CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI MẮN ĐẺ SAI CON potx (Trang 29 - 99)

Nói đến sinh sản của lợn mà chỉ nói về con nái là ch−a đủ, sinh sản tốt hay xấu đều do tính di truyền của con bố và con mẹ. Một con nái tốt cho đàn con trong một ổ tốt. Một con đực tốt cho nhiều ổ trong toàn đàn tốt. Vì vậy con đực có khả năng cải tạo đàn giống với hiệu quả cao.

Sử dụng đực giống cho phối có 2 ph−ơng pháp: trực tiếp và thụ tinh nhân tạo. Dù nuôi ở cơ sở

nào hay cho phối giống bằng ph−ơng pháp nào cũng cần chọn con đực đạt tiêu chuẩn làm

giống.

Tùy theo mục đích sản xuất để chọn theo đặc điểm giống, theo cá thể đực giống. Ví dụ: Cần sản phẩm nhiều nạc, đẻ nhiều con, con to khỏe, nuôi sống cao, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp thì chọn lợn đực giống ngoại nh− Landrace, Yorshire. Những tiêu chuẩn chính cần chọn:

- Lý lịch ông bà, cha mẹ thể hiện đặc điểm giống và có năng suất cao.

- Chọn cá thể: Con lớn nhất trong đàn khỏe mạnh, ngực nở l−ng thẳng, mông to dài mình, vai cứng cáp, 4 chân đứng thẳng, nhanh nhẹn, hiếu động, hình dáng, lông da đúng với phẩm giống.

- Hai hòn cà (tinh hoàn) đều và nở nang, lộ rõ rệt. Tránh cà lệch (hòn to hòn nhỏ), cà ẩn sâu, không trễ dài, không mọng nh− sa ruột.

- Phàm ăn, chịu đựng tốt thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Tiêu tốn thức ăn thấp cho 1 kg tăng trọng (từ 3,2 - 3,5kg tăng trọng).

- Không mắc các bệnh kinh niên và bệnh truyền nhiễm.

- Lợn đực đã lấy tinh trung bình phải đạt đ−ợc l−ợng tinh dịch mỗi lần xuất từ 150-250ml. Tinh trùng có từ 250-350 triệu/1ml tinh dịch.

Nuôi lợn đực hậu bị cũng nh− lúc tr−ởng thành cần quan tâm những yếu tố sau:

- Nhốt mỗi con một chuồng riêng có diện tích từ 4-6 m2/con, có sân vận động 8-10m2/con. Có thể hàng ngày cho đi vận động đ−ờng dài từ 10-15 phút/ngày vào buổi sáng.

- Luôn quan sát chân móng về hiện t−ợng nứt móng và thối móng (nhất là chân sau). Lợn đực hỏng bộ chân coi nh− hỏng tất cả vì không phối giống đ−ợc.

- Tập cho lợn đực thuần tính quen ng−ời khi cho ăn uống tắm chải... để dễ dàng điều khiển lúc phối giống.

Lợn đực ngoại nh− Yorshirre, Landrace, Duroc... 3 tháng tuổi đã có tinh trùng tr−ờng thành. Còn 1 số lợn đực nội nh− Móng Cái, ỉ... nuôi 1-2 tháng tuổi cũng có tinh trùng tr−ởng thành. Nh−ng ở những tháng tuổi này, lợn đực ch−a đạt trọng l−ợng cơ thể và các chức năng sinh lý khác. Vì vậy lợn đực bắt đầu cho phối giống tốt nhất ở các tháng tuổi nh− sau:

- Lợn đực ngoại từ 8 tháng tuổi trở lên và khối -l−ợng cơ thể đạt trên 65-70kg.

- Lợn đực lai từ 6 tháng tuổi trở lên và có khối l−ợng cơ thể từ 50 kg trở lên

- Lợn đực nội từ 5 tháng tuổi trở lên và khối l−ợng cơ thể đạt từ 25-30 kg trở lên.

Giai đoạn phối giống là từ 12-36 tháng tuổi. Thời gian sử dụng tối đa 4 năm (chỉ đối với những con đực giống tốt và cá biệt). Còn th−ờng thì sau 3 năm tuổi là loại thải. Trong quá

trình sử dụng, nếu lợn đực biểu hiện những đặc tính nh−: chân yếu, sợ nái, ăn uống kém, thể trạng yếu, l−ợng tinh dịch ít, tinh trùng loãng hoạt động yếu tỷ lệ dị hình cao... phối giống đạt tỷ lệ thụ thai thấp thì nên loại thải sớm.

- Lợn đực từ 8-12 tháng tuổi chỉ phối giống không quá 3 lần trên một tuần. - Lợn tr−ởng thành trên 12 tháng tuổi có thể cho phối giống không quá 5 lần/tuần, nh−ng bảo đảm dinh d−ỡng tốt.

Không nên cho lợn đực làm việc quá nhiều lần, v−ợt mức quy định, ảnh h−ởng tới tỷ lệ thụ thai và giảm sức khỏe của lợn đực.

Nên cho đực phối giống vào buồi sáng sớm hoặc chiều mát. Khi lợn đực quá no hoặc quá đói cũng không nên cho phối giống.

Sau mỗi lần phối giống hoặc lấy tinh nên bồi d−ỡng cho lợn đực 2 quả trứng gà hoặc giá đỗ hay lúa nảy mầm 0,5kg/ngày.

Lợn đực giống nuôi d−ỡng tốt, sử dụng hợp lý, nếu phối giống trực tiếp có thể cho kết quả thụ thai tốt từ 50-60 nái/năm. Nếu bằng thụ thai nhân tạo có thể cho kết quả thụ thai tốt từ 500- 600 nái/năm. Tức là tăng gấp 10 lần so với giống trực tiếp.

ở nhiều địa ph−ơng t− nhân nuôi lợn đực cho phối giống chủ yếu là đực lai. Tuy nhiên, kết quả thụ thai và tăng trọng vẫn cao nh−ng đàn con chỉ nuôi thịt thực phẩm chứ không thể giữ làm giống đ−ợc. Vì vậy tốt nhất vẫn là lợn đực ngoại thuần, có đàn con tốc độ tăng trọng nhanh, chất l−ợng thịt nạc nhiều hơn.

Ng−ời nuôi lợn nái cũng cần biết liều tinh dịch khi thụ tinh nhân tạo để dẫn tinh cho lợn thuộc giống gì? Chất l−ợng tinh dịch tốt xấu ra sao? Ng−ời nuôi lợn nái cũng có thể mua một số dụng cụ dẫn tinh, nắm kỹ thuật để tự dẫn tinh cho lợn nái của gia đình, làm đ−ợc nh− vậy sẽ chủ động hơn và khả năng thụ thai cũng cao hơn - Đó là:

- Dụng cụ dẫn tinh: ống tiêm bằng thủy tinh hoặc bằng nhựa 50ml, ống dẫn tinh quản lợn

bằng cao su hay bằng nhựa. Tùy theo số lợn nuôi mà mua từ 1-3 ống tiêm. Còn dẫn tinh quản tốt nhất mỗi nái có một dẫn tinh quản riêng.

- Mua tinh ở cơ sở sản xuất (nhà n−ớc hay t− nhân): theo yêu cầu về giống, yêu cầu về số liều dẫn (th−ờng 1 liều dẫn một lần cho một nái). Chất l−ợng tinh trùng phải đạt hoạt lực từ 0,5 trở nên (tức là 50% tinh trùng hoạt động tiến thẳng trở nên). Tốt nhất vẫn là mua đ−ợc những liều tinh sản xuất trong ngày. Liều dẫn tinh cho nái lai và nái ngoại từ 50ml trở lên.

Bảo quản và vận chuyển liều tinh theo h−ớng dẫn của cơ sở sản xuất tinh dịch.

- Kỹ thuật dẫn tinh: có 2 yếu tố quyết định đến tỷ lệ thụ thai là: Thao tác kỹ thuật dẫn tinh và xác định thời điểm dẫn tinh thích hợp. Ng−ời nuôi lợn nái, do nắm đ−ợc đặc điểm động dục của lợn mình nuôi, qua các lứa; do hàng ngày có điều kiện quan sát diễn biến động dục của lợn, do trực tiếp nuôi nên lợn nái quen ng−ời.., đó là yếu tố để xác định thời điểm dẫn tinh chính xác.

Thao tác dẫn tinh cho lợn nái rất đơn giản, chỉ cần tinh ý quan sát 1 lần cũng có thể tự thao tác dẫn tinh đ−ợc. Mấy thao tác cơ bản: dụng cụ luộc vô trùng, vẩy sạch n−ớc để thật nguội. Đổ nhẹ nhàng tinh dịch vào thành ống tiêm. Rửa sạch âm hộ và vùng mông của lợn nái. Bôi dầu nhờn (dầu paraphin) 2/3 dẫn tinh quản (từ đầu dẫn tinh quản trở lên) nhẹ đ−a dẫn tinh quản vào âm hộ lợn, vừa xoay vừa đ−a vào thấy chặt tay là đ−ợc. Cắm đầu ống tiêm đã có tinh dịch vào dẫn tinh quản, từ từ bơm. Vừa bơm, vừa xoay dẫn tinh quản vừa kích thích vùng âm hộ lợn để lợn đứng yên. Nếu bơm thấy tinh dịch chảy ra ngoài phải ngừng bơm và xoay nhẹ điều chỉnh dẫn tinh quản. Sau đó tiếp tục bơm từ từ cho hết tinh dịch ở ống tiêm.

Bơm xong nhẹ rút dẫn tinh quản ra, bóp cho l−ng lợn võng xuống hoặc vỗ mạnh vào l−ng, để lợn bóp chặt cổ tử cung không để tinh dịch chảy ra ngoài.

Lợn nái sau dẫn tinh cần ở chuồng sạch sẽ, tránh nhiễm trùng qua đ−ờng sinh dục.

Dụng cụ dẫn tinh (ống dẫn và dẫn tinh quản) cần rửa thật sạch bằng xà phòng, để khô bỏ vào hộp hoặc túi sạch. Lần sau dùng lại luộc vô trùng.

Cần ghi chép vào sổ sách dẫn tinh: đực giống gì? Số tai bao nhiêu? Dẫn mấy liều, mấy lần? Ngày tháng dẫn tinh (sáng, chiều) biểu hiện của lợn nái và thao tác kỹ thuật. Theo dõi qua chu kỳ (21 ngày), nếu không động dục lại là lợn đã thụ thai và tiếp tục dự tính ngày đẻ, chuẩn bị mọi điều kiện cho lợn đẻ.

NUÔI DỡNG Và CHĂM SóC

LợN Nái, LợN CON I. Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN

Nuôi d−ỡng có tính chất quyết định đến năng suất, nhất là nuôi nái sinh sản, bảo đảm đủ dinh d−ỡng khi có chửa và lúc nuôi con. Còn phải theo h−ớng sản xuất của mỗi giống lợn khác nhau, để có biện pháp nuôi d−ỡng hợp lý.

Giai đoạn nuôi để lợn phát triển theo h−ớng giữ làm giống là không nuôi béo.

Lợn có khối l−ợng từ 25 - 55kg, nhu cầu năng l−ợng cần tới 4000 - 4500 Kcal, lợn từ 55 - 80kg cần 7000 Kcal.

Nếu một kg hỗn hợp có năng l−ợng từ 2800-3000 Kcal, lợn có khối l−ợng 25-55kg cho ăn ngày 15-18kg lợn có khối l−ợng 55-80kg cho ăn mỗi ngày 2kg. Tỷ lệ đạm tiêu hóa trong 1kg thức ăn hỗn hợp là 14% ở loại 25-55kg, 13% ở loại 55-80kg.

Yêu cầu chính của giai đoạn nuôi này cần đảm bảo đủ dinh d−ỡng để bào thai phát triển, đồng thời cho sinh tr−ởng của lợn mẹ đẻ lứa đầu, do cơ thể còn tăng tr−ởng.

Lợn nái chửa cần đ−ợc chăm sóc chu đáo, tránh va chạm và không vận chuyển xa, dễ gây xảy thai.

Tr−ớc khi đẻ 2 tuần, chuyển lợn sang ô nuôi lợn đẻ và nuôi con. Tẩy giun sán nhằm tránh lây từ mẹ sang con.

Tr−ớc khi đẻ 1 tuần, giảm thức ăn đạm để phòng bệnh s−ng vú do căng sữa sau khi đẻ.

Lợn chửa cần hạn chế thức ăn nhiều tinh bột và cho thêm rau xanh. Ăn rau nhằm bổ sung một số nguyên tố cho lợn nái, đồng thời tăng độ choán trong dạ dày để lợn không có cảm giác đói. Cần tăng chất khoáng và vitamin để lợn chuyển hóa tốt thức ăn và phòng táo bón.

Thời gian lợn chửa kỳ 1, cho ăn hạn chế (60-70% khẩu phần hàng ngày), kéo dài 90 ngày, sau đó cho ăn đầy đủ theo quy định.

Đối với lợn nái tơ chửa lần đầu d−ới 24 tháng tuổi, có thể tăng khẩu phần lên 10-15%, vì ngoài việc nuôi bào thai còn cho sự phát triển cơ thể của lợn nái.

Lợn nái chửa cho uống hàng ngày 6-8 lít n−ớc sạch.

Cần chú ý đề phòng lợn sẩy thai: không cho thức ăn ôi mốc, thiếu các nguyên tố khoáng và vitamin, nền chuồng trơn, dốc.

Trên 1kg thức ăn hỗn hợp có 2850 Kcal, với tỷ lệ đạm tiêu hóa là 13-14% - thì khẩu phần một ngày cho lợn có khối l−ợng 200kg ăn 2kg-2,2kg.

a. Hiện tợng sắp đẻ

Khi thấy lợn căng bầu vú, nặn đầu vú có sữa trong tiết ra (sữa đầu), mông bị sụt là lợn sắp đẻ (khoảng sau 2-3 giờ). Tr−ớc đó khoảng 2 ngày, âm hộ lợn s−ng to, lợn đi lại quanh chuồng, bỏ ăn, ỉa phân cục không vào chỗ nhất định, ủi máng ăn, máng uống kể cả rơm lót chuồng. Khi lợn tìm chỗ nằm, âm hộ chảy n−ớc nhờn là lợn bắt đầu đẻ.

b. Lợn đẻ

Cần chuẩn bị nơi kín gió, ấm, lót rơm mềm để nhốt riêng lợn con, hoặc nhốt vào thùng có lót lá khô.

Chuẩn bị khăn hoặc vải mềm để lau khô lợn con mới sinh.

Khi lợn đẻ bọc n−ớc ra tr−ớc, lợn con ra theo, sau đó bình th−ờng cứ 10 phút đẻ ra một con. Thời gian đẻ từ 2-3 tiếng, nếu lâu từ 8-10 tiếng là lợn mẹ yếu, có thể do suy dinh đ−ỡng hoặc bị bệnh. Tr−ờng hợp này lợn con dễ bị ngạt chết. Khi đẻ lợn nằm nghiêng một phía, bốn chân duỗi thẳng, thỉnh thoảng l−ng co, bụng thót rặn đẻ, lúc đó là con sắp ra. Nếu bình th−ờng cứ để lợn đẻ tự nhiên, không can thiệp. Khi đẻ lợn nái ít quan tâm đến con đẻ ra, lợn mẹ khi trở mình dễ đè chết con, cần theo dõi sát sao.

Lợn nái th−ờng đẻ vào chiều tối và đêm, ít khi đẻ ban ngày và sáng sớm. Cần phải trực theo dõi chăm sóc đến lúc đẻ xong.

Nếu lợn đẻ bọc thì phải xé bọc sau khi bọc ra khỏi âm hộ để lợn con khỏi chết ngạt. Nếu lợn con bị ngạt có thể hà hơi vào mồm lợn con, nâng hai chân tr−ớc lên xuống trong 5 phút, lợn sẽ sống và khoẻ dần.

Nhau thai là 1 thành phần trong bào thai, nặng từ 2,0-5,5 kg ở lợn lai, lợn ngoại, từ 0,5-1 kg ở lợn nội. Nhau thai càng nặng thì con to và khoẻ.

Nhau thai ra sau cùng là lợn con khoẻ, nhau ra từng đoạn là đàn con yếu. Cần theo dõi để lấy hết nhau, chăm sóc nái và đàn con.

Nhau th−ờng ra sau khi đẻ con cuối cùng 15-20 phút. Không để lợn mẹ ăn nhau ảnh h−ởng đến tiết sữa.

c. Chăm sóc lợn nái sau khi đẻ

Sau khi ra nhau dùng n−ớc ấm rửa sạch vú và âm hộ. Thay rơm −ớt ẩm bằng rơm mới khô cho nái nằm.

Cho uống đầy đủ n−ớc sạch có pha ít muối vì sau khi đẻ lợn th−ờng khát do mất máu.

Để tránh bệnh s−ng vú cho lợn mẹ ăn cháo trong 1-2 ngày đầu. Cho thêm rau t−ơi non phòng táo bón.

Sau 3 ngày cho lợn nái ăn thức ăn theo quy định để đảm bảo sản xuất sữa nuôi con. Hàng ngày theo dõi lợn nái có bị viêm tử cung, âm hộ có mủ chảy ra không?

Sữa đầu: Sữa đầu là sữa lợn mẹ tiết 2-3 ngày đầu sau khi đẻ. Sữa đầu có đủ chất dinh d−ỡng và và kháng thể chống bệnh cho lợn con do mẹ truyền qua sữa.

Lợn con phải đ−ợc bú sữa đầu của chính mẹ nó. Nếu muốn chuyển lợn con sơ sinh từ lợn mẹ này sang lợn mẹ khác nuôi, cần để cho đàn con đ−ợc bú sữa đầu 1-2 ngày của chính mẹ nó. Lợn nái cho l−ợng sữa cao trong 21-22 ngày đầu, sau đó giảm dần. L−ợng sữa nhiều hay ít phụ thuộc vào tính di truyền của giống và nuôi d−ỡng con nái, ít phụ thuộc vào số con đẻ ra. Do l−ợng sữa ổn định, nên số con đẻ ra nhiều thì khối l−ợng lợn con nhỏ, đẻ ít thì con to và lớn hơn.

Tr−ờng hợp lợn nái ăn ch−a đủ chất để sản xuất sữa nuôi con, lợn mẹ phải huy động chất dinh d−ỡng trong cơ thể để đáp ứng nhu cầu sản xuất sữa nuôi con. Vì vậy lợn mẹ hao mòn cơ thể nhanh phát sinh hiện t−ợng liệt chân sau, nhất là nái lai, động dục trở lại chậm, lứa đẻ th−a dần, lợn con chậm lớn, dễ bị loại thải.

Sữa mẹ là nguồn thức ăn có đầy đủ các chất dinh d−ỡng, không loại thức ăn nào có thể thay thế đ−ợc. Cần đảm bảo cho lợn nái tăng khả năng tiết sữa để lợn con mau lớn, đạt khối l−ợng cao lúc cai sữa.

Lợn nái nuôi con ở giai đoạn này, cần đ−ợc ăn tự do, ăn đủ chất. Nếu 1kg thức ăn có năng l−ợng từ 2950 Kcal đến 3000 Kcal, có tỷ lệ đạm tiêu hóa 15%, một ngày lợn nái nuôi con (số con đẻ ra nuôi từ 8-10 con/ổ) có khối l−ợng 180-200 kg, cần đ−ợc ăn từ 5,5-6kg.

Nhu cầu năng l−ợng một ngày của lợn nái nuôi con từ 15.000 Kcal đến 15.500 Kcal. Đối với lợn nái nội: Chửa kỳ 1 khối l−ợng 80 - 85 kg, ăn 1,4kg/ngày, năng l−ợng cần 5426 Kcal. Chửa kỳ 2 (81 - 114 ngày) ăn 1,6kg/ngày, năng l−ợng 6170 Kcal. Nái nuôi con (8 - 10 con/ổ) ăn 2,4kg/ngày, năng l−ợng 9595kcal.

II. NUÔI DƯỡNG CHăM SóC LợN CON

+ Sau khi đẻ lợn con cần đ−ợc chống lạnh, s−ởi ấm nhất là vào vụ đông xuân. Tuần đầu nhiệt độ chuồng cần là 320C - 340C.

Tuần thứ hai, nhiệt độ chuồng cần 300C. Cho lợn con nằm trên sàn gỗ có trải rơm 5 - 7 ngày đầu. Chú ý bảo vệ đàn con, không để lợn mẹ đè chết.

Lợn con sau khi sinh cần đ−ợc lau chùi rớt rãi ở mồm và mũi. Cắt răng nanh. Dùng bấm móng tay bấm các đầu nhọn của răng. Răng bấm càng sớm càng tốt, vì lúc đó răng còn mềm, ít chảy máu. Cắt răng nanh nhằm tránh lợn con cắn vú mẹ và tranh nhau bú cắn nhau.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI MẮN ĐẺ SAI CON potx (Trang 29 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)