Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế

91 1.3K 0
Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Hạnh Luyến ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN, THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN i Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến - Nguyễn Hạnh Luyến ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN, THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội – Năm 2012 ii Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xn Huấn tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Bộ mơn động vật có xương sống Phịng thí nghiệm sinh thái Sinh học Môi trường, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tạo điều kiện cho thực nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 Học viên: Nguyễn Hạnh Luyến iii Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên Hợp Quốc GDP Tổng sản lƣợng nội địa HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản RSH Rạn san hô iv Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Khái quát vùng cửa sông – ven biển 1.1.2 Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI CÁ CỬA SƠNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 1.3 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN 11 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU 12 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 2.1.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 12 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [31] 13 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tƣ liệu có 13 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 13 2.2.3 Phƣơng pháp định loại phịng thí nghiệm 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 27 v Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN 29 3.2.1 Danh sách lồi cá vùng ven biển cửa sơng Thuận An 29 3.2.2 Cấu trúc tính đa dạng thành phần loài cá vùng ven biển cửa sông Thuận An 30 3.2.3 Biến động thành phần loài cá theo thời gian vùng ven biển cửa sông Thuận An 38 3.2.4 Phân tích nhóm sinh thái 40 3.2.5 Các loài cá quý hiếm, nguy cấp khu hệ 42 3.2.5 Mối quan hệ gần gũi thành phần loài cá khu vực nghiên cứu với vùng khác 43 3.2.5 Thành phần loài cá kinh tế vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế 44 3.3 THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN 45 3.3.1 Thực trạng khai thác môi trƣờng thủy sản 45 3.3.2.Thách thức nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sông Thuận An 51 3.3.3 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa sông Thuận An 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ…………………………………………… ……………… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 59 vi Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Lƣợng mƣa tỉnh Thừa Thiên Huế 25 Bảng Số lƣợng tỉ lệ % họ, giống , lồi có 31 Bảng 3: Số lƣợng giống, lồi có họ 32 Bảng Tính đa dạng bậc phân loại lớp cá vùng ven biển cửa sông Thuận An 36 Bảng Danh sách loài cá không gặp lại so với nghiên cứu trƣớc 39 Bảng Danh mục lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 [4] 43 Bảng Mối quan hệ gần gũi thành phần loài cá vùng ven biển cửa sông Thuận An với khu hệ cá khác 44 Bảng Các loại ngƣ cụ suất bình quân khai thác thủy sản vùng đầm phá Tam Giang vùng ven biển cửa sông Thuận An 46 Bảng Sản lƣợng thủy sản vùng ven biển, cửa sông Thuận An 51 vii Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình ảnh vùng ven biển cửa sơng Thuận An 12 Hình Chỉ tiêu hình thái dùng định loại cá Sụn dạng mập [45,46,47,48] 17 Hình Chỉ tiêu hình thái dùng định loại cá Sụn dạng đuối [45,46,47.48] 18 Hình Chỉ tiêu hình thái dùng định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] 19 Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xƣơng hàm kiểu dùng định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] 20 Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, vây đuôi dùng định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] 21 Hình Vị trí cửa biển Thuận An 22 Hình Biểu đồ tỉ lệ % họ, giống loài cá 37 viii Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến MỞ ĐẦU Vùng cửa biển Thuận An trƣớc đƣợc gọi cửa Eo, cửa Nộn cửa biển quan trọng Miền Trung Việt Nam thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây vùng cửa biển quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế Cửa thủy lộ thơng sơng Hƣơng qua phá Tam Giang biển Đơng Vì nút giao thơng nối liền vùng cận duyên lƣu vực sông Hƣơng nên cửa Thuận An đóng vai trị trọng yếu cố Huế mặt chiến lƣợc, thƣơng mại, nhƣ kinh tế Đây vùng tiếp giáp với hệ thống phá Tam Giang – Cầu Hai – hệ thống đầm phá điển hình , đƣợc coi nhƣ vùng biển – lagoon ven biển nhiệt đới Chính vùng đƣợc xem nhƣ trung tâm loài đặc hữu đa dạng sinh học cao nhƣng việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên chịu áp lực gia tăng dân số nhiều lý khác… Mặc dù có số tác giả tiến hành điều tra ngƣ loại khu vực phá Tam Giang – Cầu Hai nhƣng vùng ven biển cửa sông Thuận An chƣa có đánh giá đầy đủ đa dạng sinh học cá Tiến hành điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá nhằm đƣa giải pháp hợp lý khai thác sử dụng nguồn lợi cá vùng cần thiết cấp bách Các nghiên cứu gần đa dạng sinh học cá nhiều tác giả nƣớc tăng thêm lý đáng cho cơng trình điều tra chi tiết khu hệ cá Chính chọn đề tài luận văn: “Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế” Nghiên cứu nhằm mục đích: Xác định thành phần lồi cá có mặt vùng ven biển cửa sơng ven biển Thuận An; Tìm hiểu thực trạng nghề cá vùng; Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hạnh Luyến Đề xuất giải pháp nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá cho vùng nghiên cứu ... Nguyễn Hạnh Luyến ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN, THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60... 3.3.2.Thách thức nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sông Thuận An 51 3.3.3 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa sông Thuận An 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN... vùng ven biển cửa sông Thuận An chƣa có đánh giá đầy đủ đa dạng sinh học cá Tiến hành điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu hệ cá nhằm đƣa giải pháp hợp lý khai thác sử dụng nguồn lợi cá vùng

Ngày đăng: 31/03/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.1. Khái quát về vùng cửa sông – ven biển

  • 1.1.2. Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam

  • 2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

  • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [31]

  • 2.2.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc các tư liệu hiện có

  • 2.2.2. Phương pháp thu mẫu thực địa

  • 2.2.3. Phương pháp định loại trong phòng thí nghiệm

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 3.1.2. Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nghiên cứu

  • 3.2. THÀNH PHẦN LOÀI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan