1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển tỉnh hà tĩnh và đề xuất các giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý

116 611 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 20,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………… i Danh mục bảng…………………………………………………………… ii Danh mục hình……………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM3 1.1 Các khái niệm 1.2 Cơ chế xâm nhập mặn nước đất .5 1.2.1 Các q trình dịch chuyển chất hịa tan 1.2.2 Quá trình phân tán học 1.2.3 Quá trình phân tán thuỷ động lực .8 1.2.4 Quá trình hấp phụ .10 1.2.5 Quá trình phân rã 10 1.2.6 Ranh giới mặn - nhạt nước đất vùng ven biển 11 1.3 Cơ sở lý thuyết mơ hình tốn học dịng ngầm 12 1.4 Mơ hình nhiễm mặn nước ngầm 19 1.4.1 Cơ sở lý thuyết dịch chuyển vật chất hòa tan 19 1.4.2 Mơ hình dịch chuyển vật chất 24 1.5 Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn 26 1.5.1 Ngoài nước 26 1.5.2 Tại Việt Nam .29 1.6 Lịch sử nghiên cứu ĐC, ĐCTV xâm nhập mặn vùng nghiên cứu 31 1.7 Quy trình nghiên cứu 33 1.8 Phương pháp nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2:ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM KHU VỰC VEN BIỂN HÀ TĨNH 36 2.1 Các nhân tố hình thành xâm nhập mặn nước ngầm vùng ven biển Hà Tĩnh .36 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 Đặc điểm địa chất .39 2.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 45 2.1.4 Đặc điểm địa hình trình địa mạo 49 2.1.5 Đặc điểm khí hậu 49 2.1.6 Chế độ thuỷ văn- hải văn 54 2.1.7 Đặc điểm thổ nhưỡng 55 2.1.8 Thảm thực vật 56 2.2 Các yếu tố nhân tạo ảnh hưởng tới trình xâm nhập mặn nước ngầm khu vực nghiên cứu 57 2.2.1.Hoạt động dân sinh 57 Những ảnh hưởng hoạt động nhân sinh đến nguồn nước vùng ven biển Hà Tĩnh tổng hợp Bảng 2.9 57 2.2.2.Hoạt động nông – lâm nghiệp 59 2.2.3 Nuôi trồng hải sản .60 2.2.4 Hoạt động công nghiệp .61 CHƯƠNG 3:ĐẶC ĐIỂM XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ 63 3.1 Thành lập chỉnh lý mơ hình nhiễm mặn nước ngầm vùng ven biển Hà Tĩnh 63 3.1.1 Sơ đồ hoá điều kiện mơ hình 63 3.1.2 Xây dựng cập nhật liệu đầu vào mơ hình 64 3.2 Kết chỉnh lý mơ hình .76 3.2.1 Chỉnh lý toán ổn định 76 3.2.2 Chỉnh lý tốn khơng ổn định .77 3.3 Hiện trạng xâm nhập mặn nước ngầm vùng ven biển Hà Tĩnh 78 3.4 Kết dự báo xâm nhập mặn nước ngầm theo thời gian 83 3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm vùng ven biển Hà Tĩnh 89 3.5.1 Các giải pháp hạn chế, khắc phục trình xâm nhập mặn .89 3.5.2 Một số giải pháp khai thác sử dụng nước bảo vệ môi trường 92 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nước đất theo độ tổng khống hóa .5 Bảng 2.1: Thành phần độ hạt đất đá mức độ chứa nước 40 Bảng 2.2: Trữ lượng tĩnh nước đất khu vực nghiên cứu .46 Bảng 2.3: Trữ lượng động nước đất khu vực nghiên cứu 46 Bảng 2.4: Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều năm 50 Bảng 2.5: Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm 52 Bảng 2.6: Số nắng trung bình nhiều năm 52 Bảng 2.7: Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm .53 Bảng 2.8: Thống kê số sơng khu vực nghiên cứu .54 Bảng 2.9:Các ảnh hưởng hoạt động nhân sinh đến nước ngầm 58 Bảng 2.10: Dân số theo đơn vị hành 59 Bảng 2.11: Danh mục hồ chứa có khu vực nghiên cứu 60 Bảng 2.12: Danh mục đập dâng có khu vực nghiên cứu 60 Bảng 2.13: Thống kê khu cơng nghiệp có khu vực nghiên cứu 61 Bảng 3.1: Điều kiện khai thác nước ngầm vùng ven biển Hà Tĩnh 74 Bảng 3.2: Xác định thời gian xâm nhập mặn theo lưu lượng khai thác khoảng cách đến ranh giới mặn - nhạt 95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình dịch chuyển chất hịa tan theo thời gian ảnh hưởng trình khuếch tán .5 Hình 1.2: Đồ thị dự báo đường nồng độ trình khuếch tán phân tử Hình 1.3: Đường dịng mơi trường lỗ hổng tác dụng trình phân tán thủy động lực Hình 1.4: Quá trình phân tán đối lưu chất hòa tan dòng chiều Hình 1.5: Sự dịch chuyển chất hịa tan q trình đối lưu phân tán .9 Hình 1.6: Vận động nước đất vùng ven biển 11 Hình 1.7: Sơ đồ quan hệ nước nhạt – mặn đất vùng ven biển 12 Hình 1.8: Ơ lưới loại mơ hình 14 Hình 1.9: Ơ lưới i,j,k bên cạnh 15 Hình 1.10: Sơ đồ giải hệ phương trình vi phân 16 Hình 1.11: Mặt cắt biểu diễn điều kiện biên sông .17 Hình 1.12: Mơ mơ hình .17 Hình 1.13: Điều kiện biên tổng hợp (GHB) mơ hình 18 Hình 1.14: Quy trình nghiên cứu 34 Hình 2.1: Những nhân tố hình thành xâm nhập mặn vùng ven biển 36 Hình 2.2: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 38 Hình 2.3: Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu .44 Hình 2.4: Sơ đồ địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 47 Hình 2.5: Biểu đồ lượng mưa từ 2009 -2013 trạm đo 50 Hình 2.6: Biểu đồ nhiệt độ - độ ẩm năm 2013 trạm Hà Tĩnh 54 Hình 2.7: Tỷ lệ phần trăm nhóm đất khu vực nghiên cứu 56 Hình 3.1: Lưới phân sai mơ hình 63 Hình 3.2: Sơ đồ hóa tầng chứa nước bình đồ mặt cắt 64 Hình 3.3: Bản đồ phân vùng hệ số thấm lớp 66 Hình 3.4: Bản đồ phân vùng hệ số thấm lớp 67 Hình 3.5: Bản đồ phân vùng hệ số thấm lớp 68 Hình 3.6: Bản đồ phân vùng hệ số nhả nước lớp .69 Hình 3.7: Bản đồ phân vùng hệ số nhả nước lớp .70 Hình 3.8: Bản đồ phân vùng hệ số nhả nước lớp .71 Hình 3.9: Giá trị bổ cập bốc khu vực nghiên cứu 72 Hình 3.10: Điều kiện biên nồng độ chất tan 75 Hình 3.11: Mực nước ban đầu tính tốn mơ hình 77 Hình 3.15: Dự báo xâm nhập mặn thời điểm năm 2020 tầng qh 85 Hình 3.16: Dự báo xâm