vùng ven biển cửa sông Thuận An
3.3.3.1. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản
Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản là lấy đi một phần nguồn lợi, tƣơng ứng với sự gia tăng hàng năm của nguồn lợi đó. Đối với khai thác tự nhiên, trong thành phần đánh bắt, nếu tỷ lệ những cá thể già quá cao, tức là khai thác chƣa đạt mức tiềm năng cho phép. Những cá thể có tuổi cao trong quần thể thƣờng có chất lƣợng cao đối với thƣơng phẩm , nhƣng khả năng tái sản xuất chủng quần lại kém, do vậy cần phải đƣợc khai thác . Đó là cách tỉa đàn , làm quần thể trẻ hóa , đồng thời giải phóng nguồn thức ăn của thủy vực. Để khai thác hợp lí, cần thiết phải dựa trên những nghiên cứu sinh học, sinh thái từng loài, nghiên cứu đặc điểm của nguồn lợi, đề ra những quy định kích thƣớc tối
53
thiểu của từng đối tƣợng khai thác. Nhất thiết cấm sử dụng các phƣơng tiện, ngƣ cụ đánh bắt lạc hậu (te máy, chất nổ, rà điện, chất độc…)
Từ những kết quả nghiên cứu, kết hợp với những nguyên tắc về bảo vệ nguồn lợi, chúng tôi có những đề xuất về việc khai thác hợp lí nhƣ sau:
- Trƣớc hết phải có những qui định về mùa vụ khai thác, kích thƣớc mắt lƣới, kích cỡ loài và khu vực khai thác cụ thể. Mỗi loại ngƣ cụ chỉ nên khai thác một số quần thể của các loài có cỡ gần nhƣ nhau, ở những vùng nƣớc nhất định. Riêng đối với nghề khai thác bằng nò sáo cần hạn chế bớt số lƣợng vì loại ngƣ cụ này đƣợc làm bằng lƣới mùng nilon có mắt lƣới dày, không những bắt hết các loài thủy sản nhỏ, thủy sản còn non mà còn gây cản trở dòng chảy ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống các loài thủy sản nhất là các đối tƣợng di cƣ. Bên cạnh đó, theo những điều tra của nhóm nghiên cứu, nò sáo cũng là ngƣ cụ khai thác đƣợc sản lƣợng cao các loài cá bống thệ, cá bơn, cá đục… những loài cá đặc sản, có giá trị kinh tế của vùng. Do đó, cần phải hạn chế nghề khai thác thủy sản bằng ngƣ cụ này.
- Đa số các loài sống đáy có mùa sinh sản vào cuối Xuân đến đầu mùa Thu trong vùng cửa sông và ven biển, do vậy cần phải hạn chế đến mức thấp nhất khai thác chúng vào dịp này. Nên dịch chuyển việc khai thác thủy sản ở vùng đầm phá , cửa sông ra vùng biển khơi trong thời gian sinh sản của chúng nhằm bảo vệ bãi đẻ cho đàn thủy sản bố mẹ và nuôi dƣỡng đƣợc đàn thủy sản non.
- Cùng với việc khai thác hợp lí, cần bảo vệ môi trƣờng sống cho thủy sản nói chung và các loài cá nói riêng là vấn đề cần đƣợc đặt ra, đồng thời duy trì và phát triển những loài thủy sản có giá trị kinh tế, những loài thủy đặc sản, đặc biệt những loài quí hiếm, có giá trị kinh tế cao…
54
3.3.3.2. Nuôi trồng thủy sản
Đi đôi với việc khai thác hợp lí, cần phải áp dụng những thành quả khoa học kỹ thuật để nuôi trồng các loài thủy sản, là vấn đề chiến lƣợc để phát triển lâu bền nguồn lợi. Thực tế khai thác tự nhiên mấy năm gần đây cho thấy, mặc dù có số ngƣ cụ, số dân đánh bắt, tần số hoạt động khai thác…ngày một tăng lên mà sản lƣợng thu hoạch không tăng đƣợc là bao, nhƣng năng suất suy giảm đi nhanh chóng. Trƣớc tình hình đó, nghề nuôi trồng thủy sản phải đƣợc phát triển, nhằm không chỉ nâng cao năng suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lƣợng thủy sản trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, mà còn bảo vệ đƣợc nguồn lợi nhờ giảm áp lực lên khai thác tự nhiên.
