Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc

95 18 0
Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -  - Lê Hữu Tuấn Anh ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -  - Lê Hữu Tuấn Anh ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN HUẤN Hà Nội - 2012 Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG 1.1.1 Các khái niệm hệ sinh thái cửa sông 1.1.2 Phân loại cửa sông theo hình thái địa lý: 1.1.3 Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam [20] 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 1.3 ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN VIỆT NAM 12 1.4 THỰC TRẠNG KHAI THÁC, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 16 1.4.1 Thực trạng khai thác 16 1.4.2 Khó khăn thách thức 17 1.5 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC 18 1.6 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 1.6.1 Điều kiện tự nhiên: 19 1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc 24 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 i Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [29] 28 2.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu cá thực địa 28 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 29 2.3.3 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tƣ liệu có 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở CỬA SƠNG VĂN ÚC .32 3.1.1 Tính đa dạng khu hệ cá theo bậc phân loại: 32 3.1.2 Tính đa dạng khu hệ cá khu vực nghiên cứu so với khu vực khác 43 3.1.3 Tính độc đáo khu vực nghiên cứu 44 3.2 BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ THEO THỜI GIAN 45 3.3 CÁC NHÓM CÁ PHÂN THEO SINH THÁI 47 3.4 MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VỚI CÁC VÙNG KHÁC 49 3.5 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KINH TẾ VÙNG CỦA SÔNG VĂN ÚC 50 3.6 THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC 51 3.6.2 Hiện trạng khai thác thủy sản khu vực nghiên cứu 52 3.6.3 Nuôi trồng thuỷ sản 53 3.6.4 Thách thức nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc .53 3.7 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC 57 3.7.1 Sử dụng hợp lí nguồn lợi cá 57 3.7.2 Các biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 PHỤ LỤC .- PHỤ LỤC .- PHỤ LỤC .- - ii Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh CSVB ĐDSH FAO GDP HST NTTS RNM RSH UBND iii Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Phân loại cửa sơng theo hình thái địa lý .5 Hình Ảnh vệ tinh vùng cửa sông Văn Úc 27 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ % họ số 13 cá vùng cửa sông Văn Úc 41 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ % lồi 13 cá vùng cửa sơng Văn Úc 42 Hình Sử dụng xung điện để bắt cá khu vực cửa sông Văn Úc 54 Hình 6.Biến động diện tích rừng ngập mặn cửa sơng Văn Úc qua năm 55 Hình Chặt phá rừng ngập mặn làm suy giảm diện tích rừng, ảnh hƣởng đến nơi sinh sống giống loài 56 iv Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc trƣng yếu tố khí tƣợng khu vực nghiên cứu 21 Bảng Danh sách lồi cá phân bố khu vực cửa sơng Văn Úc .32 Bảng Tính đa dạng bậc họ, loài 13 cá vùng cửa sông Văn Úc 38 Bảng Tỷ lệ giống, loài họ cá khu vực nghiên cứu 39 Bảng Số lƣợng loài, giống, họ cá khu vực nghiên cứu khu vực khác Việt Nam 43 Bảng Danh sách loài cá khu vực nghiên cứu ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ 44 Bảng Danh sác lồi cá khơng thu đƣợc lần khảo sát năm 2007 46 Bảng Danh sách loài không thu đƣợc mẫu lần khảo sát năm 2011 46 Bảng 9.Tính gần gũi khu vực hệ cá cửa sông Văn Úc với khu hệ cá vùng cửa sông ven biển lân cận 49 Bảng 10 Giá trị kinh tế chia theo ngành xã Đại Hợp (Kiến Thụy) Vinh Quang (Tiên Lãng) 51 Bảng 11 