nhập mặn thời điểm năm 2020 tầng qp 86 Hình 3.17: Dự báo xâm nhập mặn thời điểm năm 2030 tầng qh 87 Hình 3.18: Dự báo xâm nhập mặn thời điểm năm 2030 tầng qp 88 Hình 3.19: Khai thác nước đất giếng tia 97 Hình 3.20: Khai thác nước đất hành lang thu nước nằm ngang 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KT – XH Kinh tế - xã hội ĐBBB Đồng Bắc Bộ ĐB – TN Đông Bắc – Tây Nam ĐC Địa chất ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thuỷ văn ĐTS Điện trở suất ĐVL Địa vật lý GIS Hệ thống thông tin địa lý NDĐ Nước đất TB- ĐN Tây Bắc – Đông Nam TCN Tầng chưa nuớc TEM Transmission electron microscopy XNM Xâm nhập mặn UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc VAST Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thiên tai Việt Nam ngày gia tăng số lượng, cường độ phạm vi ảnh hưởng Lĩnh vực chịu tác động lớn nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, diêm nghiệp, lâm nghiệp an ninh lương thực Đặc biệt đồng dải cát ven biển tác động nước biển dâng Vấn đề cấp thiết trình xâm nhập mặn (XNM) gia tăng nhiều nơi, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt làm giảm trữ lượng nguồn nước có nước nhạt đất Hà Tĩnh địa phương chịu ảnh hưởng BĐKH, điển hình trình XNM.Vùng ven biểnHà Tĩnh với 114km2 diện tích đất bị nhiễm mặn, vào mùa khơ hạn, diện tích cịn gia tăng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động dân sinh phát triển kinh tế khu vực [11] Vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh nơi tập trung đông dân cư phát triển hoạt động KT – XH kéo theo nhu cầu dùng nước ngày tăng, khi, nước sử dụng chủ yếu khai thác chỗ từ nguồn nước ngầm nước mặt dần bị hạn chế chất lượng trữ lượng Do vậy, việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước nói chung nước ngầm nói riêng vấn đề cần quan tâm Hiện nay, khai thác sử dụng nước ngầm nhân dân vùng mang tính tự phát, thiếu quy hoạch,quản lý, giải pháp bảo vệ tài nguyên nước ngầm chưa thích hợp nên xảy tượng suy thoái nguồn nước thất thoát nhiễm bẩn, với trình XNM, nhiều nơi có dấu hiệu thiếu hụt nguồn nước cấp, vào mùa khô hạn Nhằm góp phần giải vấn đề cấp thiết nêu trên, nội dung luận văn “Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển Hà Tĩnh đề xuất giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý” tập trung nghiên cứu đánh giá trình XNM nước biển nước ngầm, từ đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ mối quan hệ hợp phần tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trình xâm nhập mặn nước ngầm; - Đề xuất giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn khai thác sử dụng hợp lý nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu: Xâm nhập mặn nước biển nước ngầm trầm tích Đệ tứ vùng ven biển Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh vớidiện tích khoảng 1.900km2 trải dài từ huyện Nghi Xuân đến huyện Kỳ Anh Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá vai trò nhân tố tự nhiên, KT – XH ảnh hưởng tới trình xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh; - Đánh giá thựctrạng XNM trình sử dụng nước ngầm vùng nghiên cứu; - Nghiên cứu chế XNM nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Làm sáng tỏ chế XNM nước ngầm trầm tích Đệ tứ vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh; - Đề xuất giải pháp khoa học nhằm giảm thiểu xâm nhập mặn khai thácsử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh; - Kết nghiên cứu tài liệu sử dụng để định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm hỗ trợ công tác quy hoạch cấp nước cho vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh vùng khác có điều kiện tương tự Cơ sở tài liệu cấu trúc luận văn Luận văn xây dựng sở nguồn tài liệu báo cáo điều tra tài nguyên nước đất (NDĐ), đề tài, dự án nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn NDĐ hợp phần tài nguyên khác liên quan thuộc phạm vi nghiên cứu; Các tạp chí, báo cáo khoa học chuyên ngành tài nguyên nước, địa lý, địa chất, địa chất thủy văn (ĐCTV), địa mạo, mơi trường ngồi nước, đặc biệt đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam mã số: VAST05.05/13-14 Nội dung luận văn, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, trình bày chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm Chương 2: Điều kiện hình thành xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển Hà Tĩnh Chương 3: Đặc điểm xâm nhập mặn nước ngầm giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM 1.1 Các khái niệm 1) Nước ngầm Nước ngầm loại nước trọng lực đất tầng chứa nước thứ kể từ mặt xuống.Phía tầng nước ngầm thường khơng có lớp cách nước che phủ nước trọng lực khơng chiếm tồn bề dày đất đá thấm nước, nên bề mặt nước ngầm mặt thoáng tự Nước ngầm vận động tác dụng độ chênh lệch mực nước, chảy theo hướng từ nơi có mực nước ngầm cao đến nơi có mực nước ngầm thấp Nó thường chứa trầm tích bở rời điển aluvi, proluvi dải cát, đụn cát ven biển 2) Xâm nhập mặn nước ngầm Xâm nhập mặn trình làm tăng độ muối (chủ yếu NaCl) nước nhạt thu hẹp không gian thể chứa nước nhạt XNM vùng ven biển xảy cột thuỷ áp nước ngầm hạ thấp xuống mực nước biển, thay đổi điều kiện cân nước ngầm tự nhiên hay trình khai thác sử dụng nước ngầm mức khiến cho mực nước ngầm hạ thấp, dẫn đến dịch chuyển biên mặn phía đất liền 3) Điện trở suất tầng chứa nước Đất đá xem tập hợp gồm ba pha: pha cứng (đất đá hay khoáng vật); pha lỏng (nước tầng chứa) pha khí (khí