Theo thông tin của Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, nghề nuôi trồng thủy sản đã phát triển trên vùng cửa sông, ven biển Thuận An từ những năm 1990. Năm 2010, trong toàn vùng đã quy hoạch đƣợc hơn 3.500 ha mặt nƣớc và ven bờ đầm phá để nuôi trồng thủy sản. Nếu áp dụng khoa học kỹ thuật thúc đẩy nhanh công việc nuôi trồng các loại thủy sản theo quy mô Công nghệ Sinh học khép kín, từ việc thiết kế ao đầm, trại sản xuất giống, chủ động thức ăn, đến việc vệ sinh phòng bệnh, quản lí khai thác chế biến,… nhằm biến vực nƣớc tự nhiên thành cơ sở sản xuất mang tính Công nghệ cho năng suất cao, thì chúng không những bổ sung lƣợng sản phẩm mà khai thác tự nhiên không bù đắp nổi, mà còn có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển nguồn lợi , nhất là các loài đặc sản , những loài đang suy giảm sản lƣợng hoặc có nguy cơ bi tuyê ̣t chủng , đồng thời là nguồn cung cấp giống cho nuôi trồng thủy sản.
3.3.3.3. Chống ô nhiễm
Hiện nay, các thủy vực ở nƣớc ta đang bị đe dọa ô nhiễm, ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của thủy sinh vật, đặc biệt ảnh hƣởng đến quá trình sinh sản và phân bố của thủy sinh vật. Khu vực cửa sông ven biển Thuận An cũng nằm trong tình trạng chung nhƣ vậy.
55
Trong vùng ven biển cửa sông Thuận An, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là nơi nhận các nguồn nƣớc từ các con sông và đƣợc bao quanh ven bờ phần lớn là chân ruộng, mà ở đó đƣợc nhân dân sản xuất nông nghiệp theo những phƣơng thức khác nhau. Do đó, vùng này là nơi nhận trực tiếp nguồn thải từ sản xuất nông nghiệp nhƣ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,...Đây là một nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nƣớc ở đầm phá và vùng ven biển cửa sông.
Bên cạnh đó, chất thải từ các khu dân cƣ sống quanh vùng đầm phá, chất thải từ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, nguồn thức ăn dƣ thừa trong các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản cũng gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng xấu đến các yếu tố thủy lí, thủy hóa của các thủy vực trong vùng.
3.3.3.4. Giáo dục, đào tạo và khuyến khích kinh tế
Cần tổ chức các chƣơng trình tâ ̣p huấn , trao đổi “đầu bờ” cho ngƣ dân , nhằm phổ biến những hiểu biết tối thiểu về khai thác thủy sản và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản, giúp họ hiểu đƣợc nguồn lợi thủy sản là tài nguyên của chính họ, cần phải đƣợc bảo vệ và phát triển để sử dụng lâu bền.
Khuyến khích ngƣ dân không sử dụng môt số nghề khai thác mang tính chất hủy diêt. Chẳng hạn: không sử dụng các nghề te, rà điện,... đồng thời từng bƣớc giảm dần số lƣợng một số nghề nhƣ đáy, sáo,...Giảm bớt cƣờng độ khai thác, nhất là vào mùa sinh sản và nuôi dƣỡng đàn thủy sản non. Quy định và khuyến cáo tăng kích thƣớc mắt lƣới cho phù hợp với các nhóm thủy sản khai thác.
Khuyến khích ngƣ dân phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lí, tăng cƣờng đánh bắt xa bờ với những chuyến đi dài ngày trên biển nhằm giảm áp lực khai thác trên đầm phá và vùng ven biển cửa sông nhằm đảm bảo chắc chắn cho sự phát triển lâu bền của nguồn lợi thủy sản. Điều này cũng đảm bảo đời sống
56
trƣớc mắt và lâu dài của ngƣ dân trong vùng và hiệu quả kinh tế cho toàn xã hội ở khu vực ven biển, cửa sông Thuận An.
57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Khu hệ cá vùng ven biển cửa sông Thuận An đã thống kê đƣợc 164 loài thuộc 103 giống, 59 họ nằm trong 14 bộ. Trong đó bộ cá Vƣợc (Perciformes) chiếm tỉ lệ cao nhất ở tất cả các bậc phân loại. Trung bình mỗi bộ có 4,21 họ, 7,43 giống và 11,71 loài; mỗi họ trung bình có 1,75 giống, 2,83 loài.
2. Trong tổng số 164 loài đã xác định có 94 loài cá nƣớc mặn; 60 loài cá cửa sông chính thức; 10 loài cá nƣớc ngọt và có 5 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007.
3. Trong vùng có 107 loài cá kinh tế, trong đó có 96 loài có giá trị thực phẩm thuộc 43 họ, 13 bộ và 11 loài làm cảnh thuộc 10 họ, 4 bộ.
4. Nghề cá trong khu vực đang có sự gia tăng sản lƣợng khai thác qua câc năm, từ 24,423 tấn năm 2003 lên 38,860 tấn năm 2008, nhƣng năng suất khai thác giảm. Mặt khác, trong vùng còn tồn tại các phƣơng tiện khai thác thủ công, mang tính hủy diệt cao. Thêm vào đó là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi nguồn nƣớc… làm cho nguồn lợi cá đang bị đe dọa.
5. Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cần có sự kết hợp các biện pháp và giải quyết các vấn đề cấp bách nhƣ giảm áp lực khai thác, ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, nâng cao ý thức cộng đồng về lợi ích của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản…
58
KIẾN NGHỊ
1. Cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn nữa về đa dạng sinh học cá vùng cửa sông ven biển Thuận An trong đó chú trọng nghiên cứu về biến động thành phần loài, sự phân bố nguồn lợi và đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài cá có giá trị kinh tế.
2. Đẩy mạnh khai thác thủy sản xa bờ để giảm áp lực khai thác lên khu vực ven biển cửa sông Thuận An. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm khai thác, khai thác hợp lý, đảm bảo duy trì và phát triển nguồn lợi. … Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cho ngƣ dân trong vùng để đảm bảo đời sống cho họ.
3. Thực hiện đồng bộ và phối hợp các cấp, các tổ chức và cộng đồng trong bảo vệ nguồn lợi. Sử dụng các giờ học ngoại khóa để tăng cƣờng giáo dục cho học sinh về ý thức bảo vệ nguồn lợi, môi trƣờng nƣớc trong vùng.
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
I. TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thủy sản Hệ Đầm Phá Tam Giang, Nxb Thuận Hóa, Huế.
2. Nguyễn Quang Vinh Bình (2001), Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, Tạp chí Thủy sản, số 4/2001 (ISSN 0866 - 7101), Bộ Thủy sản, Hà Nội. Trang 29 – 31.
3. Nguyễn Quang Vinh Bình (2008), Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng cho nghề cá quy mô nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I, Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
5. Bộ Thủy sản. (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thừa Thiên Huế (2007),
Khảo sát/Kiểm kê hoạt động khai thác và nuôi thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế.
7. Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Dự (2000),
Tôm Biển, Động Vật Chí Việt Nam, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Quốc Gia, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009.
9. Lƣu Văn Diệu (1995), Một số nét về thủy hóa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên Huế.
60
10. Nguyễn Hữu Dực (1995), “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam Trung Bộ Việt Nam”, Tóm tắt luận án phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Hảo (chủ biên) và Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng (2003), “Thành phần loài cá ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học HNTQ lần thứ 2, nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
15. Vƣơng Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học, Nxb Nông thôn, Hà Nội (Nguyễn Bá Mão, dịch).
16. Đỗ Văn Khƣơng và Nguyễn Chu Hồi (2005), “Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản: những thành tựu, thách thức, định hướng và các giải pháp”, Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2003), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
18. Lê Văn Miên (2006), “ Những hoạt động ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Báo cáo Dự án IMOLA GCP/VIE/029/ITA.
61
19. Tôn Thất Pháp và cộng sự (2009), Đa dạng sinh học ở phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Đại học Huế.
20. Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá và đặc tính sinh học của 10 loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Khoa Sinh học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Võ Văn Phú, Lê Văn Miên (1997), Thành phần loài của khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. Trang 152-159.
22. Võ Văn Phú (2001), Nghiên cứu những ảnh hưởng của việc mở các cửa biển sau lũ đến sinh thái và tài nguyên sinh vật ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ trọng điểm, Huế
23. Võ Văn Phú (2005), Tổng quan về một số yếu tố môi trường và đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang, Cầu Hai. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế. Trang 381-399.
24. Võ Văn Phú (2008), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Huế.
25. Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng (2008), "Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế",
Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, Sở Khoa học và công nghệ Thừa Thiên Huế, Số 5 (70). Trang 44-52.
26. Nguyễn Hữu Phụng và Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam , Tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
27. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
62
28. Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Nhƣ Nhung và Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
29. Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Nhƣ Nhung và Nguyễn Văn Lục (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
30. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
31. I.F.Pravdin (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá. Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật nông thôn, Hà Nội. Sách do Nguyễn Thị Minh Giang dịch.
32. Vũ Thị Sen (2008), Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa sông Bạch Đằng. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên.
33. Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân, Đặng Đình Đoan (2011).“
Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999”. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất 11- 2011.
34. Sở khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2005). Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế.
35. Vũ Trung Tạng, 1982, Bảo vệ và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Trong nội san "Khí tƣợng thuỷ văn", No 4 +5 (256- 257), tr. 20- 26, Hà Nội và trong " Các vấn đề về môi trƣờng”, UBKHKT NN, HN, Trang 228-236.
36. Vũ Trung Tạng và Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
63
37. Vũ Trung Tạng và Nguyễn Đình Mão (2006), Khai thác và sử