Sản lƣợng thủy sản huyện Tiên Lãng 52 v Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh MỞ ĐẦU Vùng cửa sông Văn Úc nằm địa phận giáp ranh huyện Tiên Lãng phía Nam huyện Kiến Thụy phía Bắc, thành phố Hải Phịng Đây vùng nƣớc lợ có độ mặn biến thiên theo mùa, vào mùa khô, nồng muối từ 15 đến 20‰, mùa mƣa chủ yếu dao động khoảng - 10‰, có 1‰ Cửa sơng Văn Úc với cửa Ba Lạt (sông Hồng) cửa sơng Thái Bình đƣợc đánh giá điểm ngập nƣớc quan trọng công tác bảo tồn ĐDSH vùng ven biển châu thổ sông Hồng đƣợc xếp vào danh sách vùng đất ngập nƣớc quan trọng (Key Wetlands) Việt Nam [4.5] Sông Văn Úc với cửa sông mở rộng biển tạo nên vùng đất ngập nƣớc với nhiều sinh cảnh đa dạng với bãi bồi, rừng ngập mặn trở thành nơi cung cấp nguồn thực phẩm hàng ngày cho dân địa phƣơng, chiếm tỷ trọng cao sản lƣợng khai thác tự nhiên cá Do vậy, vùng khơng đƣợc đánh giá có tiềm cao ni trồng thuỷ sản mà cịn khu vực khai thác cá, tôm ven bờ quan trọng huyện Tuy nhiên, khu vực chịu tác động mạnh hoạt động khai thác nuôi trồng nhân dân vùng Trƣớc sản lƣợng khai thác thủy, hải sản khu vực cửa sơng Văn Úc cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ sị, ngao… đặc biệt loài cá Tuy nhiên, năm gần đây, việc khai thác sử dụng nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông ngày gia tăng, chƣa dựa sở khoa học, không theo quy hoạch lâu dài thêm vào nhiều loại chất thải độc hại từ nhà máy, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải từ đầm nuôi thuỷ sản, nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân đổ vào cửa sông Những tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật, phá hủy môi trƣờng sống nhiều lồi thủy sinh vật, có cá Muốn khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn lợi cần có nghiên cứu hiểu biết nguồn lợi thủy sản, trƣớc hết cá, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá cửa sông Văn Úc” Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá trạng thành phần lồi cá cửa sơng Văn Úc để từ đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng, góp phần bảo tồn, tái tạo phát triển nguồn lợi cá Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu chúng tơi thực nội dung sau: Xác định thành phần loài cá thuộc khu vực cửa sông Văn Úc Nghiên cứu biến động loài cá theo thời gian Nghiên cứu trạng khai thác nguồn lợi cá cửa sông Văn Úc Đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG 1.1.1 Các khái niệm hệ sinh thái cửa sơng Có nhiều định nghĩa khác đƣợc dùng để diễn tả cửa sông ven biển Trên sở quan điểm động lực, D.W Pritchard (1967) định nghĩa cửa sông đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ sau: “Cửa sông ven biển thủy vực nước lợ nửa khép kín ven bờ nối liền với biển giới hạn nơi mà nước biển vươn tới pha trọn với dòng nước bắt nguồn từ nội địa” [43] Hạn chế định nghĩa không đề cập đến tác động thủy triều có đề cập pha trộn nƣớc biển nƣớc Ngƣợc lại, định nghĩa bỏ qua thành phần hệ sinh thái cửa sông ven biển nhƣ đầm phá ven bờ (coastal lagoons) vùng biển nƣớc lợ (brackish seas) Theo định nghĩa Prichard vùng vịnh ven biển (coastal marine bays) không thỏa mãn điều kiện bán kín hồ nƣớc mặn (saline lakes) không thỏa mãn điều kiện nguồn nƣớc cung cấp từ sơng đổ vào có nƣớc mƣa, nên chúng không đƣợc coi phận thuộc vùng cửa sơng ven biển Do thiếu sót định nghĩa Pritchard, nhiều nhà khoa học đề nghị sử dụng định nghĩa phù hợp Fairbridge đƣa năm 1980, là: “Một cửa sơng nhánh biển vào dịng sơng đến nơi mà mực nước cao thủy triều vươn tới, thường chia thành phần khác nhau: a) phần biển hay phần cửa sông thấp, nối liền với biển khơi; b) phần cửa sông trung, nơi diễn pha trộn nước biển nước ngọt; c) phần cửa sông cao, chi phối nước tác