lỗ hổng) Điện trở suất (ĐTS) pha lỏng thường có giá trị nhỏ Vì vậy, điện trở suất đất đá chứa nước chủ yếu điện trở suất nước định (trừ trường hợp tầng chứa nước có xen lớp sét) Nước tự nhiên chất điện phân chứa loại ion khác nhau.Khi ta tạo điện trường ion chuyển dịch xuất dịng điện Mật độ dòng điện phụ thuộc vào mật độ, loại ion tốc độ di chuyển chúng[12, 31] Điện trở suất chất điện phân (nước) ρw xác định theo công thức sau: = ca = cc = C = ) ∑( với ∑( ) = ∑( (1.1) = (1.2) (1.3) ) Trong đó: ca cc - mật độ anion cation hàm lượng anion cation thông thường ca = cc = C; va vc - tốc độ di chuyển anion cation; fa fc - độ linh động anion cation, phụ thuộc vào hàm lượng muối hồ tan thành phần hóa học chúng Loại dẫn điện ion xảy đất, đá lỗ hổng, khe nứt lấp đầy dung dịch Phần tử tải điện ion Khi có tác động trường điện bên ngoài, ion dịch chuyển định hướng tạo nên dòng điện Loại dẫn điện ion thường gặp đất đá trầm tích.Archie (1942) nghiên cứu độ dẫn điện tầng chứa nước, điện trở suất tầng chứa tỷ lệ thuận với điện trở suất nước lấp đầy lỗ hổng tỷ lệ nghịch với độ lỗ hổng tầng chứa nước Mối quan hệ biểu diễn dạng định luật Archie sau: = = = = với = từ(1.2): = (1.4) (1.5) ,a Trong đó: ρbuk - điện trở suất tầng chứa nước, F - hệ số cấu thành tầng chứa nước; ρw - điện trở suất nước lấp đầy lỗ hổng tầng chứa nước; a - hệ số, phụ thuộc vào đất (a = 0,4; 1,4); k - độ lỗ hổng đất đá; n - hệ số cấu trúc (n = 1,3; 2,2) Đối với tầng chứa nước xác định hệ số cấu thành tầng chứa nước (F) không thay đổi Như vậy, điện trở suất tầng chứa nước biến đổi tính chất nước tầng chứa nước thay đổi (do nhiễm mặn, nhiễm bẩn, ) Sự biến đổi chất lượng nước ngầm nói chung lãnh thổ phức tạp, không gian thời gian Thông thường, chất lượng nước ngầm bao gồm nhiều yếu tố để đánh hàm lượng ion, chất keo, hợp chất có mặt nước… tổng khoáng hoá tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước tổng quát 4) Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Bao gồm khoáng chất, muối kim loại tồn khối lượng nước định, đơn vị biểu thị thường mg/lhoặc ppm (phần nghìn) TDS lấy làm sở ban đầu để xác định mức độ nguồn nước TDS tồn dạng ion âm ion dương, nước ln có tính hồ tan cao nên thường có xu hướng lấy ion từ vật mà tiếp xúc Từ mối tương quan giá trị TDS nước kết đo điện trở suất đất đá chứa nước xác định đới mặn/nhạt nước ngầm [12] Bảng 1.1: Phân loại nước đất theo độ tổng khống hóa Giới hạn TDS TT Phân loại (g/l) Siêu nhạt 35 Nguồn [1, 22, 24, 27] 1.2 Cơ chế xâm nhập mặn nước đất 1.2.1 Các trình dịch chuyển chất hịa tan Vận động vật chất hịa tan mơi trường NDĐ q trình lý hóa học phức tạp, gọi “di chuyển chất hịa tan” theo q trình sau: Q trình di chuyển đối lưu:các chất hồ tan vận chuyển theo dòng chảy NDĐ với tổng lượng chất hòa tan (Fx) theo hàm số nồng độ chúng nước (C) lượng dòng ngầm Đối với dịng chiều, đơn vị diện tích tiết diện lỗ hổng có lưu lượng dịng ngầm là: Fx =C* vxne(1.6) Trong đó:vxne- độ lỗ hổng hữu hiệu, C - vận tốc thấm trung bình Phương trình vận chuyển vật chất theo kiểu piston cho dịng chiều có dạng (2.2) thể qua hình dạng đường nồng độ (hình 1.1) C C  vx t x (1.7) to 1.0 Nồng 0.8 độ tương 0.6 quan 0.4 C/Co t1 t2 0.2 x-a x+a x - + Hình 1.1: Q trình dịch chuyển chất hịa tan theo thời gian ảnh hưởng trình khuếch tán Hình 3.19: Khai thác nước đất giếng tia 2m 10m Giếng đứng; Hành lang (ống thu nước) nằm ngang; Máy bơm; 4.Lớp vật liệu hạt thô (sỏi, sạn); 5.Lớp vật liệu hạt mịn (cát); 6.Ống bảo dưỡng; Mực nước NDĐ Hình 3.20: Khai thác nước đất hành lang thu nước nằm ngang + Hệ thống giếng tập trung nước: Nước từ hệ thống giếng chùm (từ lỗ khoan trở lên) để khai thác nước ngầm tầng sâu Công suất giếng từ 100 - 200m3/ngày Khoảng cách cơng trình đến ranh giới mặn - nhạt phải ln 97 đảm bảo thơng số tính tốn bảng 3.1 + Bể lọc: Bể lọc có tác dụng để xử lý nước từ bể chứa tập trung, gồm có ngăn (ngăn chứa nước - nước thơ, ngăn lọc ngăn chứa nước sạch) Bể xây dựng có dung tích tùy theo nhu cầu sử dụng + Mơ hình thu giữ nước ngầm để tưới (mơ hình nơng lâm kết hợp): vùng có địa hình đồi núi chuyển tiếp sang đồng xây dựng ao thu trữ nước ngầm, nước mưa để tưới cho trồng mơ hình nơng lâm kết hợp Ao có diện tích đáy khoảng (2 x 15)m, mở mái rộng 1m, phần đáy bờ trải vải lọc, phần gia cố bờ đá xây gạch, đảm bảo chiều dày lớp nước tối thiểu ao khoảng 1,5m + Mơ hình thu trữ nước mưa: Đây mơ hình thu trữ nước mưa phục vụ phòng chống hạn hán thiết kế gồm hệ thống thu gom nước hình thức gia cố đất sân xi măng đất sân phủ bạt HDPE (màng chống thấm), nước mưa lưu trữ bể chứa bố trí sườn dốc, dung tích bể tính tốn đảm bảo đủ cung cấp bổ sung nước cho trồng mùa khô; bể che đậy để tránh bốc gây tổn thất nước Bể bố trí phù hợp với mặt tổng thể hệ thống thu gom nước, tăng khả tưới tự chảy không gây cản trở cho hoạt động canh tác Một số loại bể chứa thử nghiệm bể HDPE bể xi măng có ưu điểm trội giá thành rẻ, dễ xây dựng, dễ bảo quản + Mơ hình xử lý nước mặn, nước lợ cấp nước sinh hoạt: nước biển ven bờ nước cửa sơng có tính chất đặc trưng độ mặn thành phần chất ô nhiễm cao cần thiết phải có biện pháp xử lý đặc biệt để đảm bảo cho mục đích sử dụng sinh hoạt ăn uống Các biện pháp xử lý nước mặn nước lợ phải phù hợp với điều kiện KT - XH đặc điểm tự nhiên vùng ven biển nước ta Hệ thống cấp nước sinh hoạt khu vực hệ thống cấp nước nhỏ không tập trung Các yêu cầu hệ thống kinh phí đầu tư khơng q cao, chi phí xử lý không lớn vận hành không phức tạp, hệ thống gọn nhẹ dễ lắp đặt 5) Giải pháp kiểm soát nguồn + Quy hoạch đới phòng hộ ven biển: Tầng nước ngầm vùng ven biển nơi nhạy cảm, dễ bị nhiễm bẩn, tiêu thoát nước nhanh, nên cần bảo vệ nghiêm ngặt Giải pháp phát triển rừng phịng hộ, tăng diện tích thảm thực vật vừa hạn chế tượng cát bay, cát chảy, xâm thực nước biển, hạn chế q trình bốc nước qua đới thơng khí vừa làm gia tăng lượng mưa cung cấp, bổ sung phục hồi nguồn nước nhạt cho tầng 98 chứa nước ven biển + Bảo vệ miền cung cấp tầng chứa nước: Miền cung cấp cho nước ngầm vùng thường nằm đỉnh phân thủy địa hình cao hơn, nơi nhạy cảm với nhiễm bẩn nước ngầm Vì vậy, đỉnh phân thủy, cần thiết lập vùng (đới) phòng hộ vệ sinh Trong đới không nên quy hoạch bãi chôn lấp rác, bể chứa xử lý nước thải, khu nghĩa trang, khu khai thác mỏ, khu nuôi trồng thủy sản, khu sản xuất nơng nghiệp có sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu,v.v 99 KẾT LUẬN Vùng ven biển Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên khoảng 1.900km2, chịu tác động mạnh mẽ trình xâm nhập mặn nước ngầm trầm tích Đệ tứ, đặc biệt tầng chứa nước nằm sâu tiếp giáp với biển Quá trình xâm nhập mặn nước ngầm vùng ven biển Hà Tĩnh định nhiều tác nhân tự nhiên nhân tạo.Điển hình đặc điểm cấu trúc địa chất phức tạp, hoạt động tân kiến tạo tương đối mạnh; thành phần thạch học đa nguồn gốc với nguồn gốc biển chiếm ưu thế, đặc điểm địa hình bị phân cắt nhiều cửa sông ven biển với chế độ thủy văn, hải văn biến đổi đa dạng hoạt động nhân sinh phát triển Vùng nghiên cứu tồn ba tầng chứa nước lỗ hổng tầng chứa nước Holocen thượng, Holocen hạ tầng Pleistocen Phần lớn diện tích phân bố tầng qp bị nhiễm mặn với giá trị độ tổng khống hóa M>1g/l chiếm khoảng 676km2 Nước tầng thượng phần lớn thuộc loại siêu nhạt đến nhạt, riêng dải hẹp dọc theo sông ven biển bị nhiễm mặn vào mùa khô Xu xâm nhập mặn ngày gia tăng, ranh giới mặn - nhạt tầng qp vào mùa khơ hạn vào sâu phía đất liền đến 250m (vùng Can Lộc, Thạch Hà, thành phố Hà Tĩnh Cẩm Xuyên) đến 120m (vùng Đức Thọ, Nghi Xuân Kỳ Anh) làm giảm trữ lượng nước nhạt ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dân sinh phát triển kinh tế, xã hội khu vực.Dưới tác động biến đổi khí hậu với nhu cầu sử dụng nước tăng làm ranh giới mặn - nhạt tầng chứa nước vào sâu đất liền đới chứa nước nhạt thu hẹp lại, Trên sở nghiên cứu đánh giá trạng XNM nước ngầm trầm tích Đệ tứ vùng ven biển Hà Tĩnh, đề tài đề xuất giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp bảo vệ, phịng chống suy thối nguồn nước, giải pháp điều tra, quản lý nhằm sử dụng hợp lý PTBV tài nguyên nước ngầmcủa khu vực 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bảo (2002), Hóa nước, NXB Xây dựng Hà Nội Hồ Vương Bính (1997), “Nước đất sức khỏe cộng đồng”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường, tr 73 - 84 Ngô Ngọc Cát (2001), Những nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi môi trường tài nguyên nước dải ven biển Việt Nam, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Ngô Ngọc Cát (1999), Điều tra đánh giá trạng môi trường tài nguyên nước dải ven biển việt nam phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, Đề án điều tra cấp Nhà nước Vũ Minh Cát, Bùi Công Quang (2002), Thủy văn nước đất, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Kim Cương (2003), “Cần có chứng thuyết phục vấn đề khai thác nước đất giếng khoan đường kính lớn hành lang thu nước”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, tr 35 - 43 Phan Ngọc Cừ, Tôn Sĩ Kinh (1981), Động lực học nước đất, NXB ĐH&THCN Đặng Tiến Dũng (2004), Nghiên cứu chế xâm nhập mặn nước đất số vùng ven biển Bắc - Trung Bộ Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Địa chất Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Văn Độ (2000), “Lập phương trình động liên kết với mơ hình phần tử hữ hạn tính tốn khai thác tối ưu nước TCN không áp”, TC Địa chất 260, tr 51 -62, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hoàng (2005), “Bàn kinh tế tường chắn ngầm ngăn xâm nhập mặn cơng trình khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt vùng ven biển”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, kỳ – tháng 3/2005, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hồng (2011), Mơ hình số lan truyền chất nhiễm NDĐ, Giáo trình sau Đại học, Khoa mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 12 Lê Thị Thu Hiền (2008), Điều tra đánh giá tiềm nước mặt vùng đồng ven biển Tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất giải pháp kinh tế - bảo vệ môi trường vịêc sử dụng hợp lý tài nguyên nước, Sở TNMT Hà Tĩnh, 46 trang 13 Hoàng Văn Hoan (2013), “Nghiên cứu nhiễm mặn nước đất trầm tích Đệ tứ vùng cửa sơng ven biển tỉnh Nam Định phương pháp trường 101 chuyển”, Tạp chí địa chất, Số 334/3-4/2013 14 Nguyễn Thượng Hùng (1997), “Quan điểm bền vững nghiệp khai thác sử dụng tài nguyên nước”, Tạp chí Địa chất, số 241, tr 3-6 15 Hoàng Văn Hưng (2004), “Bản đồ tiềm chất lượng nước ngầm toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000”, Tuyển tập Báo cáo HNKH lần thứ 16, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 16 Bùi Học (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Đề tài Độc lập cấp Nhà nước, MS 01- ĐTĐL 17 Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Việt Kỳ, (2003), Cơ chế hình thành