Có nhiều cách:
Xem xét đi đứng, các chỗ s−ng ở chân tr−ớc chân sau. Xem phản ứng của lợn khi chạm nơi đau.
Sau đây là một số kỹ thuật kiểm tra ban đầu:
a. Gõ: Để xem phổi, có tiếng vang là bình th−ờng, đục là bị bệnh.
b. Xem miệng: Để lợn nằm ngửa, giữ chặt chân, lấy một que cứng đặt vào hàm (giữa hai hàm) của lợn.
Lấy ngón tay sờ vào trong miệng. Nóng là có viêm ở xoang hoặc ở cuống họng. Có mùi hôi: Viêm răng hay thực quản. Miệng lạnh là lợn bị thiếu máu.
c. Xem mắt: Lật mi mắt lên xem niêm mạc, bằng cách ngón trỏ đặt đè mi trên, ngón cái đè mi d−ới và vạch ấn nhãn cầu mắt.
Nhãn cầu hồng là không có bệnh, đỏ là có sốt, đỏ t−ơi là tụ máu ở ruột, tím là có bệnh đ−ờng phổi, trắng bệch là xuất huyết bên trong cơ thể.
d. Xem tim phổi: Sờ nắn vùng tim phổi xem có đau hoặc do gẫy x−ơng s−ờn mà gây đau cho lợn.
III. CHẩN ĐOáN Sơ Bộ MộT Số BệNH− −
Phân khô có nhầy bao bọc, lông dựng, có sốt: Lợn viêm ruột
ở lợn con: ỉa chảy phân trắng, chuyển màu nâu, có máu mùi khắm thối. Sốt, bỏ ăn, gầy dần: bệnh viêm ruột.
Lợn đau bụng, đuôi ve vẩy, cọ đít vào t−ờng, khi đang ăn tự nhiên gục đầu, sau đó lại tiếp tục ăn: Lợn bị giun sán.
−
Lợn thở nhiều, chảy n−ớc mũi không sốt: lợn bị viêm màng mũi.
Lợn thở nhanh, ho, đi loạng choạng, có hiện t−ợng ngạt thở: Lợn bị tụ máu ở phổi.
Lợn thở khó, ngắn, ho khan, không chảy n−ớc mũi. Lợn sốt uống nhiều nắn ngực đau: lợn bị viêm màng phổi.