỷ Sản Sóc Trăng, 2002)

Thời gian gần ựây, tại ngư trường vùng biển ven bờ từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu số lượng tàu thuyền trong và ngoài tỉnh ựến khai thác thủy sản tăng

ựột biến Diễn biến sản lượng khai thác ở vùng biển từ Sóc Trăng ựến Bạc

Liêu biến ựộng theo xu hướng tăng mạnh từ 2005 ựến 2012 (tăng từ 91.269 tấn ựến 144.811 tấn) Trong khi ựó, năng suất khai thác ở vùng nghiên cứu thì

có xu hướng giảm từ năm 2008 (0,48 tấn/CV) ựến năm 2012 (0,51 tấn/CV) Phương tiện tham gia khai thác cũng tăng nhanh liên tục cả về số lượng lẫn tổng công suất máy tàu (năm 2000 có 1568 tàu ựến năm 2012 có 2260 tàu

Trang 20

35,05% so với tổng số tàu khai thác của hai tỉnh điều ựó, cho thấy số lượng tàu thuyền khai thác có công suất nhỏ hơn 90 CV ngày càng tăng, hoạt ựộng chủ yếu của các tàu này tập trung ở vùng ven bờ với các loại ngư cụ khai thác bằng lưới kéo, lưới rê và ựóng ựáy với kắch cở mắt lưới khai thác tương ựối nhỏ

Sự suy giảm nghiêm trọng của nguồn lợi thủy sản ven biển ựã tác ựộng mạnh mang tắnh tiêu cực ựến năng suất và hiệu quả khai thác cũng như hiệu quả của các mô hình nuôi thủy sản ven biển có liên quan tới nguồn lợi và hậu quả là gây ra những tác ựộng lớn về kinh tế -xã hội ựối với các cộng ựồng ven biển (Lê Xuân Sinh, 2006) để nâng cao ựược hiệu quả sử dụng các ựặc trưng sinh thái và kinh tế trong quá trình khai thác các nguồn lợi ở vùng biển ven bờ, cần nghiên cứu một cách cơ bản và ựồng bộ những ựặc trưng, cấu trúc và chức

năng của mỗi thành phần (Nguyễn Tác An và ctv., 2003)

Xuất phát từ thực trạng trên, ựề tài ỘCơ sở khoa học về môi trường nước

và thủy sinh vật ựể quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc LiêuỢ ựã ựược thực hiện

1.2 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu của ựề tài này nhằm cung cấp cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật phục vụ cho việc bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu

1.3 Mục tiêu cụ thể

Ớđánh giá sự biến ựộng của một số chỉ tiêu môi trường và hiện trạng

nguồn lợi phiêu sinh vật, cá, tôm phân bố ở vùng ven biển từ Sóc trăng

ựến Bạc Liêu, làm cơ sở khoa học ựể quản lý môi trường, nguồn lợi và ựịnh hướng phát triển nuôi trồng thủy sản

ỚXác ựịnh một số ựặc ựiểm sinh học và mùa vụ sinh sản của một số loài

cá có sản lượng khai thác chiếm ưu thế tại vùng ven biển từ Sóc Trăng

ựến Bạc Liêu, làm cơ sở khoa học cho việc quản lý, bảo vệ và tái tạo

nguồn lợi hải sản ở ựịa phương

ỚXây dựng các kịch bản quản lý nghề cá dựa trên cơ sở cân bằng các mắc xắch nguồn lợi thủy sinh vật bằng mô hình Ecopath with Ecosim

1.4 Nội dung nghiên cứu

ỚXác ựịnh ựặc tắnh môi trường nước và sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ựến Bạc Liêu;

ỚXác ựịnh thành phần loài cá, tôm phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng

Trang 21

•Phân tích ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản của một số loài cá phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu;

•Xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy sinh vật vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu

1.5 Những ñiểm mới và ý nghĩa thực tiễn của luận án

•Luận án ñã ñúc kết tương quan biến ñộng các yếu tố môi trường nước, qua ñó ghi nhận các thời ñiểm cần quan tâm quản lý trong năm ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu, làm cơ sở khoa học cho việc ñánh giá chất lượng môi trường phục vụ bảo vệ ñời sống thủy sinh vùng ven biển

•Luận án ñã nghiên cứu và phân tích ñược chuỗi mắc xích thức ăn tự nhiên từ sinh vật phù du ñến nguồn lợi cá, tôm ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu, cung cấp một số thông tin mới về ñời sống quần

xã thủy sinh vật, làm cơ sở khoa học ñể quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu

•Luận án ñã nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học sinh trưởng, ñặc ñiểm phát triển tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản của một số loài cá biển nhằm phục vụ cho công tác phát triển ñối tượng nuôi trồng thủy sản nước lợ ở tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu nói riêng và ðồng bằng sông Cửu Long nói chung

•Luận án ñã tổng hợp, phân tích cơ sở phương pháp luận mô hình cân bằng sinh khối (Ecopath) và mô hình mô phỏng biến ñộng sản lượng theo nỗ lực khai thác (Ecosim), từ ñó thiết kế mô hình Ecopath with Ecosim cho vùng biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu, mở ra một hướng mới trong quản lý nghề cá theo cách tiếp cận hệ sinh thái

Trang 22

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1 Vị trắ ựịa lý và ựặc ựiểm hình thái vùng biển Việt Nam

Biển Việt Nam nằm ở phắa Tây Nam Thái Bình Dương, có thềm lục ựịa rộng với ựịa hình ựáy biển khá phức tạp, dựa trên sự khác biệt về ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình ựịa mạo và ựặc ựiểm khắ hậu mà biển Việt Nam ựược chia thành 5 vùng chắnh: vùng vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung, vùng biển

đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ và vùng biển xa bờ nằm ở giữa biển đông (Hình 1.1)

Vùng vịnh Bắc Bộ: là vịnh nhỏ, nằm ở phắa Tây Bắc Biển đông, phạm vi

từ 17o00ỖN-21o50Ỗ và 105o40ỖE-110o00ỖE Diện tắch (chỉ riêng ở phắa Việt Nam) khoảng 22.207,5 hải lý vuông, tương ứng bằng 76.171,7 km2

Vùng biển Miền Trung (Trung Bộ): có ựường ranh giới từ vĩ ựộ 17o00ỖN

và về phắa Nam kéo dài tới 11o30ỖN thềm lục ựịa rất hẹp đường ựẳng sâu 200

m gần với bờ ựộ dốc tương ựối lớn, phạm vi ngư trường hẹp

Vùng biển đông Nam Bộ: có ựường ranh giới từ Phan Thiết kéo dài tới mũi Cà Mau, thềm lục ựịa rất rộng, ựường ựẳng sâu 100 m mở rộng tới khoảng 300 m hải lý cách bờ

Vùng biển Tây Nam Bộ (vịnh Thái Lan): vùng biển nằm trong phạm vi

6o00ỖN-13o10ỖN và 99o15ỖE-105o05ỖE đây là vịnh nông và tương ựối kắn, vịnh có hình dạng ê-lip, trục dài 450 hải lý, chạy theo hướng Tây Bắc và trục ngắn dài 300 hải lý Phắa Tây và Tây Bắc giáp biển Thái Lan Phắa Tây Nam giáp với biển Malaysia, phắa đông và đông Bắc giáp với biển Campuchia và

bờ biển Việt Nam, một phần phắa đông thông với biển đông

Vùng biển xa bờ (vùng quần ựảo Hoàng Sa và Trường Sa): Quần ựảo

Hoàng Sa gồm 37 ựảo, ựá, bãi cạn, bãi ngầm và một số ựối tượng ựịa lý khác thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố đà Nẵng Khu vực quần ựảo nằm trên vùng biển rộng khoảng 30.000 km2 Trong khi quần ựảo Trường Sa (thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà) là một tập hợp hơn một trăm ựảo nhỏ, bãi ựá ngầm hình thành từ san hô (nằm lập lờ hoặc nhô lên khỏi mặt nước khi thủy triều xuống thấp), bãi cát ngầm, bãi ngầm và ựược bao bọc bởi một vùng biển rộng khoảng 198.964 kmỗ Vùng biển rộng lớn của hai quần ựảo Hoàng Sa và Trường Sa là hai ngư trường khai thác hải sản truyền thống của ngư dân Việt Nam

Trang 23

(Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản, 2005)

Hình 1.1: Bản ựồ phân vùng biển Việt Nam 2.2 đặc ựiểm môi trường vùng ven biển Việt Nam

Việt Nam là quốc gia ven bờ biển đông với vùng ựặc quyền kinh tế rộng hơn một triệu km2, ựường bờ biển dài trên 3.260 km, các tỉnh ven biển nước ta ngày càng có vị trắ ựặc biệt quan trọng ựối với phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng trong tất cả các thời kỳ phát triển ựất nước Tuy nhiên, hoạt

ựộng phát triển gia tăng diễn ra tại các vùng biển và ven biển như các thành

phố lớn, khu du lịch, khu công nghiệp, khai thác mỏ và khoáng sản, nuôi trồng

Trang 24

thiên nhiên khác làm nảy sinh nhiều vấn ựề môi trường bức xúc như xói lở bờ biển, phú dưỡng, thủy triều ựỏ, ô nhiễm dầu, sụt lún và suy giảm chất lượng nước ngầm, sinh cảnh bị phá hoại, sản lượng ựánh bắt ngày càng hạn chế (Hứa Chiến Thắng, 2006) đặc ựiểm môi trường ở các vùng biển Việt Nam như sau:

Vùng biển vịnh Bắc Bộ: nhiệt ựộ phân bố theo xu hướng tăng dần từ bờ

ra khơi và từ bắc vào Nam vào mùa gió đông Bắc; nhiệt ựộ nước tầng mặt dao

ựộng trong phạm vi từ 14-24oC, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 2 có thể tới 12,2oC Sự chênh lệch nhiệt ựộ tầng mặt và tầng ựáy không nhiều vì vịnh nông, sóng gió lớn làm cho khối nước luôn luôn xáo trộn; nhiệt ựộ tầng ựáy từ 14-23oC Vào mùa gió Tây Nam, nhiệt ựộ tầng mặt ở vùng nước nông phắa Tây và Bắc có trị số cao khoảng 30oC, các vùng khác có nhiệt ựộ thấp hơn

28oC, nhiệt ựộ tầng ựáy giảm theo ựộ sâu Nhiệt ựộ có xu hướng giảm dần vào

từ Bắc vào Nam và từ bờ ra khơi, nhiệt ựộ nước trung bình trong tháng 5 là 26,5oC ựến tháng 8 trên toàn vịnh xấp xỉ 28,6-29,8oC Nhiệt ựộ nước tầng mặt dao ựộng trong phạm vi từ 28-31oC, nhiệt ựộ nước tầng ựáy giảm dần theo ựộ sâu từ 29,2-24,5oC Trên bề mặt, ựộ mặn nước biển trung bình năm ở dải ven

bờ dao ựộng trong khoảng 20,52-31,29 ppt Khu vực giữa vịnh ựộ mặn thường cao và ổn ựịnh hơn và ựạt tới 32,33 ppt độ mặn tầng ựáy trong toàn năm dao

ựộng từ 29-34,6 ppt độ mặn trong năm phân bố theo xu hướng tăng dần từ

Bắc xuống Nam và từ bờ ra khơi Trong mùa gió đông Bắc nước bị xáo trộn mạnh, ựộ mặn tầng mặt và tầng ựáy ắt chênh lệch đến tháng 4 ựộ mặn nước tầng mặt vùng ven bờ giảm xuống 35,5 ppt ở ngoài khơi và 11 ppt ở dải nước ven bờ Tại vùng cửa sông ựộ mặn có thiên giảm xuống 5 ppt Vào mùa Hè (mùa mưa) hàm lượng oxy hòa tan trong nước biển dao ựộng 4,45-7,32 mg/L, trung bình cho toàn vùng là 6,50 mg/L, trong khi ựó vào mùa khô, lượng oxy hòa tan trong biển dao ựộng từ 4,99 ựến 7,64 mg/L, trung bình là 6,8 Tuy nhiên sự phân tầng của oxy hòa tan trong cột nước không rõ ràng giữa các tầng sâu, các giá trị oxy hòa tan cực ựại thường xảy ra ở tầng 10 ựến 20 m Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) ở vùng ven biển đồng bằng Sông Hồng có giá trị cao (30-270 mg/L), trong ựó hàm lượng TSS ở vùng cửa sông Ba lạt biến ựộng rất cao (125-270 mg/L) (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2010) Sự dao ựộng về hàm lượng các muối dinh dưỡng vô cơ phụ thuộc rất lớn vào sự chuyển tải nước ngọt từ hệ thống sông Hồng Các chỉ số về muối dinh dưỡng

vô cơ bao gồm NO2-, NO3-, PO43-, SiO2 trong nước biển dao ựộng theo mặt cắt ngang là rất khác nhau Sự phân tầng trong cột nước của muối dinh dưỡng không theo một quy luật rõ ràng và ắt có sự khác biệt lớn trong mùa mưa và mùa khô (Nguyễn Tác An và Hoàng Trung Du, 2009) Hàm lượng COD trung bình năm tuy chưa vượt QCVN nhưng những vùng chịu ảnh hưởng mạnh của

Trang 25

nước sông như Cửa Lụt, Cửa Ba Lạt, hoặc khu vực bãi tắm đồ Sơn thường có hàm lượng COD tăng cao hơn (4-12 mg/L) so với các khu vực biển ven bờ khác như Trà Cổ, Sầm Sơn và Cửa Lò (<4 mg/L) Biến ựộng hàm lượng Amôniăc (N-NH4) cao hơn ở khu vực ven biển ven bờ miền Bắc so với miền Trung và miền Nam Tại nhiều vùng cửa sông như Cửa Lụt, đồ Sơn, Ba Lạt, hàm lượng Amôniăc (0,14-0,19 mg/L) ựã vượt QCVN 10:2008/BTN&MT ựối với nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2010)

Vùng biển Miền Trung: mang ựặc tắnh của vùng biển sâu, chế ựộ thủy

văn ựược hình thành trong quá trình tương tác của nước biển khơi và nước vịnh Bắc Bộ chảy dọc bờ xuống phắa Nam vào gió mùa đông Bắc Song ảnh hưởng của nước biển khơi quanh năm giữ vai trò chắnh Cấu trúc nhiệt mặn ở

ựây mang cấu trúc ựại dương Trong mùa gió Tây Nam, vùng ven bờ từ Quảng

Bình ựến Quy Nhơn ựộ mặt tầng mặt dao ựộng trong khoảng từ 32-33 ppt, ngoài khơi 33,5-34,5 ppt Riêng ở mũi Dinh do ảnh hưởng của nước trồi, ngay sát ven bờ ựộ mặn tầng mặt lên ựến 34 ppt Trong mùa gió đông Bắc ựộ mặn

ựạt từ 31,5-34,5 ppt, thấp nhất là dải ven bờ ngang Quy Nhơn 31,5-32,5 ppt

Các khu vực còn lại có ựộ mặn từ 33-34 ppt Nhìn chung, biên ựộ dao ựộng

ựộ mặn giữa hai mùa mưa và khô không thể hiện rõ và quanh năm ựều trên

dưới 33ppt Thời kỳ ựộ mặn có trị số cao và ổn ựịnh là từ tháng 12 năm trước

ựến tháng 6 năm sau với giá trị tầng mặt từ 31-34 ppt và tầng ựáy từ 33-34 ppt

Vào mùa mưa, hàm lượng oxy hòa tan dao ựộng khá nhỏ từ 6,14 ựến 6,85 mg/L (trung bình là 6,63 mg/L), trong khi vào mùa khô oxy hòa tan ở tầng mặt lại cao hơn so với mùa mưa, dao ựộng từ 6,73 ựến 7,4 mg/L (trung bình là 7,20 mg/L) Oxy hòa tan càng xuống sâu càng giảm Các kết quả phân tắch trong chuyến khảo sát tháng 8/1992 cho thấy hàm lượng muối Nitrate trong tầm ưu quang của khu vực Phan Rang Phan Thiết dao ựộng từ 48-408 ộg/L (trung bình 167 ộg/L) (Phạm Văn Thơm, 1997) Các dạng muối của Nitơ như Ammonium, Nitite thường có hàm lượng vết hoặc rất thấp Hàm lượng trung bình toàn bộ cột nước của các trạm thuộc vùng biển Miền Trung: nitrate 1,98ổ2,13ộg/L dao ựộng 0,03-7,85 ộg/L; nitrate là 16,08ổ38,92 ộg/L, dao

ựộng khoảng 0,41-194,01 còn giá trị trung bình theo các tầng sâu cho thấy

hàm lượng nitrite ựạt cực ựại khoảng 50-75 m Hàm lượng phốt phát dao ựộng trong khoảng 0,53-12,12 ộg/L Ở trong các cột nước hàm lượng phốt phát tăng dần theo ựộ sâu và ựạt giá trị cao nhất ở các tầng ựáy Hàm lượng muối dinh dưỡng sillic chiếm tỉ lệ khá cao trong thành phần các muối dinh dưỡng tại hầu hết các tầng sâu và chúng tăng dần theo chiều sâu của cột nước Hàm lượng

Trang 26

Amôniăc biến ựộng khoảng 0,02-0,06 mg/L, thấp hơn QCVN 10:2008/BTN&MT ựối với nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2010)

Vùng biển đông Nam Bộ: độ mặn nước biển tương ựối cao và ổn ựịnh

Vào mùa đông, ựộ mặn trung bình tầng mặt là 30-32 ppt và khá ựồng nhất giữa các khu vực, ựộ mặn tầng mặt cao nhất 33-34 ppt, thấp nhất 27-29 ppt và

ựộ mặn ở một số vùng ven biển hoặc cửa sông xuống thấp dưới 20 ppt Vào

mùa Hạ, ựộ mặn tầng mặt trung bình là 29-31 ppt (28-34 ppt) Nhiệt ựộ trung bình nước biển ở tầng mặt dao ựộng khoảng 27,5- 30oC (Nguyễn Văn Phòng, 1998) Theo Phan Minh Thu (1999) Một số kết quả nghiên cứu trong chương trình hợp tác giữa EU- Việt Nam ựiều tra khảo sát vùng ven bờ đông Nam Bộ

ựã chỉ ra sự dao ựộng của các muối dinh dưỡng vô cơ nitơ thay ựổi rất khác

nhau theo 2 mùa khô và mùa mưa Vào mùa khô, hàm lượng trung bình muối Ammonium (NH4+) là 3,52 ộg/L (dao ựộng từ vết ựến 19,86 ộg/L), hàm lượng nitrate là 3,11 ộg/L (0,1-8,3 ộg/L), và nitrite là 1,67 ộg/L (0,6-3.5 ộg/l) Vào mùa mưa, hàm lượng Ammonium trung bình là 61,48 ộg/L (22,14- 51,52 ộg/L), nitrate là 50,99 ộg/L (0,42-221,28 ộg/L), nitrite là 11,45 ộg/L (0,88-40,28 ộg/L) Trong khi hàm lượng muối phốt phát và silicat cũng dao ựộng cũng khá mạnh ở các ựiểm khảo sát ở vùng biển ven bờ đông Nam Bộ và có

sự sai khác rất lơn giữa 2 mùa: giá trị trung bình phốt phát vào mùa khô là 6,62 ộg/L (0,91-15,22 ộg/L) và mùa mưa là 23,27 ộg/L (8,44-862,21 ộg/L) (Nguyễn Tác An và Hoàng trung Du, 2009) Khu vực ven biển Miền Trung có hàm lượng TSS tương ựối nhỏ (<25 mg/L) so với các khu vực khác và có xu thế giảm trong giai ựoạn 2005-2009 (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2010)