đới nhiễm mặn nước đất vùng Bắc Sông Tiền Đề tài cấp Bộ 19 Nguyễn Văn Lâm nnk (2006), “Các tác động môi trường dự án khai thác nước ngầm số biện pháp giảm thiểu”, Tuyển tập báo cáo HNKH lần thứ 17, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, tr 128-133 20 Phan Liêu (1987), Đất cát biển nhiệt đới ẩm, NXB KHKT, Hà Nội 21 Phạm Quý Nhân, Đỗ Trọng Sự (1996), Nghiên cứu sở khoa học xác định số thơng số di chuyển vật chất TCN Holocen Pleistocen vùng Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, MS 7160-06, Hà Nội 22 Phạm Quý Nhân (2010), Ứng dụng phần mềm SUTRA, xác định dịch chuyển dòng thấm với tỷ trọng biến đổi TCN Áp dụng cho đảo Cồn Cỏ, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, MS B 2007-02-31, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Ngọc (1999), Thủy địa hóa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Nghĩa (1997), “Mỏ nước đất - khái niệm ranh giới tĩnh ranh giới động”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước vệ sinh môi trường, tr 169 - 176 25 Đặng Hữu Ơn (2002), “Dự đoán thay đổi chất lượng nước đánh giá trữ lượng khai thác thấu kính nước ngọt”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 26 Đặng Hữu Ơn (1996), “Thăm dò kết hợp khai thác nước đất khu vực Mỹ Xuân (Bà Rịa – Vũng Tàu)” Bộ Giáo dục Đào tạo – Trường Đại học Mỏ Địa 102 chất 27 Trần Hồng Phú (1988), Báo cáo lập đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Cục Quản lý Tài nguyên nước 28 Đỗ Trọng Sự, Nguyễn Kim Ngọc (1985), Điều kiện ĐCTV – địa chất công trình ĐBBB, Đề tài NCKH Cấp Nhà nước, mã số 44-04-01-02, Hà Nội 29 Đỗ Trọng Sự, Phạm Quý Nhân (2003), Nghiên cứu đặc điểm thủy địa hóa vùng đồng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Tiến & nnk (2005)“Ðánh giá tiềm năng, trạng khai thác đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế” 31 Nguyễn Như Trung, Nguyễn Văn Nghĩa, Nguyễn Bá Minh (2007), “Dự báo xâm nhập mặn nuớc ngầm vùng Hải Phòng phương pháp mơ hình hố điện trở địa chất thỷ văn”, Tạp chí Các khoa học Trái đất,T 29, số 3, tr 227 -283 32 Phan Văn Trường (2011), Đánh giá trạng nhiễm mặn nghiên cứu khả khai thác nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển thành phố Hải Phòng Đề tài cấp TP Hải Phòng 33 Phan Văn Trường (2012), Nghiên cứu đặc điểm hình thành đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng cát ven biển Quảng Bình, Luận án tiến sĩ Địa lý, Hà Nội 34 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 35 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thuỷ lợi Hà Tĩnh (2012), Quy hoạch cấp nước sinh hoạt Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến 2020, định hướng đến năm 2030, 22 trang 36 Sở Tài nguyên môi trường Hà Tĩnh (2011), Qui hoạch thăm dò, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, 70 trang 37 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Quy hoạch nuôi tôm cát tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 -2020, định hướng đến năm 2030, Hà Tĩnh Tiếng Anh 38 Bridger D.W and Allen D.M (2006), “An investigation into the effects of diffusion on salinity distribution beneath the Fraser River Delta”, Hydrogeology Journal, 333: 165-181, doi 10.1007/s10040-006-0060-1 39 Bauer-Gottwein, P Gondwe, B.N Christiansen, L Herckenrath, D.Kgotlhang L 103 and Zimmermann S, (2009), “Hydrogeophysical Exploration of Threedimensional Salinity Anomalies with the Time-Domain Electromagnetic Method (TDEM)”, Journal of Hydrology, 380(3-4): 318-329 40 Choudhury, Kalpan; Saha, D K.; Chakraborty, P.(2001), “Geophysical study for saline water intrusion in a coastal alluvial terrain”, Journal of Applied Geophysics, Volume 46, Issue 3, p 189-200 41 De Vries J.J (1981), “ Fresh and salt water in the Dutch coastal area in relation to geomorphological evolution”, Quaternary Geology: a farewell to A.J Wiggers, Geologie en Mijnbouw 60, p 363 – 368 42 Dongmei Han, Claus Kohfahl, Xianfang Song, Guoqiang Xiao, Jilong Yang (2011), “Geochemical and isotopic evidence for palaeo-seawater intrusion into the south coast aquifer of Laizhou Bay, China”, Applied Geochemistry,2011 | 26 | | 863-883 43 Edet A E, Okereke C.S (2001), “Aregional study of saltwater intrusion in southeastern Nigeria based on the analysis of geoelectrical an hydrochemiscal data”, Environmental Geology, 40, p 1278 - 1289 44 Eloisa Di Sipio (2011),“Salt Water Intrusion in The Shallow Aquifers of Venice”, 45 46 47 48 49 the 20th Saltwater Intrusion Meeting (SWIM), P.59 – 62 Evgeny A Kontar (2006), “Groundwater-seawater interactions in tsunami affected areas, solutions and applications”, International association of hydrological sciences association symposia and workshops, 3978 George D Wardlaw, David L Valentine (2005), “Evidence for salt diffusion from sediments contributing to increasing salinity in the Salton Sea, California”, Springer link.Hydrobiologia, January 2005, Volume 533, Issue 13, pp 77-85 Groen J, Velstra J, and Meesters (2000), “Salinization processes in paleowaters in coastal sediments of Suriname: evidence from 37Cl analysis and diffusion modeling”, Journal of Hydrology 234, 1-20 Ignacio Morell, Félix Hernández, José M Marín, Ĩscar J Pozo, Juan V Sancho, Francisco J López (2007), “Pesticide residues and transformation products in groundwater from a Spanish agricultural region on the Mediterranean Coast”, international journal of environmental analytical chemistry; 88: pp 409–424 Koch, M and G Zhang(1998 ), “Numerical modelling and management of 104 saltwater seepage from coastal brackish canals in southeast Florida”, In: Environmental Coastal Regions, C.A Brebbia, (ed.), pp 395-404, WIT Press, Southampton 50 Kooi H and Groen J (2000), “Groundwater resources in coastal areas: past and ongoing natural processes”, In: Evaluation and Protection of Groundwater Resources Proceedings of a IAH conference in Wageningen, September 2000, Delft, TNO-NITG, pp 45-57 51 Naraya K.A, (2007), “Modelling seawater intrusion in the Burdekin Delta Irrigation Area, North Queensland, Australia” Agricultural Water Management , 89 (3), 217-228 52 Oki D.S (1998), “Geohydrology of the central Oahu, Hawaii, ground-water flow system and numerical simulation of the effects of additional pumping”,WaterResources Investigations Report 97-4276, U.S Geological Survey, 132 pp 53 Paschke Hoopes (1984), “Buoyant contaiminant plumes in groundwater”, Water Resour.Res v.20,pp1183 -1192 54 Phatcharasak Arlai (2007), “Numerical Modeling of Possible Saltwater Intrusion Mechanisms in the Multiple Layer Coastal Aquifer System of the Gulf of 55 56 57 58 59 Thailand”, kassel university press GmbH, 2007 - 147 pp Schincariol R A, and Schwartz F W (1990) “An experimental investigation of variable density flow and mixing in homogeneous and heteroge- neous media”, Water Resour Res., 26(10), 2317-2329 Sherif M.M (2003), "Seawater Intrusion in the Nile Delta Aquifer: An Overview", Chapter 20 in "Coastal Aquifers Intrusion Technology: Mediterranean Countries", IGME, Madrid, Spain Sung Ho Song (2007), “Electrical Resistivity Survey for Delineating Seawater Intrusion in a Coastal Aquifer”, Proceedings 1st SWIM-SWICA Joint Saltwater Intrusion Conference, Cagliari-Chia Laguna, Italy - September 24-29, 2006 Vincent E A Post (2004), “Land subsidence and sea level rise threaten the coastal aquifer of zuid – Holland, the Netherlands”, SWIM Cartagena 2004, Spain (Ed Araguás, Custodio and Manzano) IGME, pp 617 -624 Voss.A, Koch M (2001), “2D and 3D numerical benchmark tests of saltwater upconing with applications to a formation-water aquifer”, First International 105 Conference on Saltwater Intrusion and Coastal Aquifers— Monitoring, Modeling, and Management Essaouira, Morocco, April 23–25, 2001, pp – 60 W Gossel, Sefelnasr A M, Wycisk P (2010), “Modelling of paleo-saltwater intrusion in the northern part of the Nubian Aquifer System, northeast Africa” DOI: 10.1007/s10040-010-0597-x 61 Zubari W K (1991), “Management of the Rus-Umm Er Radhuma Brackbh Aquifer in Bahrain”, Second Gulf Water Conference, Water Science and Technology Association, 5-9 November, 1994, Bahrain, pp 3449 (in Arabic) 62 Zeynel Demirel (2006), “The Influence of Seawater on a Coastal Aquifer in an International Protected Area, Göksu Delta Turkey”,Journal of Water Resource and Protection Vol.2 No.7(2010), Article ID:2244,10 pages 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mực nước quan trắc Lỗ khoan BV208 BV209 BV211 BV212 BV219 BV220 X 576927.20 572934.03 574308.75 576795.03 583256.74 584121.61 Y cot cao muc nuoc 2047712.00 4.95 2052993.44 4.2 2048902.31 4.1 2045992.83 3.9 2046565.57 4.45 2044300.06 4.44 CK.6A CK1 CK11 CK13 CK15 CK17 CK18 CK19 CK2 CK20 CK21 CK22 CK23 CK26 CK27 CK28 CK29 CK3 CK30 CK31 CK4 CK5 CK7 CK8 CK9 CN1 CN3 CS2 H1 H2 609609.16 614170.00 612372.27 609568.41 615417.58 624566.33 625439.24 630147.58 598425.13 632369.50 635543.65 632866.44 643757.98 644895.51 646641.20 648096.40 648572.25 601064.00 621947.65 652355.60 601435.02 600974.00 605971.02 606301.00 611658.00 615996.00 615996.10 612716.12 593723.15 592797.13 2026684.84 2020053.00 2023544.60 2013307.92 2021297.10 2010953.75 2001722.22 2008811.18 2020748.90 2013836.90 2008626.00 1995543.57 1996484.47 1999738.35 2001801.50 1998415.60 2001246.08 2022922.00 2011853.09 1995082.00 2026308.30 2024731.00 2015397.57 2022314.00 2022301.00 2020793.00 2020793.65 2014180.81 2033653.41 2023854.39 107 0.05 1.67 2.3 2.18 -1.5 2.5 2.47 1.42 0.3 -0.74 3.9 1.05 3.53 3.39 1.4 1.9 1.73 2.52 2.1 1.5 2.52 2.98 2.96 1.31 1.63 3.81 0.8 0.8 1.3 H3 H4 H5 H6 H6 HK.26- 36 HK.27-37 HK.8-8A HK1 HK10 HK11 HK12 HK14 HK15 HK16 HK17 HK18 HK19 HK2 HK20 HK27 HK28 HK29 HK30 HK30 HK32 HK33 HK38 HK4 HK41 HK5 HK6 HK7 HK9 K19 KA1 KA2 KA3 KA4 NX1 NX2 594700.00 595400.07 597214.25 597214.25 597214.25 579576.75 577476.64 606301.57 555862.86 556342.53 556342.53 595415.66 589122.00 588668.00 635749.42 635749.42 639056.50 639056.57 554607.94 588376.41 577476.00 589328.00 588993.00 595137.03 595137.03 608101.00 608916.24 646641.46 538661.48 637733.87 538661.48 544810.85 544810.85 604807.15 585523.45 640583.46 639776.00 638768.56 637760.33 581816.00 575493.00 2027100.00 2025571.63 2024780.13 2024780.13 2024780.13 2044062.66 2039219.16 2022314.56 2050433.78 2050874.03 2050874.03 2023484.10 2034110.00 2035021.00 1995645.15 1995645.15 1995940.30 1995940.38 2048970.86 2034136.08 2039219.00 2035507.00 2035530.00 2028534.40 2028534.40 2024800.00 2025586.47 1997040.00 2046390.09 1998691.55 2046390.09 2047210.88 2047210.88 2017804.65 2029303.04 1996008.29 1996197.00 1996355.87 1996522.35 2069383.00 2059311.00 108 1.7 -2 1.2 1.3 -0.8 1.75 1.7 2.14 1.8 2.43 3.42 1.7 0.77 2.3 2.85 2.85 1.3 0.87 2.7 0.77 0.2 0.08 0.98 1.3 0.7 4.63 2.25 2.9 1.17 0.97 1.29 1.7 1.43 