động thủy triều Giới hạn phần không cố định biến động theo lượng nước đổ từ sông” [43] Sự khác biệt định nghĩa việc xác định giới hạn cửa sông ven biển Theo định nghĩa Pritchard giới hạn cửa sông ven biển vùng thƣợng nguồn nơi nƣớc biển cịn vƣơn tới, cịn theo Fairbridge Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC LOÀI CÁ SINH THÁI PHÂN BỐ Ở KHU VỰC CỬA SÔNG VĂN ÚC TT I TORPEDINIFORMES Narcinidae II RAJIFORMES Rajidae Okamejei hollandi (Jordan & Richardson, 1909) III ANGUILFORMES Ophichthidae Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) IV CLUPEIFORMES Clupeidae Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Escualosa thoracata (Valenciennes, 1847) Hilsa kelee (Cuvier, 1829) Ilisha elongata (Bennett, 1830) 10 11 Ilisha melastoma (Bloch & Schneider, 1801) Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, 1846) Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Engraulidae 12 Coilia grayii Richardson, 1845 13 Coilia neglecta Whitehead, 1967 14 Setipinna taty (Valenciennes, 1848) -1- Luận văn Thạc sĩ khoa học 15 Stolephorus commersonii Lacepède, 1830 16 Thryssa hamiltonii (Gray, 1835) 17 Thryssa kammalensis (Bleeker, 1849) V CYPRINIFORMES Cyprinidae 18 19 Megalobrama terminalis (Richardson, 1846) Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846) VI SILURIFORMES Ariidae 20 Arius arius (Hamilton, 1822) 21 Arius thalassinus (Rüppell, 1837) Plotosidae 22 Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) Cranoglanididae 23 Cranoglanis multiradiatus (Koller, 1926) VII OSMERIFORMES 10 Salangidae 24 Salanx ariakensis Kishinouye, 1902 VIII AULOPIFORMES 11 Synodontidae 25 Harpadon nehereus (Hamilton, 1822) IX BELONIFORMES 12 Belonidae 26 Strongylura leiura (Bleeker, 1850) Strongylura strongylura 27 (van Hasselt, 1823) 13 Hemirhamphidae 28 Hemiramphus far (Forsskål, 1775) Hyporhamphus dussumieri 29 (Valenciennes, 1847) -2- Luận văn Thạc sĩ khoa học 30 Rhynchorhamphus georgii (Valenciennes, 1847) X SCORPAENIFORMES 14 Tetrarogidae 31 Vespicula trachinoides (Cuvier, 1829) 15 Platycephalidae 32 33 Grammoplites scaber (Linnaeus, 1758) Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) XI PERCIFORMES 16 Centropomidae 34 Lates calcarifer (Bloch, 1790) 35 Psammoperca waigiensis (Cuvier, 1828) 17 Ambassidae 36 Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802) 18 Sillaginidae 37 Sillago asiatica Mckay, 1982 38 Sillago sihama (Forsskål, 1775) 19 Leiognathidae 39 40 41 42 Leiognathus brevirostris (Valenciennes, 1835) Leiognathus rivulatus (Temminck and Schlegel, 1845) Leiognathus splendens (Cuvier, 1829) Secutor insidiator (Bloch, 1787) 20 Lutjanidae 43 Lutjanus russellii (Beeker, 1849) 21 Gerridae 44 Gerres erythrourus (Bloch, 1791) Luận văn Thạc sĩ khoa học 45 Gerres filamentosus Cuvier, 1829 46 Gerres setifer (Hamilton, 1822) 22 Haemulidae 47 Pomadasys maculatus (Bloch, 1793) 23 Sparidae Acanthopagrus berda 48 (Forsskål, 1775) Acanthopagrus latus 49 (Houttuyn, 1782) Dentex tumifrons 50 (Temminck & Schlegel, 1843) 24 Polynemidae Eleutheronema tetradactylum 51 (Shaw, 1804) 25 Sciaenidae Collichthys lucidus 52 (Richardson, 1844) 53 Johnius belangerii (Cuvier, 1830) 54 Nibea albiflora (Richardson, 1846) Pennahia argentata 55 (Houttuyn, 1782) 26 Drepaneidae Drepane punctata 56 (Linnaeus, 1758) 27 Mugilidae Crenimugil crenilabis 57 (Forsskål, 1775) 58 Liza tade (Forsskål, 1775) Liza subviridis 59 (Valenciennes, 1836) 60 Mugil cephalus Linnaeus, 1758 Valamugil perusii 61 (Valenciennes, 1836) -4- Luận văn Thạc sĩ khoa học 28 Terapontidae 62 Terapon jarbua (Forsskål, 1775) 63 Terapon theraps (Cuvier, 1829) 29 Cichlidae 64 Oreochromis aureus (Steindachner, 1864) 30 