Vùng biển Tây Nam Bộ: nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ

nước biển trong năm tương ựối cao và khá ổn ựịnh từ 26-31oC, giữa tầng mặt

và tầng ựáy nhiệt ựộ chênh lệch 0,5-1,5oC Vào thời kỳ mùa khô, nước từ biển

đông ựi vao vịnh Thái Lan dọc theo bờ biển Cà Mau- Kiên Giang ựi lên phắa

Bắc dòng nước mang theo nhiệt ựộ thấp, ựộ mặn cao ựã làm cho vùng ven bờ

có nhiệt ựộ giảm và càng ra giữa vịnh nhiệt ựộ càng tăng, nhiệt ựộ tầng mặt trung bình 27-28oC, cao nhất là 31oC, thấp nhất 28,5oC Vào gió mùa đông Bắc, nhiệt ựộ nước tầng mặt dao ựộng 25-28oC và có xư hướng tăng dần theo chiều tăng vĩ ựộ và từ bờ ra khơi độ mặn tương ựối ổn ựịnh, mức ựộ chênh lệch về ựộ mặn ở các khu vực khác nhau và trong các mùa khác nhau là không lớn Riêng những kết quả nghiên cứu ở phần đông Bắc vịnh Thái Lan (phắa biển Việt Nam) cho thấy ựộ mặn ở tầng mặt dao ựộng từ 30,5-32,5 ppt (vào mùa nắng) và từ 31-33 ppt (vào mùa mưa), ựộ mặn ở tầng ựáy về cơ bản không sai khác ựáng kể so với tầng mặt và cũng tương ựối ổn ựịnh Thời gian

Trang 27

trong suốt năm ựộ mặn dao ựộng khoảng 27-34,1 ppt (tầng mặt) và 28-34 ppt (tâng ựáy) Cao nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 8 Vùng cửa sông ựộ mặn có thê xuống tới 5 ppt Vùng ven biển các tỉnh, nơi có nhiều cửa sông ựổ

ra, vùng giao lưu và chuyển tiếp giữa hai khu hệ sinh vật nước ngọt và biển, mực nước dao ựộng lên xuống nhịp nhàng theo ảnh hưởng của thủy triều, lưu lượng nước từ thường nguồn sông Mê-Kông ựổ về, quy luật biến ựộng mang tắnh chu kỳ luôn lặp ựi lặp lại theo mùa vụ trong năm Mùa khô mực nước sông Mê-Kông giảm thấp trong khi biên ựộ triều ngoài biển đông lớn, cùng với gió chướng ựẩy triều lấn sâu vào nôi ựồng làm cho các thủy vực nhiễm mặn với mức ựộ khác nhau, từ ựầu mùa khô tháng 2 trung bình trong các kênh cấp xấp xỉ 17 ppt và tăng lên 20 ppt vào tháng 05 năm 2004 Sự dao ựộng của oxy hòa tan trong nước vùng biển đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ là khá lớn, trung bình là 6,63 mg/L (4,47-7,91 mg/L) Sự biến ựộng của oxy hòa tan phụ thuộc vào mùa rất lớn (do lượng nước ngọt từ các hệ thống sông Mê-Kông ựổ vào), chắnh vì vậy sự dao ựộng của oxy hòa tan trong vùng biển này là khá phức tạp Một số chuyến khảo sát ựo ựạc ựã cho thấy sự phân tầng của oxy hòa tan chịu ảnh hưởng rất lớn của phân tầng ựộ mặn trong vùng cửa sông và biển ven bờ Sự phân bố theo chiều thẳng ựứng ở các vùng biển ven bờ không

có sự khác biệt nhiều so với trong vịnh Bắc Bộ, do vùng biển này là vùng biển nông khả năng xáo trộn giữa các tầng nước là khá lớn Vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL) ựặc biệt ở các vùng cửa sông như định An, Rạch Giá có hàm lượng TSS biến ựộng từ 50-370 mg/L Hàm lượng COD trung bình năm giai ựoạn 2005-2009 trong nước biển ven bờ có xu hướng tăng cao (10-20 mg/L) ở vùng cửa sông định An, Rạch Giá Hàm lượng Amôniăc vùng cửa sông ven biển đBSCL nhỏ hơn 0,06 mg/L, thấp hơn QCVN 10:2008/BTN&MT ựối với nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh (trừ cửa sông Rạch Giá có hàm lượng 0,013 mg/L) (Bộ Tài Nguyên

và Môi Trường, 2010)

Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu trên cho thấy chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam có sự biến ựộng cục bộ theo mùa mang tắnh ựịa phương, tuy nhiên sự biến ựộng hàm lượng các yếu tố chắnh trong nước biển ven bờ vẫn nằm trong giới hạn cho phép (theo QCVN 10:2008/BTN&MT) ựối với nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản và bảo vệ thủy sinh

2.4 Tình hình nghiên cứu môi trường ven biển đBSCL và vùng nghiên cứu Trong những năm qua ựã có các nghiên cứu về ựiều kiện môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở đBSCL như: Các chương trình 60-02 (1986), 60-B (1991) của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ựã ựiều tra

Trang 28

ựịnh hướng sử dụng và phát triển tổng hợp đBSCL (Nguyễn Ngọc Trân và

ctv., 1989)

Năm 1993, chiến lược sử dụng tài nguyên ựất và nước ở đBSCL ựã ựược qui hoạch tổng thể (Ủy ban Khoa Học Nhà Nước-Ngân hàng Thế giới, 1993) Phan Văn Hoặc (1995) ựã khảo sát ựiều kiện tự nhiên vùng biển Kiên Giang-Minh Hải và cho rằng ựây là vùng biển có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi và là vùng ựầy tiềm năng ựể phát triển nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái Trần Thanh Xuân (1998) ựã triển khai ựề tài ựiều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long ựể bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản Kết quả cho thấy sự biến

ựộng các yếu tố môi trường trong mùa khô và mùa mưa nằm trong giới hạn

phù hợp cho nuôi trồng thủy sản

Quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh một số vùng NTTS ở các tỉnh đBSCL ựã ựược Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực hiện từ năm 2001 (đoàn Văn Tiến, 2001; Lý Thị Thanh Loan, 2006,

2007, 2008)

Lê Sâm (2002a, 2002b, 2004) ựã nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn tại vùng ven biển ựồng bằng sông Cửu Long, kết quả cho thấy sự xâm nhập mặn năm 2002 - 2004 ựạt trị số cao vào cuối tháng 3 ựến ựầu tháng 5 Nghiên cứu

ựánh giá tác ựộng môi trường nước phục vụ sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản

(NTTS) ựã trình bày về nguồn gốc, tác ựộng của các nguồn ô nhiễm ựến chất lượng nước và ựề xuất một số biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường và hạn chế ô nhiễm nguồn nước NTTS (Phùng Chắ Sĩ, 2002)

Biển Sóc Trăng và Bạc Liêu thuộc vùng biển đông Nam Bộ Theo đào Văn Tự và Nguyễn Trường Sơn (2003) thì hàm lượng DO ở vùng biển Bạc Liêu có biến ựộng rõ rệt theo mùa Mùa gió đông Bắc (tháng 1), hàm lượng trung bình là 3,927-4,567 mg/L và ựộ bảo hoà từ 83,58-97,55%, cao hơn trong mùa gió Tây Nam (3,403-4,198 mg/L và 75,54- 92,88%) Phân bố hàm lượng

DO thấp ở khu vực cửa sông, gần bờ (> 4,0mg/L, ựộ bão hoà >90% ) và tập trung cao ở khu vực ngoài khơi (>4,5 mg/L, ựộ bão hoà > 95%) Sự xáo trộn mạnh ở lớp bề mặt ựã làm tăng hàm lượng oxy trong nước biển, ựồng thời tương tự như các vùng biển ven bờ Việt Nam, dòng lục ựịa với ựộ ựục lớn ựã làm giảm thấp hàm lượng DO ở khu vực ven bờ tỉnh Bạc Liêu Chỉ số pH trung bình vào mùa gió đông Bắc (tháng 1) là 7,70-7,73 cao ở mùa gió mùa Tây Nam (tháng 8) 7,15-7,19 Do ảnh hưởng của dòng lục ựịa, nên biên ựộ dao ựộng của ựộ ựục (TSS) trong tháng 8 là 35-182 mg/L, giá trị trung bình của TSS tháng 01 là 80-85,5 mg/L Hàm lượng PO 3- ở tầng mặt là 0,0046-

Trang 29

0,0016 mg/L (tháng 1) và 0,0021-0,0560 mg/L (tháng 8) Tầng sát ñáy, các giá trị này lần lượt là 0,006-0,036 mg/L và 0,0041-0,00650 mg/L Hàm lượng SiO32- trung bình toàn vùng vào tháng 08 là 0,61771 mg/L (tầng mặt) và 0,8035 mg/L (tầng ñáy), cao hơn vào tháng 01 là 0,529 mg/L (tầng mặt), và 0,639 mg/L (tầng ñáy) Hàm lượng trung bình NH4+ ở vùng biển Bạc Liêu từ 0,036 ñến 0,067 mg/L (tháng 1) và 0,0625-0,0762 mg/L (tháng 8) Nguợc lại với NH4+, hàm lượng NO2- tại vùng biển này có giá trị cao vào tháng 01 (0,00454-0,00574 mg/L) và giảm thấp trong tháng 8 (0,0038-0,0049 mg/L) Theo Nguyễn Tác An và Hoàng Trung Du (2009) thì ñộ mặn thường duy trì cao tại các vùng biển thuộc tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng vào mùa khô từ 28-35 ppt ðộ mặn từ 20-25 ppt tại vùng ven biển tỉnh Kiên Giang và vùng biển tỉnh Bạc Liêu Những vùng cửa sông, nơi chuyển tiếp giữa cửa sông và biển thường có ñộ mặn biến ñộng rất lớn và ranh giới luôn thay ñổi từ lượng nước ngọt ñổ ra Vào giữa mùa mưa, một số vùng ven biển Cà Mau, Bạc Liêu

ñộ mặn xuống thấp khoảng 10 ppt, trong khi ở tỉnh Sóc Trăng thì ñộ mặn giảm

xuống 5 ppt

Ngoài ra, các báo cáo hiện trạng môi trường các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang từ 2001 ñến 2012 cũng ñã cho thấy tuy có sự biến ñộng cục bộ của một số yếu tố môi trường nhưng chất lượng nước mặt tại các kênh, rạch, cửa sông, vùng ven bờ biển của các tỉnh nêu trên vẫn còn phù hợp cho việc bảo vệ ñời sống thủy sinh (theo QCVN 10:2008/BTN&MT) Tuy nhiên, các nghiên cứu ñánh giá tác ñộng của ñiều kiện môi trường ñến ñối tượng nuôi, xây dựng cơ sở khoa học ñịnh hướng phát triển NTTS trên các vùng sinh thái còn rất hạn chế (Nguyễn Minh Niên, 2009)

2.4 Nguồn lợi phiêu sinh vật biển Việt Nam và vùng nghiên cứu

2.4.1 Thực vật phù du (Phytoplankton)

Thực vật phù du (TVPD) giữ vai trò chuyển hóa dinh dưỡng hòa tan trong nước thành các hợp chất hữu cơ qua quá trình quang hợp, nên TVPD là khâu mở ñầu trong chu trình vật chất ở thủy vực Vì thế chúng là vật mồi cho các sinh vật tiêu thụ thứ cấp như ñộng vật phù du, các loại ấu trùng, các loài

ñộng vật thân mềm ăn lọc, các loài cá bột và một số loài cá trưởng

thành…Bên cạnh ñó, chúng còn ñược xem như là một thông số chỉ thị của chất lượng nước, do một số loài phát triển mạnh trong ñiều kiện “phú dưỡng” của vùng nước hoặc tàn lụi nhanh khi ñiều kiện môi trường bất lợi Sự phong phú về thành phần loài, mật ñộ TVPD sẽ có ý nghĩa cho những nghiên cứu về

ñặc ñiểm phân bố và phát triển các nhóm sinh vật tiêu thụ ở bậc tiếp theo cũng

Trang 30

như những thay ựổi về môi trường thủy vực (Nguyễn Hoàng Minh và ctv.,

2011)

Tổng hợp các kết quả ựiều tra nghiên cứu về sinh vật phù du ở vùng biển Việt Nam từ 1959 tới nay, ựã phát hiện ựược 537 loài TVPD thuộc 4 ngành: tảo kim (Silicoflagellata) có 2 loài, chiếm 0,37%; tảo lam (Cyanophyta) có 3 loài, chiếm 0,56%; tảo giáp (Pyrrophyta) có 184 loài, chiếm 34,26% và tảo

khuê (Bacillariophyta) có 348 loài, chiếm 64,8% (Lê đức Tố và ctv., 2003; Bộ

Tài Nguyên và Môi Trường, 2009)

Sinh khối thực vật phù du ở biển Việt Nam ựược ước tắnh khoảng 7,7 triệu tấn, năng suất sinh học sơ cấp ựạt 2543 triệu tấn tươi/năm Hệ số P/B là 330/năm (Nguyễn Tác An, 2000)

Ở vịnh Bắc Bộ ựã thống kê ựược 318 loài (chiếm 59,28% so với tổng số

loài tảo ựã phát hiện ựược ở biển Việt Nam) Trong ựó, có 1 loài tảo kim, 3 loài tảo lam, 84 loài tảo giáp và 230 loài tảo khuê (Nguyễn Tiến Cảnh, 1994) Trong vùng nước phần phắa Bắc vịnh, từ khoảng vĩ ựộ 19o30 Bắc trở lên, vào thời kỳ mùa đông do sự vận ựộng thẳng ựứng của nước và sự xáo trộn của các dòng, tầng nước ựược bổ sung nhiều muối dinh dưỡng từ ựáy, tạo ựiều kiện cho thực vật nổi phát triển Sinh vật lượng ựạt từ 3 g/m3 (ở lớp nước 10 m) ựến 6,5 g/m3 (ở lớp nước 25-50 m) Ở phần Nam vịnh, cũng như khu vực kế cận thuộc Biển đông, sinh vật lượng của TVPD ựạt trên dưới 0,5 g/m3 nước Sinh vật lượng trung bình của TVPD trong toàn khối nước dao ựộng trong phạm vi 0,38-0,96 g/m3 nước, cao nhất vào mùa đông và thấp nhất vào mùa Xuân Do

ựó, sinh khối của chúng trong toàn vịnh biến thiên trong khoảng 1.600 ựến

4.100 ngàn tấn, trung bình là 2.800 ngàn tấn (Vũ Trung Tạng, 1997)

Vùng biển phắa Nam (biển miền Trung, đông và Tây Nam Bộ) có 468 loài gồm 2 loài tảo kim, 3 loài tảo lam, 159 loài tảo giáp và 304 loài tảo khuê (chiếm 87,15% trong tổng số loài ựã phát hiện ựược ở biển Việt Nam) (Nguyễn Tiến Cảnh, 1994)

Ở ven biển nam Trung Bộ không nhiều các hệ thống sông lớn, thềm lục ựịa lại hẹp, ựộ sâu lớn nên ựặc tắnh của khối nước gần với khối nước ven biển

khơi, nhất là trong thời kì mùa khô Do vậy, thành phần của khu vực TVPD hoàn toàn khác biệt với những vùng bị ngọt hóa nêu trên Tảo khuê và tảo giáp

ở bất kì thời ựiểm nào cũng ựiều chiếm ưu thế tuyệt ựối, hơn nữa, chúng gồm

chủ yếu các dạng ựại dương ựiển hình như Chaetoceros atlanticus, Ch dentus,

Ch denticulatus, Ch peruvianus, Bacteriastrum commosum, Rhizosolenia rubuta, R acuminata, R crassispia, Planktonella solẦ (Vũ Trung Tạng,

1997)

Trang 31

Vùng sinh thái cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu Long có thành phần loài TVPD khá phong phú, ựã ựịnh danh ựược 7 ngành tảo với tổng số

383 loài trong ựó ựại ựa số là các nhóm loài nước mặn, các loài nước ngọt chỉ chiếm một tỷ lệ thấp và chủ yếu xuất hiện ở các khu vực cửa sông nhất là vào mùa mưa khi ựộ mặn môi trường giảm Mặc dù không theo một quy luật rõ rệt, song nhìn chung ở hầu hết các trạm khảo sát thành hần loài trong mùa mưa phong phú hơn so với mùa khô và ngược lại vào mùa khô mật ựộ phát triển lại cao hơn so với mùa mưa (Trần Thanh Xuân, 1998)

đào Văn Tự và Nguyễn Trường Sơn (2003) ựã khảo sát thành phần quần

xã TVPD vùng biển Bạc Liêu cho thấy có 180 loài, trong ựó ngành tảo kim

(Sillicoflagellata) có 1 loài chiếm 0.6%, ngành tảo lam (Cyanophyta) có 2 loài chiếm 1.1%, ngành tảo giáp (Pyrrophyta) có 47 loài chiếm 26,1%, ngành tảo khuê (Bacillariophyta) có 130 loài chiếm 72.2% trong tổng số loài TVPD

khảo sát ựược Tại các vùng nước phắa bờ Tây Việt Nam, trong vịnh Thái Lan,

do nguồn muối khoáng phong phú của hệ thống sông Cửu Long mang ựến, TVPD trở nên giàu có, tương tự như vùng nước ven bờ phắa tây vịnh Bắc Bộ

và các vùng nước thuộc biển Ban Tắch, bờ tây Ấn độ, vịnh Ba Tư, Hồng HảiẦ(Vũ Trung Tạng, 1997)

Theo đặng Ngọc Thanh và ctv., (2003), ở vùng biển Việt Nam, mật ựộ

TVPD có từ 100 ựến 125.890.000 tế bào/m3 nước biển Vịnh Bắc Bộ có số lượng thấp nhất là 200 tế bào/m3, số lượng cao nhất là 125.890.000 tế bào/m3 Biển miền Trung số lượng thấp nhất là 100 tế bào/m3, số lượng cao nhất là 14.800.000 tế bào/m3 Biển đông Nam Bộ số lượng thấp nhất là 200 tế bào/m3, số lượng cao nhất là 45.318.000 tế bào/m3 Biển Tây Nam Bộ số lượng thấp nhất là 2.100 tế bào/m3, số lượng cao nhất là 98.900.000 tế bào/m3

Nguyễn Hoàng Minh và ctv., (2010) ựã xác ựịnh tổng số loài và nhóm

loài sinh vật phù du ở vùng biển đông - Tây Nam Bộ là 615 loài (năm 2008), trong ựó: TVPD có 359 loài, thuộc 4 ngành tảo (tảo lam - 2 loài, tảo kim - 1 loài, tảo giáp - 124 loài và tảo khuê - 232 loài) Trong thành phần TVPD ựã xác ựịnh ựược 24 loài có khả năng gây hại khi chúng phát triển với số lượng lớn Tảo khuê luôn có số lượng trung bình chiếm 98,7% ở đông Nam Bộ, còn biển Tây Nam Bộ chiếm 97,5% trong tổng số lượng TVPD Vì vậy, sự biến

ựộng của chúng ảnh hưởng ựến sự biến ựộng số lượng TVPD ở cả hai vùng

biển Vùng biển đông Nam Bộ, số lượng TVPD dao ựộng từ 7.000 tế bào/m3(tháng 5) Ờ 181.474.000 tế bào/m3 (tháng 8), trung bình cho toàn vùng biển ựạt 7.214.500 tế bào/m3 Biển Tây Nam Bộ, số lượng TVPD thấp nhất quan trắc

ựược vào tháng 5 ựạt 14.500 tế bào/m3, cao nhất vào tháng 8 Ờ 234.400.000 tế

Trang 32

bào/m3 ựều ở năm 2008 Số lượng trung bình TVPD ở biển Tây Nam Bộ ựạt 10.346.500 tế bào/m3 cao hơn 1,3 lần so với biển đông Nam Bộ

Nguyễn Kim Thoa và ctv., (2010) ựã nghiên cứu về thành phần loài

TVPD tại bốn vùng rừng ngập mặn ven biển (RNMVB) Việt Nam trong hai năm 2008 và 2009 Kết quả cho thấy có 189 loài TVPD ựã ựược ựịnh danh Tromg ựó, RNMVB xã Long Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu) có số loài nhiều nhất (104 loài), tiếp ựến là vườn Quốc gia Cà Mau có 101 loài, RNMVB xã Hưng Hòa (Nghệ An) có 98 loài và RNMVB xã đồng Rui (Quảng Ninh) có số loài ắt nhất (84 loài) Số lượng loài và mật ựộ TVPD cao vào các tháng 3,4,5; thấp vào các tháng 4,5,6 đồng Rui có mật ựộ trung bình cao nhất (14,9 x 106 tế bào/m3) Long Sơn và VQG Cà Mau có mật ựộ trung bình thấp hơn (9,4 x 106

tế bào/m3 nước)

Hàm lượng sắc tố chlorophyll-a trong vùng biển Việt Nam: chlorophyll-a

là một sắc tố quang hợp ưu thế trong thực vật phù du, ựược các nhà khoa học hải dương sử dụng rộng rãi ựể ựánh giá một số ựặc trưng trạng thái của quần

xã thực vật phù du và năng suất sinh học sơ cấp của vực nước Chlorophyll-a nói riêng, sắc tố thực vật nói chung còn ựược sử dụng như một chất chỉ thị sinh học quan trọng ựể ựánh giá chất lượng môi trường nước (Nguyễn Hữu Huân và Phan Minh Thụ, 2007)

Hàm lượng chlorophyll-a ở biển đông bao gồm cả các vùng nước trồi biến ựộng trong khoảng 0,01-3 mg/m3 Nhìn chung hàm lượng chlorophyll-a ở vùng biển ven bờ của biển đông cao hơn vùng biển khơi Giá trị hàm lượng chlorophyll-a cao ở các vùng cửa sông Hồng, cửa sông Mê-Kông, cửa sông

đồng Nai và một số Vịnh ở Miền Trung (Nguyen tac An and Phan Minh Thu,

2006) Theo Kirk (1994) thì hàm lượng chlorophyll-a trung bình trong ựại dương là 0,2 ộg/Lắt Nguyễn Tác An (1989) thì cho rằng vùng biển ven bờ Việt Nam có hàm lượng chlorophyll-a trung bình 0,6 ổ 0,3 mg/m3, là vực nước có những ựiều kiện sinh thái thắch hợp cho quá trình sản xuất sơ cấp

đặc trưng của chlorophyll-a trong các vực nước tự nhiên rất phức tạp,

phụ thuộc vào ựặc ựiểm của loài, sự ựa dạng sinh học và diễn biến thành phần sinh vật trong vực nước Chắnh vì vậy, diễn biến phân bố theo không gian và thời gian của sinh khối TVPD phụ thuộc rất mạnh vào các yếu tố sinh vật và phi sinh vật (Nguyen Huu Huan va Phan Minh Thu, 2000) Một số nghiên cứu cho rằng, nếu chỉ dựa vào các thông số dự báo (hàm lượng chất dinh dưỡng:

N, P) và thông số ựáp ứng (sinh khối tảo ựược ựo qua hàm lượng a), việc ựánh giá trạng thái dinh dưỡng của một hệ sinh thái nhiều khi không hiệu quả Chẳng hạn, trong những hệ sinh thái giàu chất dinh dưỡng (ựầm phá,

Trang 33

chlorophyll-ao và cửa sông), nhiều khi sự tăng hàm lượng chlorophyll-a (tức là tăng sinh khối tảo) là do sự tái lơ lửng của thực vật ựáy hơn là do sự tăng hàm lượng các

chất dinh dưỡng (Conde et al., 1999; Lucas et al., 2000) Hàm lượng

chlorophyll-a nhiều khi không hẳn là ựại diện tốt của sinh khối tảo, vì hàm lượng chlorophyll-a có thể thay ựổi theo loài, ựiều kiện môi trường và sinh lý (Turpin, 1991)

Nguyễn Tác An và Hoàng Trung Du (2009) ựã khảo sát về phân bố của chlorophyll-a ở vùng biển Việt Nam, kết quả cho thấy hàm lượng trung bình chlorophyll-a trong toàn vùng biển Việt Nam với 58 trạm do ựạc từ Bắc vào Nam, ở tại nhiều tầng thu khác nhau như sau: tầng mặt là 0,14ổ0,18ộg/L; tầng

10 m là 0,14ổ0,15ộg/L, tầng 50 m là 0,20ổ0,16ộg/L và tầng chlorophyll-a cực

ựại có giá trị là 0,25ổ0,26ộg/L Hàm lượng chlorophyll-a trung bình ở các

ựiểm khảo sát dao ựộng từ 0,03 ựến 1,03 ộg/L

Về phân bố chlorophyll-a theo không gian: (i) Khu vực trong vịnh Bắc

Bộ (tắnh từ vĩ tuyến 23 ựến vĩ tuyến 18 có hàn lượng chlorophyll-a dao ựộng

từ 0,11 ựến 0,36 ộg/L, trung bình toàn vùng là 0,24ổ0,09 ộg/L, tại các trạm này ựộ sâu không lớn dao ựộng từ 26,5 m ựến 80 m và nhận thấy rằng hàm lượng chlorophyll-a có giá trị cao nhất tại các tầng ựáy khi mà ựộ sâu nhỏ hơn

50 m (ii) Khu vực biển miền Trung (từ vĩ tuyến 18 ựến vĩ tuyến 11), là khu vực có ựộ sâu rất lớn, bờ biển dốc nên có sự khác biệt rất lớn so với khu vực phắa Bắc Hàm lượng chlorophyll-a dao ựộng trong khoảng từ 0,04 ựến 0,31 ộg/L, trung bình 0,12ổ0,08 ộg/L Trong ựó hàm lượng chlorophyll-a tại các tầng cũng rất khác nhau, và có xu hướng thường ựạt cực ựại trong khoảng ựộ sâu từ 40 m ựến 80 m (iii) Khu vực biển phắa Nam (từ vĩ tuyến 11 ựến vĩ tuyến 7) có ựộ sâu nhỏ hơn 100 m, cho thấy hàm lượng chlorophyll-a dao

ựộng trong khoảng từ 0,07 ựến 0,77 ộg/L, trung bình 0,26ổ0,20 ộg/L Theo

Nguyễn Tác An và Võ Duy Sơn (1999) vùng biển này rất giàu muối dinh dưỡng và có ựiều kiện thuận lợi cho TVPD phát triển, ựặc biệt là các khu vực

gần các cửa sông lớn Nguyễn Tác An và ctv, (2004) ựã nghiên cứu sức sản

xuất sơ cấp và hàm lượng chlorophyll-a ở các vực nước ven bờ Châu thổ sông Cửu Long Kết quả cho thấy hàm lượng chlorophyll-a trung bình năm ở vùng ven biển Trà Vinh và Cà Mau biến ựộng trong khoảng 0,7-9,4 ộg/L Vùng ven biển từ Bạc Liêu ựến Cà Mau có hàm lượng chlorophyll-a từ 1-2,5 ộg/L Qui

mô tác ựộng mạnh của nuôi trồng thủy sản ựối với vùng ven bờ Trà Vinh xa

ựến 50 km, ven bờ Bạc Liêu có thể xa ựến 100 km theo hướng đông Nam

Dựa trên phân bố khả năng tạo sản phẩm sơ cấp của cột nước, hàm lượng chlorophyll-a ựược dự ựoán có thể lên ựến 9 ộg/L trong những vụ nở hoa lớn

Trang 34

2.4.2 động vật phù du (Zooplankton)

động vật phù du (đVPD) ựược coi là ựộng vật Ộăn cỏỢ của biển và ựại

dương và là vật trung chuyển vật chất hữu cơ từ thực vật ựến mọi ựộng vật dị dưỡng khác lớn hơn động vật phù du rất ựa dạng theo các nhóm bậc phân loại, gồm nguyên sinh ựộng vật (Protozoe), giáp xác (Crustacea), ruột khoang (Cloelenterata), giun tròn (Trichelminthes), giun ựốt (Annelida), thân mềm (Molusca), chân khớp (Arthopoda), hàm tơ (Cheatognatha), ựộng vật ựầu sống (Prochordata) và vô số những ấu trùng của ựộng vật ựáy, bao gồm cả cá Chúng là những cơ thể có kắch thước nhỏ thường từ 0,05 ựến 100 mm (trừ một vài loài Zooplankton có kắch thước lớn hơn 1 m như một vài loài sứa) và sống trôi nổi, nhiều loài sống trôi nổi chỉ ở giai ựoạn ấu trùng, sau khi biến ựổi ựể

có hình dạng cơ thể trưởng thành, chúng chuyển sang kiểu sống khác hoặc dưới ựáy (ở cả ựộng vật ựáy) hoặc bơi lội giỏi trong tầng nước như các loài cá (Vũ Trung Tạng, 1997)

Theo Nguyễn Tiến Cảnh (1994), trong vùng nước thềm lục ựịa biển

đông ựã phát hiện gần 660 loài ựộng vật phù du (trừ ựộng vật nguyên sinh),

trong ựó ngành ruột khoang có 102 loài, ngành giun tròn có 6 loài, ngành giun

ựốt có 20 loài, ngành chân khớp có 398 loài, ngành ựộng vật thân mềm có 51

loài, ngành hàm tơ có 34 loài và ngành ựầu sống có 46 loài Riêng ở vịnh Bắc

Bộ có 236 loài, còn ở vùng biển phắa Nam, số lượng loài ựộng vật phù du lên tới 605 loài Nhìn chung, ngành chân khớp luôn chiếm 60-70% tổng số loài Nếu tắnh cả ựộng vật nguyên sinh thì ựộng vật phù du còn ựa dạng hơn nhiều Theo Shirota (1966), trong thành phần ựộng vật phù du của vùng biển Thừa Thiên Huế trở xuống phắa Nam ựã ghi nhận ựược trên 760 loài thuộc 110

họ của 13 ngành ựộng vật không xương sống, trong ựó ựộng vật nguyên sinh

có tới 15 bộ, khoảng 40 họ và 220 loài Bộ trùng lỗ (Foraminifera), gồm 2 họ với 6 loài còn bộ trùng phóng xạ (Radiolaria) có 21 họ với trên 40 loài đứng sau trùng phóng xạ là bộ Holotricha Bộ này có khoảng 13 họ nhưng lại giầu

về số lượng loài (trên 70 loài), gặp hầu hết trong các vùng nước ven bờ thuộc thềm lục ựịa nước ta

đại diện của ngành ruột khoang chủ yếu thuộc 2 lớp thủy mẫu

(Hydrozoa) và sứa (Scyphomedusa) Những ựộng vật phù du hay gặp nhất và

có vai trò lớn trong xắch thức ăn của biển và ựại dương là giáp xác thấp (Crustacea) như bộ chân lá (Phyllopoda), giáp xác có vỏ (Ostracoda), chân chèo (Copepoda), chân tơ (Cirripedia), bơi nghiêng (Amphiphoda), tôm lân (Euphausiacea), chân chẻ (Mysidacea), mười chân (Decapoda) và TromatopodaẦ Trong số những giáp xác sống nổi ở vùng biển nước ta còn

Trang 35

gặp nhiều loài thuộc bộ Mysidacea, bộ mười chân (Moi Acetes) cũng như các dạng ấu trùng của chúng Hàm tơ là nhóm ựộng vật có ựời sống trôi nổi Chúng vừa là thức ăn cho cá, vừa là vật dữ, ăn các loài ựộng vật nổi khác Một

số ựại diện của giống Sagitta hay còn gọi là ỘMủi tên biểnỢ là sinh vật chỉ thị

cho các khối nước và các hải lưu Chẳng hạn, loài Sagitta serratodentata và S draco ựặc trưng cho khối nước ngoài khơi Biển đông với nồng ựộ muối và

nhiệt ựộ cao động vật thân mềm sống trôi nổi chủ yếu thuộc nhóm chân bụng, hai bộ Hasogastropoda và Pteropoda có hơn một chục họ và 70-80 loài Chúng phát triển rất phong phú trong các khối nước thềm lục ựịa Nhiều loài

thuộc các họ Cavolinidae, Alantidae, Limacilidae,ẦNgoài những loài ựộng

vật phù du suốt ựời sống trong tầng nước (Haloplankton) còn nhiều dạng ấu

trùng của giáp xác, giun nhiều tơ (Polychaeta), giun dẹt (Plathelminthes),

ựộng vật thân mềm (Molusca), ựộng vật hình rêu (Bryzoe), da gai

(Echinodermata)Ầ(Vũ Trung Tạng, 1997)

Trong vịnh Bắc Bộ, sự phát triển của ựộng vật phù du mang những nét của một vùng nước nông nhiệt ựới nhưng ựiều kiện khắ hậu hải dương không thật ựiển hình Vào thời kỳ mùa đông, khu vực tập trung ựộng vật phù du nằm

ở vùng nước xoáy, nơi gặp gở của dòng nước từ phắa Nam vịnh chảy lên và

dòng nước lạnh từ phắa Bắc vịnh ựổ xuống Lúc này, những loài ưa nước nhạt

(Centropages furcatus, Penilia avirostris, Evadne tergestinaẦ) chiếm một

diện tắch khá rộng ở phắa Tây Bắc vịnh Nhóm ựại dương phân bố chủ yếu ở phắa Nam vịnh và những nơi có sự xâm nhập xâu của khối nước từ khơi Biển

đông ựổ vào Những loài thuôc nước ấm ôn ựới, chẳng hạn Calavus sinicus,

chỉ có mặt ở vùng biển phắa Nam ựảo Hải Nam, nơi nhiệt ựộ tương ựối thấp do dòng nước lạnh chảy qua xuống phắa Nam Mùa này sinh vật lượng của ựộng vật phù du ở phắa Nam ựảo Bạch Long Vĩ cao nhất: 9,5 g/m3, còn ở phắa Bắc

và Tây vịnh dao ựộng trong khoảng từ 1-5 g/m3 (Vũ Trung Tạng, 1997) Theo kết quả ựiều tra từ năm 1960 ựến nay vào thời gian mùa đông, sinh vật lượng ựộng vật phù du trung bình trong toàn vịnh dao ựộng từ 0,070 Ờ 0,076 g/m3 Mùa Xuân (tháng 4), diện tắch phân bố của các loài ưa nước nhạt thu hẹp về phần phắa Bắc, nhóm ựại dương dịch chuyển xuống phắa Nam vịnh, còn nhóm nước ấm ôn ựới mở rộng vùng phân bố tới giới hạn ựường ựẳng nhiệt khoảng 20oC Sinh khối ựộng vật phù du giảm thấp hơn so với mùa

đông, thường chỉ ựạt trung bình gần 0,06 g/m3, trừ khu vực phắa Tây ựảo Hải Nam và phắa đông quần ựảo Long Châu, nơi mà sinh vật lượng cao hơn (2-3 g/m3) Trong mùa hạ, sự phân bố của nhóm ựộng vật phù du trở nên phức tạp, liên quan ựến sự ựa dạng của các ựiều kiện khắ tượng hải dương Nhóm ưa

Trang 36

Bắc vịnh, còn như những loài kém chịu ngọt hơn xuất hiện ở vùng nước thuộc phần Bắc vịnh, hình thành lưỡi phân bố lùi xuống phắa Nam nhưng hoàn toàn vắng mặt ở trung tâm vịnh Nhóm có nguồn gốc ựại dương theo dòng nước có

ựộ muối cao từ phắa Nam ựổ lên, rẻ vào vịnh và xâm nhập xa lên phắa Bắc,

nhất là nửa phắa Tây vịnh Lúc này sinh vật lượng ựộng vật phù du tại trung tâm nghèo hơn so với phần Nam vịnh và phắa Nam ựảo Hải Nam Tuy nhiên, vào thời gian này sinh vật lương trung bình trong khối nước ựạt giá trị cao nhất, trên 0,093 g/m3 Mùa Thu (tháng 10), nhóm giáp xác râu ngành (Cladocera) vẫn duy trì ở vùng gần bờ phắa Tây Bắc và men theo ựó xuống

phắa Nam, còn loài Centropages furcatus phân bố hầu như khắp vịnh Nhóm

có nguồn gốc ựại dương gặp ở trung tâm vịnh Riêng các loài ưa ấm ôn ựới không hình thành số lượng ựáng kể nào Sinh vật lượng ựộng vật phù du nói chung giảm với giá trị trung bình khoảng 0,064 g/m3, chỉ có một vùng nhỏ ở phần phắa đông vịnh có sinh vật lượng cao nhất (gần 4 g/m3) Sự chênh lệch

về sinh vật lượng trong vịnh theo mùa không lớn, mặc dù mức ựộ tập trung cao nhất của ựộng vật phù du rơi vào mùa Hạ, thấp nhất vào mùa Xuân với tỷ

lệ tương ứng là 3:2 Sản lượng chung của ựộng vật phù du trong toàn khối nước vịnh Bắc Bộ ựánh giá trên 1 triệu tấn, trong ựó ở lớp nước tầng mặt (0- 100m) chiếm khoảng 97% (Nguyễn Tiến Cảnh, 1994)

Do các vùng biển phắa Nam có những ựặc trưng về ựiều kiện khắ tượng thủy văn mà thành phần loài và sự phát triển của ựộng vật phù du cũng khác biệt hơn so với vịnh Bắc Bộ Vì ắt chịu ảnh hưởng của một mùa lạnh nên chế

ựộ nhiệt của nước trong vùng cao và ổn ựịnh Tắnh chất mùa chỉ thể hiện rỏ ở

trạng thái mùa mưa và mùa khô, liên quan ựến ựiều ựó là ảnh hưởng khác của khối nước ngọt ựổ ra từ lục ựịa và khối nước từ vùng khơi xâm nhập vào, nhất

là vùng nước sâu thuộc nam Trung Bộ Yếu tố nhiệt - muối tương ứng của 2 mùa trực tiếp chi phối chu kỳ phát tiển của thực vật phù du trong năm, từ ựó xuất hiện sự thay thế về thành phần loài và mức ựộ phong phú của ựộng vật phù du Trong vùng hằng năm ựều gặp 4 ựỉnh cao về số lượng Vào tháng 10,

số lượng ựộng vật phù du ựạt cực ựại, trong ựó vai trò chắnh thuộc về nhóm giáp xác chân chèo Trong tháng 2 những ựại diện của Salpae, Amphypoda, ấu trùng mười chân thay thế cho giáp xác chân chèo, tạo nên sinh khối cao Một

số loài còn sinh sản kéo dài tới tháng 3 Trong tháng 5-6, số lượng giáp xác chân chèo lại tăng và những loài thuộc bộ Ostracoda rất giàu cả về mật ựộ cả sinh khối Trong tháng 8 các loài thuộc bộ Strommatopoda, nhất là ựại diện của họ Appendicularidae, sau ựó ựến một loài trong bộ bơi nghiêng (Amphipoda) và nhiều loài giáp xác khác phát triển ựông ựúc Sinh vật lượng trung bình của ựộng vật phù du tại vùng biển miền Trung vào mùa Hạ ựạt trên

Trang 37

0,048 g/m3, gấp 2,7 lần sinh vật lượng mùa Xuân (trên 0,018 g/m3), trùng với khe thấp nhất trong chu kỳ phát triển của ựộng vật phù du Ở biển Nam Trung

Bộ, còn xuất hiện một vùng nước trồi (Upwelling) trong khoảng thời gian từ tháng 5 ựến tháng 9 Hoạt ựộng của nó làm biến ựổi các trường vật lý, hóa học theo xu hướng có lợi cho ựời sống sinh vật (nhiệt ựộ giảm ựi từ 1-2oC, còn hàm lượng muối dinh dưỡng phốt phát lên 8 mg/m3Ầ) và kéo theo sự ựột biến của các yếu tố sinh học Tại ựây, thực vật nổi có thể ựạt ựến hàng triệu tế bào trong một mét khối nước, nhờ vậy sinh khối của ựộng vật phù du lên ựến 0,070 g/m3, gấp 2 lần so với mùa đông, từ ựó tạo ra nguồn cá khai thác vụ Nam cao ựối với các tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, khoảng 45-50 nghìn tấn (đoàn Văn Bộ, 1993)

Như vậy mỗi giá trị về ựộ lớn của sinh khối và sự tăng nhanh số lượng

ựộng vật phù du ựều tương ứng với sự phát triển luân phiên của hàng loạt các

nhóm loài khác nhau, chúng kế tiếp nhau ựạt khối lương tối ựa của mình vào khoảng thời gian xác ựịnh, phù hợp với ựặc tắnh thắch nghi của mỗi nhóm loài

ựối với sự biến ựộng của môi trường Có lẽ, ựây cũng là kết quả của quá trình

chọn lọc tự nhiên, có tác dụng ựiều chỉnh sự phát triển của các loài trong một phức hệ ựộng vật ựa dạng và mối quan hệ thức ăn căng thẳng của các vùng biển thuộc vĩ ựộ thấp Ở vùng biển phắa đông Nam Bộ, ựộng vật phù du phát triển kém hơn so với các vùng khác thuộc thềm lục ựịa nước ta Trong các mùa, sinh vật lương dao ựộng từ 0,018 ựến gần 0,027 g/m3, thấp nhất vào mùa Xuân và cao nhất vào mùa Thu (Nguyễn Tiến Cảnh, 1994)

Nhìn chung, trong các vùng biển thuộc thềm lục ựịa nước ta, ựộng vật phù du không chỉ ựa dạng về thành phần loài mà còn tạo nên số lượng và sinh vật lượng cao Sự giàu của ựộng vật phù du tập trung ở vịnh Bắc Bộ và bờ biển phắa Tây Nam Bộ, phong phú ở vùng nước ven bờ và những vùng nước hổn hợp hoặc nước trôi Xa khỏi vùng ven bờ từ một vài trăm cây số, số lượng loài và mức ựộ giàu về nguồn lợi ựộng vật phù du giảm Trong biến trình của năm, ựộng vật phù du phát triển mạnh vào mùa Hạ ựối với các vùng nước ngược hướng phắa Bắc, hoặc vào mùa đông ở phắa Nam Riêng vào mùa Xuân bất kỳ ở ựâu, ựộng vật phù du cũng hình thành một khe thấp nhất về số lượng

và sinh khối Theo bản ựồ phân bố ựộng vật phù du trên toàn vực nước biển và

ựại dương thế giới và căn cứ những kết quả nghiên cứu nhiều năm, sinh vật

lượng ựộng vật phù du biển đông tương ựương với nhiều vùng biển khác như biển Hoa đông, bờ Tây bán ựảo Malayxia, vịnh Bengan, vùng biển thuộc

đông Bắc Châu Phi (bao gồm cả biển Madagasca, vịnh Ba-tư, bờ phắa Tây Ấn độ) và phần lớn vùng Bắc đại Tây Dương (40-65o Bắc)ẦỞ ựấy, sinh vật

Trang 38

từ 100-200 mg/m3 Theo ựánh giá gần ựây, trong vùng nước thềm lục ựịa nước

ta khối lượng ựộng vật phù du vào khoảng 1305 nghìn tấn, trong ựó 95% tổng

só thuộc các lớp nước tầng mặt có ựộ sâu từ 0-100 m (Nguyễn Tiến Cảnh, 1994)

Nguyễn Dương Thạo (2002) ựã công bố các dữ liệu mới nhất về ựộng vật phù du ở biển miền Nam Việt Nam như sau: (+) Biển Trung Bộ: Khối lượng

đVPD làm thức ăn cho cá ựược xác ựịnh trên diện tắch vùng biển nghiên cứu

158.600 km2 là 1.063.400 tấn và năng suất sinh học (NSSH) ựạt 38.282.400 tấn/năm, trữ lượng 32.965.400-39.345.800 tấn; (+) Biển đông Nam Bộ: Khối lượng đVPD làm thức ăn cho cá ựược xác ựịnh trên diện tắch vùng biển nghiên cứu 333.400 km2 là 1.174.200 tấn và NSSH ựạt 35.226.000-42.271.200 tấn/năm, trữ lượng 362.400.200- 43.445.400 tấn; (+) Biển Tây Nam Bộ: Khối lượng đVN làm thức ăn cho cá ựược xác ựịnh trên diện tắch vùng biển nghiên cứu 33.400 km2 là 208.200 tấn và NSSH ựạt 6.246.000-7.495.200 tấn/năm, trữ lượng 6.454.200-7.703.400 tấn

31.902.000-Nguyễn Dương Thạo và ctv., (2005) ựã xác ựịnh ựược 550 loài đVPD

phân bố ở vùng khơi biển Trung Bộ Trong ựó, có 262 loài là thức ăn cho cá, phát hiện 4 loài mới bổ sung cho danh sách loài đVPD biển Việt Nam là

Acrocalanus monachus, A indicus, Lucicutia clause và Haloptilus mucronatus Quần xã đVPD phân bố ở vùng khơi biển Trung Bộ có cấu trúc

khá bền vững và ắt biến ựộng theo mùa, tắnh ựa dạng của quần xã ựược xếp ở mức rất phong phú Với diện tắch 232.700 km2, khối lượng đVPD là thức ăn cho cá trong lớp nước 0-100 m ở vùng khơi biển Trung Bộ là 1.591.400 tấn và NSSH ựạt 52.516.200 tấn/năm, trữ lượng 54.107.600 tấn

đào Văn Tự và Nguyễn Trường Sơn (2003) ựã khảo sát thành phần quần

xã ựộng vật phù du ở vùng biển Bạc Liêu, ựã xác ựịnh ựược 13 nhóm chắnh với hơn 200 loài, trong ựó có 178 loài là thức ăn cho cá Trong ựó nhóm giun

nhiều tơ (Polychaeta) có 8 loài chiếm tỷ lệ 4.5%; chân chèo (Copepoda) có 90 loài chiếm 50.5%; có bao (Tunicata) 18 loài chiếm 10.1%; hàm tơ (Chaetognatha) 10 loài chiếm 5.6% số còn lại chiếm tỷ lệ thấp gồm có nhóm bơi nghiên (Amphipoda); mười chân (Decapoda); có vỏ (Ostracoda); râu nhánh (Cladocera)ẦSinh vật lượng trung bình đVPD vùng biển Bạc Liêu

năm 2001 là 238 con/m3 (113 mg/m3) Giá trị này tăng gấp 2 lần so với toàn vùng biển ven bờ đông Nam Bộ

Tóm lại, các nghiên cứu phiêu sinh vật ở vùng cửa sông, ven biển

đBSCL chủ yếu là nghiên cứu về thành phần loài, mật ựộ, sự phân bố theo

mùa, ứng dụng thủy sinh vật ựể xử lý môi trường và các loài gây hại Các

Trang 39

nghiên cứu về mối quan hệ, tác ựộng qua lại của phiêu sinh vật và các ựối tượng NTTS chưa nhiều

2.5 Nguồn lợi cá, tôm phân bố ở biển Việt Nam và vùng nghiên cứu

2.5.1 Khu hệ cá biển Việt Nam và vùng nghiên cứu

Với vị thế nằm ngay trên bờ Biển đông và có ựường bờ biển kéo dài khoảng 3260 km nên lãnh thổ nước ta mở rộng vào ựại dương ựến hàng trăm hải lý Bởi lẽ ựó, mỗi người dân Việt Nam bên cạnh những gì mà ựất dành cho còn nhận ựược những món quà quý giá của biển: nguồn hải sản, khoáng sản và

cả vẽ ựẹp hài hòa, phong phú của biển (Vũ Trung Tạng, 1997) Trong những món quà của biển, nguồn lợi hải sản có vai trò quan trọng và gắn bó lâu ựời với một bộ phận không nhỏ cư dân Ngoài nguồn lợi về thân mềm, giáp xác ,

cá là nhóm luôn chiếm tỷ lệ cao và cũng ựóng vai trò rất lớn trong nguồn lợi hải sản của ựất nước chúng ta

Nguyễn Khắc Hường (1995) ựã tập hợp ựược một danh sách gồm 1.893 loài cá biển ở Việt Nam Nguyễn Nhật Thi và Trần định (1985) căn cứ vào các kết quả thu ựược của 2 ựoàn ựiều tra Việt Nam-Trung Quốc và Việt Nam-Liên Xô thời kỳ 1959-1961, và bổ sung những kết quả sau này ựã công bố một bản danh sách cá gồm 2.038 loài đây là bản danh sách có số loài nhiều nhất lúc ựó và là kết quả cộng tác của 2 Viện nghiên cứu chắnh về nghiên cứu cá biển Việt Nam là Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng và Viện hải dương học Nha Trang, nên con số này thường ựược sử dụng trong nhiều tài liệu khi ựề cập ựến tắnh ựa dạng sinh học của cá biển Việt Nam Tuy nhiên, bản danh sách này cũng còn nhiều hạn chế như trong nhiều năm trước ựó nghề khai thác cá

xa bờ, nghề cá ở vùng nước sâu chưa phát triển, vì vậy những loài cá ựã ựược xác ựịnh chủ yếu là những loài cá sống ở vùng biển gần bờ, nước nông, còn thiếu nhiều loài cá sống ở các hệ sinh thái khác như ở rạn san hô, thảm cỏ biển, vùng nước sâu, xa bờ,Ầ

Nguyễn Kiêm Sơn và ctv (2005) ựã chỉ ra rằng, khu hệ cá biển Việt Nam

có 2435 loài thuộc 230 họ và 41 bộ; trong ựó 1265 loài có mẫu vật lưu trữ, 301 loài có tư liệu xác ựịnh mẫu, 961 loài chỉ có tên trong các báo cáo, tạp chắ khoa học (được trắch dẫn bởi Vũ Trung Tạng và Nguyễn đình Mão, 2006) Trong số 230 họ cá, có 60 họ chỉ chứa 1 loài: Chimaeridae, Ophidiidae, Batrachidae, Banjosidae, Diretmidae, Zanclidae, ; 61 họ có từ 10 loài trở lên,

ựặc biệt 11 họ có 50 loài hoặc hơn: Gobiidae (136 loài), Pomacentridae (99

loài), Labridae (86 loài), Carangidae (82 loài), Clupeidae (61 loài), Apogonidae (61 loài), Lutjanidae (56 loài), Chaetodontidae (52 loài), Scaridae

Trang 40

Trần định (2005) ựã tập hợp danh mục gồm 2.458 loài cá ở biển Việt Nam So với tổng số loài cá ở Biển đông theo danh sách mới nhất mà Randall và Lim (2000) công bố là 3.365 loài thì vùng biển Việt Nam có 73% tổng số loài trong khu vực So với bản danh mục ựầy ựủ nhất trước ựây của Nguyễn Nhật Thi và Trần định (1985) thì bản danh mục này tăng thêm 420 loài tức 20,6% Tuy nhiên hiện nay nhiều vùng nước sâu, xa bờ, nhất là các rạn san hô vẫn còn chưa ựược nghiên cứu nhiều nên chắc chắn sẽ còn ựược bổ sung thêm vào danh mục này nhiều loài nữa

Theo Bùi đình Chung và Trần định (2005) thì các họ cá có số loài nhiều nhất là: họ cá rô biển Pomacentridae 125 loài (5,18%), họ cá mó Labridae 123 loài (5,00%), họ cá bống Gobiidae 116 loài (4,72%), họ cá song (cá mú) Serranidae 91 loài (3,70%) họ cá sơn Apogonidae 69 loài (2,81%), họ cá khế Carangidae 63 loài (2,56%), họ cá trắch Clupeidae 61 loài (2,48%), họ cá bướm Chaetodontidae 58 loài (2,36%), họ cá vẹt Scaridae 56 loài (2,28%), họ

cá hồng Lutjanidae 55 loài (2,24%), họ cá nhám Carcharhinidae 51 loài (2,07%), họ cá mặt quỷ Scorpaenidae 51 loài (2,07%), họ cá ựù Sciaenidae 48 loài (1,95%), và họ cá nóc Tetraodontidae 45 loài (1,83%) Các loài còn lại

ựều có số loài ắt hơn 1,80% tổng số loài

đặc ựiểm của khu hệ cá biển Việt Nam là có số họ nhiều nhưng số giống

trong từng họ không nhiều, ựặc biệt số loài trong giống thường ắt với nhiều họ chỉ có một giống, một loài như ựã nêu trên đây là nét ựặc trưng cho khu hệ cá của các vùng biển nhiệt ựới

Về phân bố ựịa lý của khu hệ cá biển Việt Nam, khi căn cứ vào nhiều nguồn tư liệu về cấu trúc thành phần các loài cá, ựộng vật thân mềm và các nhóm loài ựộng vật không xương sống khác, các nhà ựịa lý ựộng vật chia ựộng vật giới ven bờ phắa đông bán ựảo đông Dương thành hai khu vực khác nhau: phần thềm lục ựịa phắa Bắc mũi Nạy (Varella) tại vĩ ựộ 12o30Ỗ Bắc trở lên, bao gồm vịnh Bắc Bộ nằm trong phân vùng ựịa lý ựộng vật Trung Hoa - Nhật Bản (China - Japan), còn phần thềm lục ựịa từ phắa Nam mũi Nạy trở xuống thuộc phân vùng Ấn độ - Malaysia trong tổng vùng nhiệt ựới Ấn độ - Tây Thái Bình Dương Theo ựó, ựa số các loài cá biển Việt Nam có vùng phân bố rộng

ở các biển lân cận, mang tắnh nhiệt ựới là chủ yếu và một phần mang tắnh cận

nhiệt ựới hoặc ôn ựới nước ấm Nam Nhật Bản (Bộ Thủy sản, 1996) Vì vùng biển miền Trung là vùng biển sâu, trực tiếp thông ra Biển đông và chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu chảy dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương ựến ựộ sâu

200 m theo hướng Bắc - Nam về mùa đông nên có không ắt loài cá sống sát

ựáy hoặc gần ựáy ở vùng biển này thuộc biển đông Trung Hoa, biển Nam

Ngày đăng: 18/04/2014, 17:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1.1: Bản ủồ phõn vựng biển Việt Nam - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 1.1: Bản ủồ phõn vựng biển Việt Nam (Trang 23)
Bảng 3.8: Nỗ lực khai thác và sinh khối (tấn.km -2 ) của các nhóm loài ở vùng - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Bảng 3.8 Nỗ lực khai thác và sinh khối (tấn.km -2 ) của các nhóm loài ở vùng (Trang 92)
Hỡnh 4.1:  Sự biến ủộng nhiệt ủộ ở vựng nghiờn cứu trong năm - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.1: Sự biến ủộng nhiệt ủộ ở vựng nghiờn cứu trong năm (Trang 95)
Hỡnh 4.3: Biến ủộng giỏ trị pH nước mặt vựng nghiờn cứu trong năm - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.3: Biến ủộng giỏ trị pH nước mặt vựng nghiờn cứu trong năm (Trang 97)
Hỡnh 4.5:  Biến ủộng hàm lượng BOD5 qua cỏc thỏng thu mẫu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.5: Biến ủộng hàm lượng BOD5 qua cỏc thỏng thu mẫu (Trang 100)
Hỡnh 4.6:  Biến ủộng hàm lượng TSS qua cỏc thỏng thu mẫu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.6: Biến ủộng hàm lượng TSS qua cỏc thỏng thu mẫu (Trang 101)
Hỡnh 4.9: Biến ủộng hàm lượng TAN qua cỏc thỏng thu mẫu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.9: Biến ủộng hàm lượng TAN qua cỏc thỏng thu mẫu (Trang 104)
Hỡnh 4.10: Biến ủộng hàm lượng SiO 2  qua cỏc thỏng thu mẫu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.10: Biến ủộng hàm lượng SiO 2 qua cỏc thỏng thu mẫu (Trang 106)
Hình 4.12: Cơ cấu thành phần loài thực vật                     phù du mùa mưa - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Hình 4.12 Cơ cấu thành phần loài thực vật phù du mùa mưa (Trang 109)
Bảng 4.5: Biến ủộng thành phần loài ủộng vật phự du theo mựa ở vựng nghiờn cứu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Bảng 4.5 Biến ủộng thành phần loài ủộng vật phự du theo mựa ở vựng nghiờn cứu (Trang 115)
Hỡnh 4.14: Cơ cấu thành phần loài ủộng vật - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.14: Cơ cấu thành phần loài ủộng vật (Trang 116)
Hình 4.18: Tương quan giữa sinh vật phù du với     các yếu tố môi trường vào mùa mưa - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Hình 4.18 Tương quan giữa sinh vật phù du với các yếu tố môi trường vào mùa mưa (Trang 120)
Bảng 4.8. Cấu trúc thành phần loài cá vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Bảng 4.8. Cấu trúc thành phần loài cá vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu (Trang 122)
Bảng 4.10: ða dạng thành phần loài cá ở các vùng sinh thái cửa sông ven biển - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Bảng 4.10 ða dạng thành phần loài cá ở các vùng sinh thái cửa sông ven biển (Trang 124)
Hỡnh 4.21:  Biến ủộng hệ số CF của cỏ chỉ vàng theo thời gian - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.21: Biến ủộng hệ số CF của cỏ chỉ vàng theo thời gian (Trang 129)
Hỡnh 4.24: Biến ủộng hệ số GSI của cỏ chỉ vàng theo thời gian - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.24: Biến ủộng hệ số GSI của cỏ chỉ vàng theo thời gian (Trang 131)
Hỡnh 4.25: Quan hệ hồi qui giữa khối lượng thõn và sức sinh sản tuyệt ủối - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.25: Quan hệ hồi qui giữa khối lượng thõn và sức sinh sản tuyệt ủối (Trang 132)
Hỡnh 4.30: Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn thành thục cỏ ủự bạc ủực - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.30: Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn thành thục cỏ ủự bạc ủực (Trang 136)
Hỡnh 4.32: Quan hệ hồi qui giữa khối lượng thõn và sức sinh sản tuyệt ủối - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.32: Quan hệ hồi qui giữa khối lượng thõn và sức sinh sản tuyệt ủối (Trang 138)
Hình 4.34: Quan hệ hồi qui giữa chiều dài tổng và khối lượng thân cá nục sò - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Hình 4.34 Quan hệ hồi qui giữa chiều dài tổng và khối lượng thân cá nục sò (Trang 140)
Hình 4.39: Quan hệ hồi qui giữa khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Hình 4.39 Quan hệ hồi qui giữa khối lượng thân và sức sinh sản tuyệt (Trang 144)
Hỡnh 3.44: Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn thành thục sinh dục cỏ ngõn ủực - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 3.44: Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn thành thục sinh dục cỏ ngõn ủực (Trang 147)
Hỡnh 4.45: Biến ủộng hệ số thành thục (GSI) cỏ ngõn theo thời gian - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.45: Biến ủộng hệ số thành thục (GSI) cỏ ngõn theo thời gian (Trang 148)
Hỡnh 4.52: Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn thành thục sinh dục cỏ trỏo mắt to ủực - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.52: Tần suất xuất hiện cỏc giai ủoạn thành thục sinh dục cỏ trỏo mắt to ủực (Trang 153)
Bảng 4.12: Dòng chuyển hóa dinh dưỡng xuất phát từ nhóm sinh vật sản xuất sơ cấp - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
Bảng 4.12 Dòng chuyển hóa dinh dưỡng xuất phát từ nhóm sinh vật sản xuất sơ cấp (Trang 157)
Hỡnh 4.56: Biến ủộng số lượng tàu khai thỏc 02 tỉnh Súc Trăng và Bạc Liờu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.56: Biến ủộng số lượng tàu khai thỏc 02 tỉnh Súc Trăng và Bạc Liờu (Trang 160)
Hỡnh 4.57: Biến ủộng số lượng và cụng suất tàu khai thỏc ở vựng nghiờn cứu - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.57: Biến ủộng số lượng và cụng suất tàu khai thỏc ở vựng nghiờn cứu (Trang 160)
Hỡnh 4.59: Xu hướng biến ủộng sinh khối theo nỗ lực khai thỏc thực tế - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.59: Xu hướng biến ủộng sinh khối theo nỗ lực khai thỏc thực tế (Trang 164)
Hỡnh 4.60: Xu hướng biến ủộng giữa sinh khối và nỗ lực khai thỏc theo giả ủịnh 1 - Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu
nh 4.60: Xu hướng biến ủộng giữa sinh khối và nỗ lực khai thỏc theo giả ủịnh 1 (Trang 165)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w