2.2 -0.17 1.44 0.67 0.48 1.3 2.6 3.05 NX3 QT1-ht QT2a-HT QT3b-HT QT4-HT QT5a-HT QT6b-HT QT7a-HT 584821.00 591741.27 586120.48 581821.44 607722.80 600699.70 595206.57 598678.11 2058108.00 2046543.27 2036670.30 2032431.83 2025433.84 2020075.30 2018344.47 2035481.70 2.63 0.5 1.55 2.5 2.35 1.58 0.6 2.15 STK.56A STK1022 STK1020 STK1022A STK1022B STK1034 STK1047 STK1048 STK1054 STK116_II STK233 STK236 STK25 STK251 STK252 STK555 STK257 STK260 STK262 STK281 STK283 STK309 STK580 STK72_IV TK10 TK11 TK13 TK14 TK15 TK16 TK17 TK18 601603.06 601393.30 601512.57 601393.30 601393.30 600629.18 601214.79 601233.02 598443.94 601186.02 601790.02 602264.11 600350.61 600971.77 600538.73 602553.39 600504.08 601803.14 601565.30 602204.80 602123.83 601055.28 604221.77 601988.40 588565.17 591606.87 593987.36 590337.31 591050.51 594676.70 597020.53 601196.97 2036472.98 2037237.97 2037270.06 2037237.97 2037237.97 2035857.31 2034515.51 2034493.94 2033733.17 2034519.39 2037271.97 2036471.66 2032259.24 2037663.05 2037707.86 2032987.30 2036469.46 2037072.72 2036476.48 2035868.01 2368398.00 2035971.19 2030798.79 2035783.15 2040570.64 2044538.10 2038163.71 2031524.83 2028088.85 2031151.51 2028931.81 2031359.98 2.9 0.98 -1.58 -0.4 1.43 1.67 1.4 1.4 0.9 0.65 0.1 0.64 1.26 -0.97 2.25 -2.7 -2.58 -0.1 -1.26 -1.42 -0.7 -0.6 2.11 0.65 0.5 2.11 2.6 1.8 -1.1 2.06 109 TK20 TK3 TK4 TK54 TK55 TK7 TK6 TK8 TK9 V121 V122 V123 606805.05 577165.32 580515.00 584862.20 585814.38 584994.44 578842.10 588221.32 584666.31 576723.03 578138.58 578330.17 2030261.20 2038560.46 2040285.00 2034116.90 2036206.43 2036920.57 2035300.64 2043056.91 2036477.46 2061256.58 2060898.38 2059386.25 2.1 2.49 1.5 0.18 1.1 1.72 1.65 1.3 1.38 2.1 2.15 2.13 Phụ lục 2: Kết quan trắc đông thái nước đất vùng ven biển Hà Tĩnh10/2013 ÷ 4/2014 Thời gian 6/10/2013 12/10/2013 18/10/2013 24/10/2013 30/11/2013 6/11/2013 12/11/2013 18/11/2013 24/11/2013 30/11/2013 6/12/2013 12/12/2013 18/12/2013 24/12/2013 30/12/2013 6/1/2014 12/1/2014 18/1/2014 24/1/2014 30/1/2014 6/2/2014 12/2/2014 18/2/2014 24/2/2014 6/3/2014 12/3/2014 18/3/2014 24/3/2014 Tầng qh QT3-HT QT5-HT 0,55 0,50 0,55 0,81 0,36 0,39 0,53 0,48 0,53 0,57 0,52 0,35 0,65 0,51 0,50 0,39 0,56 0,48 0,51 0,41 0,57 0,56 0,60 0,71 0,51 0,35 0,55 0,54 0,57 0,78 0,79 0,87 0,66 0,95 0,65 0,98 0,74 1,06 0,71 1,17 0,93 0,97 0,76 0,98 0,76 1,02 0,72 1,05 0,80 1,07 0,80 1,08 0,80 1,12 0,72 1,15 110 Tầng qp QT2a-HT 1,15 1,23 1,07 1,12 1,18 1,18 1,28 1,27 1,30 1,25 1,25 1,27 1,26 1,29 1,40 1,45 1,48 1,56 1,52 1,55 1,52 1,48 1,46 1,48 1,42 1,40 1,40 1,41 30/3/2014 0,86 1,10 111 1,38 ... vùng nghiên cứu; - Nghiên cứu chế XNM nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm khu vực ven biển. .. nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm Chương 2: Điều kiện hình thành xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển Hà Tĩnh Chương 3: Đặc điểm xâm nhập mặn nước ngầm giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý Kết... xâm nhập mặn nước ngầm; - Đề xuất giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn khai thác sử dụng hợp lý nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu: Xâm nhập

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hồ Vương Bính (1997), “Nước dưới đất và sức khỏe cộng đồng”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia về Tài nguyên nước dưới đất phục vụ chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, tr. 73 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước dưới đất và sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Hồ Vương Bính
Năm: 1997
3. Ngô Ngọc Cát (2001), Những nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi môi trường tài nguyên nước ở dải ven biển Việt Nam, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi môi trường tài nguyên nước ở dải ven biển Việt Nam
Tác giả: Ngô Ngọc Cát
Năm: 2001
4. Ngô Ngọc Cát (1999), Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường tài nguyên nước dải ven biển việt nam phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, Đề án điều tra cơ bản cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường tài nguyên nước dải ven biển việt nam phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
Tác giả: Ngô Ngọc Cát
Năm: 1999
6. Nguyễn Kim Cương (2003), “Cần có những bằng chứng thuyết phục hơn về vấn đề khai thác nước dưới đất bằng giếng khoan đường kính lớn và hành lang thu nước”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, tr 35 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần có những bằng chứng thuyết phục hơn về vấn đề khai thác nước dưới đất bằng giếng khoan đường kính lớn và hành lang thu nước
Tác giả: Nguyễn Kim Cương
Năm: 2003
8. Đặng Tiến Dũng (2004), Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn trong nước dưới đất một số vùng ven biển Bắc - Trung Bộ Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế xâm nhập mặn trong nước dưới đất một số vùng ven biển Bắc - Trung Bộ Việt Nam
Tác giả: Đặng Tiến Dũng
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Văn Độ (2000), “Lập phương trình động liên kết với mô hình phần tử hữ hạn trong tính toán khai thác tối ưu nước TCN không áp”, TC Địa chất 260, tr 51 -62, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập phương trình động liên kết với mô hình phần tử hữ hạn trong tính toán khai thác tối ưu nước TCN không áp
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Văn Độ
Năm: 2000
10. Nguyễn Văn Hoàng (2005), “Bàn về kinh tế của tường chắn ngầm ngăn xâm nhập mặn công trình khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt vùng ven biển”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kỳ 1 – tháng 3/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về kinh tế của tường chắn ngầm ngăn xâm nhập mặn công trình khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt vùng ven biển
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Hoàng (2011), Mô hình số lan truyền chất ô nhiễm trong NDĐ, Giáo trình sau Đại học, Khoa môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình số lan truyền chất ô nhiễm trong NDĐ
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2011
12. Lê Thị Thu Hiền (2008), Điều tra đánh giá tiềm năng nước mặt vùng đồng bằng ven biển Tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất các giải pháp kinh tế - bảo vệ môi trường trong vịêc sử dụng hợp lý tài nguyên nước, Sở TNMT Hà Tĩnh, 46 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tiềm năng nước mặt vùng đồng bằng ven biển Tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất các giải pháp kinh tế - bảo vệ môi trường trong vịêc sử dụng hợp lý tài nguyên nước
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền
Năm: 2008
13. Hoàng Văn Hoan (2013), “Nghiên cứu nhiễm mặn nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định bằng phương pháp trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13. Hoàng Văn Hoan (2013), “Nghiên cứu nhiễm mặn nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định bằng phương pháp trường
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2013
14. Nguyễn Thượng Hùng (1997), “Quan điểm bền vững trong sự nghiệp khai thác và sử dụng tài nguyên nước”, Tạp chí Địa chất, số 241, tr 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm bền vững trong sự nghiệp khai thác và sử dụng tài nguyên nước
Tác giả: Nguyễn Thượng Hùng
Năm: 1997
15. Hoàng Văn Hưng (2004), “Bản đồ tiềm năng chất lượng nước ngầm toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000”, Tuyển tập Báo cáo HNKH lần thứ 16, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tiềm năng chất lượng nước ngầm toàn quốc tỷ lệ 1:1.000.000
Tác giả: Hoàng Văn Hưng
Năm: 2004
16. Bùi Học (2005), Đánh giá tính bền vững của việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam. Định hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Đề tài Độc lập cấp Nhà nước, MS 01- ĐTĐL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính bền vững của việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam. Định hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020
Tác giả: Bùi Học
Năm: 2005
18. Nguyễn Việt Kỳ, (2003), Cơ chế hình thành các đới nhiễm mặn nước dưới đất vùng Bắc Sông Tiền. Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế hình thành các đới nhiễm mặn nước dưới đất vùng Bắc Sông Tiền
Tác giả: Nguyễn Việt Kỳ
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Lâm và nnk (2006), “Các tác động môi trường của dự án khai thác nước ngầm và một số biện pháp giảm thiểu”, Tuyển tập báo cáo HNKH lần thứ 17, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, tr. 128-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác động môi trường của dự án khai thác nước ngầm và một số biện pháp giảm thiểu
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm và nnk
Năm: 2006
21. Phạm Quý Nhân, Đỗ Trọng Sự (1996), Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định một số thông số di chuyển vật chất chính TCN Holocen và Pleistocen vùng Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp Nhà nước, MS. 7160-06, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định một số thông số di chuyển vật chất chính TCN Holocen và Pleistocen vùng Hà Nội
Tác giả: Phạm Quý Nhân, Đỗ Trọng Sự
Năm: 1996
22. Phạm Quý Nhân (2010), Ứng dụng phần mềm SUTRA, xác định sự dịch chuyển của dòng thấm với tỷ trọng biến đổi trong TCN. Áp dụng cho đảo Cồn Cỏ, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, MS. B 2007-02-31, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm SUTRA, xác định sự dịch chuyển của dòng thấm với tỷ trọng biến đổi trong TCN. Áp dụng cho đảo Cồn Cỏ
Tác giả: Phạm Quý Nhân
Năm: 2010
24. Nguyễn Văn Nghĩa (1997), “Mỏ nước dưới đất - khái niệm về ranh giới tĩnh và ranh giới động”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo Quốc gia về Tài nguyên nước dưới đất phục vụ chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, tr. 169 - 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỏ nước dưới đất - khái niệm về ranh giới tĩnh và ranh giới động
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa
Năm: 1997
25. Đặng Hữu Ơn (2002), “Dự đoán sự thay đổi chất lượng nước khi đánh giá trữ lượng khai thác các thấu kính nước ngọt”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự đoán sự thay đổi chất lượng nước khi đánh giá trữ lượng khai thác các thấu kính nước ngọt
Tác giả: Đặng Hữu Ơn
Năm: 2002
26. Đặng Hữu Ơn (1996), “Thăm dò kết hợp khai thác nước dưới đất khu vực Mỹ Xuân (Bà Rịa – Vũng Tàu)”. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường Đại học Mỏ Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò kết hợp khai thác nước dưới đất khu vực Mỹ Xuân (Bà Rịa – Vũng Tàu)
Tác giả: Đặng Hữu Ơn
Năm: 1996

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w