Eleotridae 65 Bostrychus sinensis Lacepède, 1801 66 Butis butis (Hamilton, 1822) 67 Eleotris fusca (Forster, 1801) 31 Gobiidae 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Acanthogobius flavimanus (Temminck & Schlegel, 1845) Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) Boleophthalmus pectinirostris (Linnaeus, 1758) Butis koilomatodon (Bleeker, 1849) Ctenotrypauchen chinensis Steindachner, 1867 Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Glossogobius biocellatus (Valenciennes, 1837) Glossogobius olivaceus (Temminck & Schlegel, 1845) Odontamblyopus rubicundus (Hamilton, 1822) Oxuderces dentatus Eydoux & 77 Souleyet, 1850 Parapocryptes serperaster 78 (Richardson, 1846) 79 Periophthalmus modestus Cantor, 1842 -5- Luận văn Thạc sĩ khoa học 80 81 82 83 84 Scartelaos histophorus (Valenciennes, 1837) Stenogobius gymnopomus (Bleeker, 1853) Taenioides anguillaris (Linnaeus, 1758) Taenioides eruptionis (Bleeker, 1849) Tridentiger barbatus (Günther, 1861) 32 Scatophagidae 85 Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) 33 Siganidae 86 Siganus canaliculatus (Park, 1797) 87 Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) 34 Trichiuridae 88 Lepturacanthus savala (Cuvier, 1829) 35 Carangidae 89 90 Alepes djedaba (Forsskål, 1775) Carangoides equula (Temminck & Schlegel, 1844) 91 92 Scomberoides commersonnianus Lacepède, 1801 Scomberoides tol (Cuvier, 1832) 36 Sphyraenidae 93 Sphyraena jello Cuvier, 1829 XII PLEURONECTIFORMES 37 Soleidae 94 95 Brachirus orientalis (Bloch and Schneider, 1801) Zebrias zebra (Bloch, 1787) Luận văn Thạc sĩ khoa học 38 Cynoglossidae 96 97 98 99 100 101 Cynoglossus arel (Bloch & Schneider, 1801) Cynoglossus puncticeps (Richardson, 1846) Cynoglossus sibogae Weber, 1913 Paraplagusia bilineata (Bloch, 1787) Paraplagusia blochii (Bleeker, 1851) Paraplagusia japonica (Temminck & Schlegel, 1846) XIII TETRAODONTIFORMES 39 Tetraodontidae 102 Takifugu niphobles (Jordan & Snyder, 1901) 103 Takifugu ocellatus (Linnaeus, 1758) 40 Diodontidae Diodon holocanthus Linnaeus, 104 1758 Tổng cộng Ghi chú: - Cá cửa sơng thức - Cá nƣớc - Cá rộng muối nƣớc mặn - Cá di cƣ -7- Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LỒI TRONG SÁCH ĐỎ 2007 Hình 2-1 Cá Mịi cờ hoa Clupanodon thrissa Hình 2-2 Cá Bống bớp Bostrichthys sinensi -8- Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT Hình 3-1 Sử dụng ngƣ cụ mang tính hủy diệt để khai thác cá, động vật đáy khu vực cửa sơng Văn Úc Hình 3-2 Thu mẫu trứng cá, cá khu vực cửa sông Văn Úc -9- Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh Hình 3-3 Làm mẫu khu vực khảo sát Hình 3-4 Mẫu Cá Mịi cờ hoa Clupanodon thrissa thu đƣợc khu vực khảo sát -10- Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh Hình 3-5 Cá Thiều Arius arius (Hamilton, 1822) Hình 3-6 Cá Lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1845 -11- Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh Hình 3-7 Cá Liệt mõm ngắn Leiognathus brevirostris (Cuvier and Valenciennes, 1835) Hình 3-8 Thu mẫu cá ngồi chợ chợ xã Vinh Quang- Tiên Lãng -12- Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -  - Lê Hữu Tuấn Anh ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC. .. cửa sơng Văn Úc Nghiên cứu biến động loài cá theo thời gian Nghiên cứu trạng khai thác nguồn lợi cá cửa sông Văn Úc Đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc. .. Luận văn Thạc sĩ khoa học Lê Hữu Tuấn Anh thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá cửa sông Văn Úc? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá trạng thành phần lồi cá cửa sơng Văn Úc để từ đề xuất biện pháp khai

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan