Tổ CHứC THEo Dõi sảN PHẩM

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI MẮN ĐẺ SAI CON potx (Trang 72 - 75)

Khi chăn nuôi 1-2 lợn nái hoặc 2-3 lợn thịt, việc theo dõi kết quả sản phẩm không có gì khó khăn, nh−ng khi nuôi từ 5-10 lợn nái hoặc 15-20 lợn thịt, việc ghi chép, theo dõi cần đ−ợc tiến hành một cách cụ thể.

Đối với lợn nái phải theo dõi ghi chép sản phẩm thu đ−ợc của từng con, từng ổ, của một năm. để giúp ta có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý, nhằm thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao.

Để theo dõi, việc tr−ớc tiên là phân biệt các cá thể nuôi. Do lợn giống nhau về màu sắc nên ng−ời ta th−ờng dùng cách bấm số tai.

Lợn choai 30-50kg đến 80kg, mua về gây nái cần bấm số tai bằng kéo. Lợn con mới sinh hoặc sau 21-30 ngày tuổi, đ−ợc chọn làm giống, thì dùng mực đánh dấu để sau cai sữa chọn lần 2 mới bấm số tai.

Một số quy định về bấm số tai lợn:

- Tai lợn đ−ợc chia làm 3 phần: Vành tai phía trên, vành tai phía d−ới và chóp đỉnh tai.

- Quy định bấm: Phần tai trái: vành trên số 3. Vành d−ới số 1. Chóp đỉnh số 100.

- Phần tai phải: Vành trên số 30, vành d−ới số 10, chóp đỉnh số 200.

- Mỗi vành tai trên, d−ới chỉ đ−ợc bấm 3 lần số.

- Khi đọc số tai cần phân biệt tai trái, tai phải của lợn để đọc cho đúng. Lấy phía mặt lợn làm chuẩn.

Ghi số liệu ban đầu rất cần thiết nhất là khi nuôi từ 5 nái trở lên, nó giúp việc kiểm tra xác định về quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật hợp lý, để có đàn lợn cho hiệu quả kinh tế cao. + Sổ nguồn gốc:

Phải có sổ ghi nguồn gốc ban đầu của những con nái nuôi làm giống. Ghi mỗi con một tờ gồm các mục sau:

- Số tai của con giống, lai hay thuần

- Ngày, tháng, năm sinh

- Con bố giống gì? Con mẹ giống gì?

- Ngày nhập: nơi mua, ghi cả ngày, tháng mua

- Khối l−ợng lúc nhập (kg)

- Các đặc điểm: màu sắc, lông da...

+ Sổ theo dõi sinh sản:

- Số tai con đực phối thuộc giống gì? Nếu thụ tinh nhân tạo cũng ghi rõ tinh dịch đực

thuộc giống gì? ở đâu?

- Ngày phối, ngày đẻ, lứa thứ mấy

- Số con đẻ, số con cai sữa (bao nhiêu ngày)

- Khối l−ợng con to nhất, con nhỏ nhất lúc sơ sinh

- Lúc cai sữa: Số ngày cai sữa, số con cai sữa; Khối l−ợng toàn ổ cai sữa.

- Số con giữ làm giống Số tai (lúc mới bấm), khối l−ợng (kg), số vú. + Sổ theo dõi bệnh và tiêm phòng (có thể ghi ngay vào sổ theo dõi sinh sản)

+ Sổ nhật ký: Để ghi sự việc xảy ra hàng ngày trong đàn lợn ở từng con, cách giải quyết. Ví dụ: lợn A có hiện t−ợng kém ăn, lợn B phá chuồng v.v..., lợn C bị sốt, đã tiêm gì? vv...

Dành cho ng−ời nuôi trực tiếp ghi và treo trong chuồng. Mọi công việc trong ngày cần ghi đủ và đúng.

Ngày, tháng Nội dung công việc Số tai lợn nái Ô chuồng

1/1/96 2 3 4 . 29 30/1/96 Cai sữa lợn

Tiêm dextran sắt cho đàn con Tập cho đàn con ăn

... ... Chuẩn bị phối giống

4 - 8 6 - 7 1 ... ... Nái số 5 3-5 4 7 ... ... 3

Có thể trong một ngày làm nhiều việc nh− phối giống, tiêm phòng, tập cho lợn con ăn; cai sữa lợn con v.v... Vì vậy cần phân chia việc làm sớm, tr−ớc, sau, để đảm bảo thực hiện tốt các công việc, không bỏ sót.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI MẮN ĐẺ SAI CON potx (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)