1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26

111 701 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 761,23 KB

Nội dung

Từ lâu, 5S đã được biết đến như một phương pháp quản lý rất có hiệu quả nhằm tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức. Mặc dù trước đây, khi mới ra đời 5S chỉ được coi như là một công cụ hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp, chứ không được coi như một phương pháp quản lý chính, vì vậy nó chủ yếu chỉ được áp dụng tại các nhà máy, công ty chuyên về sản xuất ở Nhật Bản. Nhưng càng về sau, tính hữu ích của nó càng được bộc lộ rõ nét hơn. Nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, người ta đã nhận ra sự cần thiết của 5S, lợi ích của nó khi áp dụng thành công trong doanh nghiệp. Vì vậy, không chỉ các doanh nghiệp sản xuất mà còn trong các doanh nghiệp dịch vụ và tất cả các lĩnh vực kinh doanh khác đều coi 5S là một bí quyết dẫn đến thành công. Mở rộng hơn nữa là cả trong đời sống kinh tếxã hội và trong cuộc sống hàng ngày, nếu chúng ta biết cách vận dụng 5S hợp lý thì mọi thứ đều trở nên đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều. Trên thực tế thì 5S mới được quan tâm ở Việt Nam trong vài năm gần đây, vỡ nó là một phương pháp mới nên để áp dụng thành công là cả một quá trình. Hơn nữa, để áp dụng thành công 5S cho 1 cty Nhà nước vừa mới được cổ phần hóa như Công ty cổ phần 26 – cụ thể là Xí nghiệp 26.3 thì thực sự là một thử thách. Vì vậy nên em đã chọn đề tài: “ Nghiờn cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26”. Nhờ sự chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Trương Đoàn Thể cùng với cán bộ công nhân viên phòng kỹ thuật công nghệ cũng như công ty 26 em đã hoàn thành bài khoá luận này. Kết cấu khoá luận bao gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp 26.3 thuộc công ty cổ phần 26. Chương II: Đánh giá thực trạng quản lý của xí nghiệp 26.3 ttheo các tiêu chí của 5S. Chương III: Nghiên cứu, đề xuất, triển khai áp dụng chương trình 5S tại xí nghiệp 26.3. Do cũn cú những hạn chế về chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế, nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy hướng dẫn cũng như các giảng viên trong khoa Quản

Trang 1

MỞ ĐẦU

Từ lâu, 5S đã được biết đến như một phương pháp quản lý rất có hiệu quảnhằm tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức Mặc dù trước đây, khi mới ra đời 5Schỉ được coi như là một công cụ hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp, chứ khôngđược coi như một phương pháp quản lý chính, vì vậy nó chủ yếu chỉ được áp dụngtại các nhà máy, công ty chuyên về sản xuất ở Nhật Bản Nhưng càng về sau, tínhhữu ích của nó càng được bộc lộ rõ nét hơn Nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tếquốc tế, người ta đã nhận ra sự cần thiết của 5S, lợi ích của nó khi áp dụng thànhcông trong doanh nghiệp Vì vậy, không chỉ các doanh nghiệp sản xuất mà còntrong các doanh nghiệp dịch vụ và tất cả các lĩnh vực kinh doanh khác đều coi 5S

là một bí quyết dẫn đến thành công Mở rộng hơn nữa là cả trong đời sống kinh

tế-xã hội và trong cuộc sống hàng ngày, nếu chúng ta biết cách vận dụng 5S hợp lýthì mọi thứ đều trở nên đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều

Trên thực tế thì 5S mới được quan tâm ở Việt Nam trong vài năm gần đây, vỡ

nó là một phương pháp mới nên để áp dụng thành công là cả một quá trình Hơn nữa, để áp dụng thành công 5S cho 1 cty Nhà nước vừa mới được cổ phần hóa như Công ty cổ phần 26 – cụ thể là Xí nghiệp 26.3 thì thực sự là một thử thách Vì vậy

nên em đã chọn đề tài: “ Nghiờn cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26”.

Nhờ sự chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Trương Đoàn Thể cùng với

cán bộ công nhân viên phòng kỹ thuật công nghệ cũng như công ty 26 em đã hoàn thành bài khoá luận này

Kết cấu khoá luận bao gồm 3 chương:

Chương I: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp 26.3 thuộc công ty cổ phần 26.Chương II: Đánh giá thực trạng quản lý của xí nghiệp 26.3 ttheo các tiêu chícủa 5S

Trang 2

Chương III: Nghiên cứu, đề xuất, triển khai áp dụng chương trình 5S tại xínghiệp 26.3.

Do cũn cú những hạn chế về chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế, nênbài viết không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ dẫnnhiệt tình của thầy hướng dẫn cũng như các giảng viên trong khoa Quản trị kinhdoanh

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 26.3

THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN 26

I Tổng quan về XN 26.3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí Nghiệp

1.1.1 Giới thiệu chung về Xí Nghiệp 26.3

Địa chỉ: Khu Công nghiệp Sài Đồng, phường Phúc Đồng, quận Long Biên

Giám đốc: Ông Trần Thanh Sơn

Đây là những năm đầu thành lập, vừa xây dựng vừa chiến đấu với tên gọi

Xưởng quân dụng 26 Cục Quân nhu- Tổng cục hậu cần, và nguồn kinh phí do Cục

phân bổ chỉ có 30.000 đồng, đây là giai đoạn thực sự khó khăn về cả kinh phí vànguồn nhân lực

Đầu tháng 7/1980, Cục Quân Nhu được tách thành 2 cục: Cục quân lương vàCục quân trang theo quyết định số 385/QĐ của Bộ Quốc Phòng, Xưởng Quândụng 26 được chuyển về Cục Quân trang

Năm 1981 Tổng cục Hậu cần quyết định đổi tên Xưởng Quân dụng 26 thành

Xí Nghiệp 26, đây là giai đoạn cty phải đối mặt với rất nhiều thách thức to

Trang 4

lớn,cựng với những khó khăn của đất nước trong giai đoạn đó khiến tất cả mọithành viên phải nỗ lực hết mình để thoát khỏi tình trạng này

Năm 1984, XN đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra, Với giá trị Tổng sảnlượng đạt 2.269.000 đồng vượt 3,9% so với kế hoạch

Trong giai đoạn này, vai trò của Xí nghiệp 3 vẫn chưa hình thành rõ rệt, vì qui

mô của toàn cty còn nhỏ, cho nên chưa có sự phân định riêng cho từng Xí nghiệpsản xuất Tất cả các Xí nghiệp vẫn nằm chung trong sự phát triển của toàn Xínghiệp 26

1.1.2.2 Giai đoạn 1986-1995

Đây là giai đoạn XN 26 vững bước đi lên trong công cuộc đổi mới đất nước,Trong giai đoạn chuyển đổi này, tư tưởng đổi mới chưa hình thành rõ nét, tư tưởngbao cấp vẫn còn mang tính chất nặng nề, cộng thêm khó khăn về vốn, sự lạc hậu vềthiết bị và trình độ công nghệ đòi hỏi các cán bộ chủ chốt cần thực sự tỉnh táo nhậnđịnh tình hình, các công nhân viên phải làm việc hết mình, thể hiện sự sỏngtạo,dỏm nghĩ, dám làm

Sang đến năm 1990, tình hình chính trị phức tạp diễn ra tại Liên Xô và Đông

Âu dẫn đến việc họ cắt bỏ viện trợ đối với nước ta trong đó có cả các loại giầy da

cho quân đội Vì vậy, XN đã quyết tâm đi vào lĩnh vực sản xuất giày da Điều này

đó đỏnh một dấu mốc quan trọng bắt đầu bước vào thời kỳ hoàng kim của Xí nghiệp 26.3 Bởi vì các sản phẩm về giầy này đã trở thành mặt hang mũi nhọn của

cty, cho nên điều dễ hiểu là Xí nghiệp 3 trở thành Xí nghiệp sản xuất chính, đónggóp chủ yếu vào doanh thu của cả Xí nghiệp 26

Từ những cố gắng đó, XN đã đạt được kết quả kinh doanh rất cao, giá trịsản lượng hàng hoá đạt 2,3 tỷ đồng vượt 37% so với kế hoạch Thu nhập bình quântăng lên 120.000 đồng/người/năm Đời sống của công nhân viên không ngừngđược cải hiện, 70 hộ đã được cấp nhà để ở

Trang 5

Theo đà phát triển đó, bước vào năm 1991, từ thắng lợi của chủ trương đadạng hoá sản phẩm và sự ủng hộ nhiệt tình của Thủ trưởng BQP, Thủ trưởng Tổngcục Hậu cần cộng với ý chí quyết tâm mở rộng và xây dựng XN ngày càng vữngmạnh, XN 26 đã mạnh dạn mở rộng thêm nhiều lĩnh vực sản xuất mới như sản xuất

áo mưa PVC chiến sĩ, thắt lưng, màn tuyn, khăn mặt… trong đó nổi bật là ngànhgiầy vải được sản xuất tại Xí nghiệp 26.3 ngoài sản xuất để phục vụ cho nhu cầuQuốc phòng thì đa số còn lại phục vụ cho thị trường tự do

4/8/1993 BQP ra Quyết định số 465/QP về việc thành lập lại doanh nghiệpnhà nước Đảng uỷ Tổng cục Hậu cần cũng có Quyết định số 214/NQĐU ngày29/3/1993 về một số chủ trương, biện pháp lãnh đạo nhiệm vụ bảo đảm Hậu cầncho phép XN 26 được liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong vàngoài nước nhằm tăng khả năng về vốn cũng như thu hút các kỹ thuật công nghệtiên tiến vào sản xuất

Các sản phẩm của XN ngày càng khẳng định được vị trí của mỡnh trờn thịtrường Tại Hội chợ triển lãm Hàng công nghiệp VN năm 1995, nhiều sản phẩmcủa XN đã nhận được một số huy chương cao quý

4/1996 Bộ trưởng BQP đã ký Quyết định số 472/QĐQP về việc thành lập Cty 26.

Đến cuối năm 2001, do yêu cầu sắp xếp lại các XN trong Tổng cục Hậu cần,

XN 32.4 thuộc Cty 32 được chuyển về cho Cty 26 trực tiếp quản lý 4 XN được

chuyển về hoạt động trên 4 địa bàn khác nhau, cụ thể sẽ được nêu chi tiết trongphần trình bày sau

Trang 6

1.1.2.4 Giai đoạn 2005 đến nay

Đây là giai đoạn thực sự khó khăn đối với 1 Cty mà vốn nhà nước chiếm100% như Cty 26 Vì trong thơỡ kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tất cả mọi nơi, mọilĩnh vực đều tích cực mở cửa, khuyến khích sự liên doanh, liên kết nhằm tăngcường nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như thu hút được các côngnghệ hiện đại từ các nước khác Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi lãnh đạo Cty cầnnhanh chóng tìm ra con đường đi mới, vừa tăng được khả năng cạnh tranh, tránhtụt hậu, lại vừa giữ vững được lập trường, tư tưởng ban đầu của mình Trước yêucầu đổi mới doanh nghiệp chuẩn bị bước vào hội nhập tổ chức thương mại thế giới,Thủ tướng chính phủ đó kớ quyết định số 98/2005/QĐTtg về việc phê duyệtphương án điều chỉnh sắp xếp, đổi mới công ty nhà nước trực thuộc Bộ Quốc

phòng, trên cơ sở đó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ban hành quyết định số 1358/QĐ-BQP ngày 1/7/2007 về việc cổ phần hoá Công ty 26 thuộc Tổng cục Hậu cần Được sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và TCHC sau gần 2 năm thực hiện quá

trình chuyển đổi đến ngày 15/05/2007 Công ty cổ phầm 26 được cấp đăng kí kinh

doanh đánh dấu sự ra đời của Công ty cổ phần, ngày 16/06/2007 Công ty cổ phần

26 đã tổ chức lễ ra mắt chính thức đi vào hoạt động.

Cho đến nay, Cty vẫn không ngừng phát triển và trở thành 1 trong những ctymũi nhọn, hoạt động khá mạnh trong ngành May mặc nước ta, tạo được công ănviệc làm cho gần 1000 người với doanh thu vào khoảng 95 tỷ đồng

Chính việc cổ phần hóa này đã tác động rất mạnh tới mọi hoạt động của Xínghiệp 3 Nó thúc đẩy mọi người cần phải nỗ lực hơn nữa vì không còn chịu sựquản lý và bảo hộ hoàn toàn của Nhà nước nữa, có nhiều cơ hội để mang sản phẩmcủa Xí nghiệp ra thị trường thế giới, nhưng cũng cần phải chuẩn bị tâm lý để đốimật với nhiều thách thức, đòi hỏi sự sang tạo và tính chuyên nghiệp cao cũng nhưyêu cầu chuyên môn ngày càng sâu rộng

1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Xí Nghiệp

Trang 7

Sản phẩm chủ yếu của XN là các loại giầy vải, giầy da được sản xuất trên dâychuyền hiện đại, đồng bộ của Italia Các sản phẩm này 1 phần được sản xuất theođơn đặt hàng của Bộ Quốc Phòng, phần còn lại là để phục vụ cho nhu cầu về giầytrên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.

1.2 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 26.3.

1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức, quản lý của Xí Nghiệp được thể hiện trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống QLCL tại XN 26.3

Trang 8

Tổng Giám Đốc CTy

P.Tổng GĐ Kĩ thuật,

sản xuất, kinh doanh

P.Tổng GĐ chính trị, nội bộ

Tổ may

mũ giầy

Tổ

gò ráp

Tổ thành phẩm

Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ

 Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm trước cấp trên về mọi hoạt động sảnxuất của Công ty Đồng thời được quyền quyết định mọi hoạt động của Công tytheo qui định Thực hiện nghị quyết Đảng ủy, HĐQT, nghị quyết đại hội đồng cổđông hằng năm

 Giám đốc Xí Nghiệp: Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của đơn

vị, quản lý, sử dụng vốn và tài sản được giao đúng mục đích Tổ chức, quản lý,

Trang 9

điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp, đảm bảo đạt đượccác mục tiêu đề ra Được thực hiện các quyền hạn do ủy quyền của TGĐ.

 Cỏc phó tổng giám đốc: chịu trách nhiệm trước cấp trên về lĩnh vựcchuyên môn được quản lý Và thực hiện các quyền hạn và trách nhiệm theo phâncông và ủy quyền của Tổng giám đốc

 Trưởng phòng: Có vai trò tham mưu giúp TGĐ trên một số lĩnh vựcquản lý chyờn mụn, nghiệp vụ Chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện cũng nhưviệc quản lý, điều hành mọi hoạt động chức năng của phòng Được quyền phâncông nhiệm vụ cho các cán bộ, nhân viên trong phòng Được ký các văn bản theo

ủy quyền của TGĐ

Cỏc phòng chức năng của Cty:

 Phòng kỹ thuật công nghệ: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, quản lý toàn bộ vật tưthiết bị của cty, đảm bảo chất lượng sản phẩm và qui trình sản xuất

 Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ là lập kế hoạch thi công,quản lý tiến độ thực hiện các dự án, nghiệm thu công trình vfa bàn giao cho chủđầu tư

 Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vị lưu trữ và quản lý công văn điđến, công tác y tế chăm lo sức khoẻ cho toàn thể ccỏn bộ công nhân viên

 Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản,theo dõi thu chi tài chính Thực hiện các chế độ bảo hiểm, thuế, tiền lương, các báocáo định kỳ và quyết toán công trình

Trang 10

 Giầy da chiến sĩ.

 Giầy da sĩ quan nữ

 Bạt và nhà bạt các loại

 Giầy da, giầy vải thường phục

 Giầy da, giầy vải kinh tế

 Ba lô ba túi, ba lô các loại

Sản phẩm chính của Xí Nghiệp là giầy da, giầy vải Sau khi được sản xuấtthành thành phẩm hoàn chỉnh, chúng sẽ được kiểm tra xem có đạt được các tiêuchuẩn có sẵn hay không rồi mới được treo lên các xe treo riêng Một đặc thù quantrọng nổi bật nhất của các sản phẩm may mặc, giầy dép đú chính là phục vụ nhucầu thiết yếu của con người Riêng đối với các loại giầy dép phục vụ cho Bộ quốcphòng thì vừa không đa dạng về chủng loại vừa không cầu kỳ về mẫu mã, các sảnphẩm này thường đơn giản nhưng lại phải bền, vỡ nó được đặt hàng theo mẫu sẵncủa Bộ quốc phòng cho nên Xí nghiệp cứ tiêu chuẩn đó mà thực hiện

Riêng đối với các sản phẩm trên thị trường tự do thì thường xuyên biến động

cả về mẫu mã và chủng loại, vì xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngườingày càng cao và hay thay đổi Có những sản phẩm thì đẹp và thời trang là yếu tốtrên hết, nhưng cũng có những loại thì chỉ cần đơn giản và bền là được Từ đó mà

Xí nghiệp cần thường xuyên thay đổi về màu sắc, kiểu dỏng…và không ngừngsáng tạo để có thể khai thác được hết những mảng thị trường khác nhau

1.2.2.2 Đặc điểm về thị trường

Cũng giống như thị trường tiêu thụ các sản phẩm của toàn Công ty Sản phẩmcủa Xí Nghiệp cũng được chia ra làm 3 thị trường là Hàng kinh tế, Hàng quốcphòng và Hàng xuất khẩu Đặc thù của sản phẩm may mặc vốn đã mang tính thiếtyếu, không thể thiếu được Vì vậy nhu cầu của nó là rất lớn và hay biến động

Vì sản phẩm của Công ty gồm cả hàng quốc phòng và hàng kinh tế cho nênkhi nghiên cứu thị trường cty cũng phải chia làm 2 mảng thị trường khác nhau

Trang 11

Riêng về thị trường hàng quốc phòng thì nhu cầu khá ổn định và cũng khôngmất nhiều chi phí để nghiên cứu, vì những loại hàng này được sản xuất theo đơnhàng và mẫu mã, tiêu chuẩn do BQP đưa ra Cho nên tính chất cạnh tranh trên thịtrường này không cao Tuy nhiên, không phải như vậy nghĩa là không cần quantâm đến công tác nghiên cứu sản phẩm mới phục vụ cho loại thị trường này.

Về thị trường hàng kinh tế thì ngược lại, cty phải mất nhiều thời gian và chiphí hơn để nghiên cứu nhu cầu của những người tiêu dùng khó tính và thườngxuyên thay đổi sở thích, thẩm mỹ theo từng ngày, từng giờ Những người nghiêncứu thị trường sẽ phải mất rất nhiều công sức và phải có năng lực thực sự thì mới

có thể đưa ra kế hoạch sản xuất đúng đắn cả về khối lượng và kiểu dáng, sản phẩmphải có sự khác biệt và quan trọng hơn cả là phải được tung ra thị trường sớm hơn

so với đối thủ cạnh tranh Điều này cho ta thấy đây là một thị trường có tính chấtcạnh tranh rất mạnh Nếu cty không linh hoạt, không bắt kịp được xu thế tiêu dùngthì việc thua lỗ là điều tất yếu sẽ phải xảy ra

1.2.3 Đặc điểm về nhân lực

1.2.3.1 Tình trạng bố trí lao động

Theo như thống kê mới nhất của phòng nhân lực, tổng quân số tháng 3/2009 của

Xí Nghiệp 3 có tổng cộng là 328 người, được phân chia cụ thể nhưsau:

Bảng 1.1: Thống kê về lao động của Xí nghiệp 26.3

Nam Nữ Đại học Cao đẳng Trung

cấp PTTH Trực tiếp Gián tiếp

Trang 12

+ Số lao động nam là 167 người chiếm 51%.

+ Số lao động nữ là 162 người chiếm 49%

Tỷ trọng lao động theo giới

Trang 13

Con số này là có vẻ không hợp lý lắm với 1 Xí nghiệp với lượng lao động nữchiếm phần đông Nhưng chúng ta cần phải đặt vào thực tế của Xí nghiệp 3 Từnăm 2002, toàn bộ hệ thống sản xuất cũ được chuyển sang dây chuyền mới đồng

bộ của Italia, và công việc chủ yếu thời kỳ này lại là phụ trách dây chuyền sảnxuất, vị trí này thường phù hợp với nam giới hơn, cho nên cơ cấu lao động trên làkhá hợp lý với Xí nghiệp

Theo tính chất lao động:

+ Số lao động gián tiếp là 43 người chiếm 13%

+ Số lao động trực tiếp là 285 người chiếm 87%

Tỷ trọng lao động gián tiếp chỉ chiếm 13%, đây là con số có thể chấp nhậnđược vì Cty của chúng ta là doanh nghiệp sản xuất, vì vậy nhu cầu chủ yếu chỉ làcông nhân lao động phổ thông, nếu như lượng lao động gián tiếp quá lớn thì sẽ dẫnđến lãng phí do không sử dụng hết, mà tiền lương trả cho họ thì lại chiếm phần lớntrong tổng quỹ tiền lương Cho nên, cơ cấu như vậy là hợp lý, giúp doanh nghiệptăng hiệu quả kinh doanh nhờ giảm tiền lương trả cho người lao động

Theo trình độ văn hóa:

+ Trình độ đại học có 17 người chiếm 5%

+ Trình độ cao đẳng có 24 người chiếm 7%

+ Trình độ trung cấp có 37 người chiếm 11%

+ Trình độ phổ thông là 250 người chiếm 76%

Nhìn vào thống kê trên, ta thấy lượng lao động trình độ cao chiếm tỷ lệ rấtnhỏ Tâm lý chung của chúng ta thường nghĩ rằng lao động trình độ càng cao thìcàng tốt, nhưng hãy sáng suốt hơn để đặt vào thực tế của Xí nghiệp, tất nhiên laođộng có trình độ cao thì dễ tiếp thu những cái mới và hiệu quả thường cao hơn,nhưng đồng thời đó là tiền lương phải trả cho họ cũng cao hơn Trong khi đó, khi

Xí nghiệp thuê những nhân công trình độ thấp hơn kia họ vẫn có thể đảm nhậnđược những vị trí đó mà chi phí trả lương cũng thấp hơn Chính nhờ sự tính toán

Trang 14

này đã tiết kiệm đáng kể chi phí nhân công, đem lại lợi nhuận cao hơn cho ctycũng như cả Xí nghiệp.

1.2.3.2 Tình hình quản lý lao động, đánh giá trả công

Chế độ trả lương của Cty được áp dụng theo hình thức cụ thể như sau:

(1) Tiền lương lao động trực tiếp

- Trước hết phải tính tiền lương bình quân của lao động trực tiếp:

TLBQ: tiền lương bình quân : tiền lương bình quân

Đối với công nhân sản xuất trực tiếp, Cty áp dụng theo 3 hình thức sau:

 Trả lương theo sản phẩm

TL = TLBQ/26 ngày/năng suất lao động bình quân

 Trả lương theo thời gian

TL = TLBQ/26 ngày

 Trả lương khoán theo ngày

TL = TLBQ/30 ngày

(2) Tiền lương của khối gián tiếp

Được xác định trên cơ sở hệ số so với tiền lương bình quân của lao động trựctiếp sản xuất, được tính vào chi phí quản lý, được trả cho cán bộ công nhân viêntheo chức danh và hệ số lương của khối gián tiếp:

TL = TLBQ x hệ số

Trang 15

Quy chế trả lương trong cty được áp dụng theo đúng chế độ hiện hành củaNhà nước và trên cơ sở phân phối theo kết quả lao động Đảm bảo nguyên tắc côngkhai, dân chủ, công bằng nhưng vẫn khuyến khích những người có chuyên môngiỏi, có nhiều sáng kiến giúp tăng năng suất lao động, tăng doanh thu, lợi nhuận.Các bậc lương gián tiếp tương ứng với các hệ số như sau:

Trang 16

Bảng 1.3 : Các bậc lương gián tiếp.

9 Trưởng Phòng, giám đốc các Xí nghiệp 3,

8 Phó phòng, phó giám đốc các Xí nghiệp 3 3,5

6 Phó ban nghiệp vụ, xưởng trưởng và NVNV1 2,5

5 Xưởng phó, tổ trưởng trực thuộc và NVNV2 2,2

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính.

Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn một chút về tình hình thu nhập bình quân của người lao động tại Xí nghiệp 26.3 Mức này không phải là cao đối với mức bình quân trong cả nước, nhưng bên cạnh đó Xí nghiệp thường xuyên tổ chức các hoạt động giải trí, tiền ăn ca và thưởng cho người lao động Vì thế nhìn chung

họ đều thỏa mãn về mức lương và mức sống của mình

Trang 17

Bảng 1.4 : Thu nhập bình quân tại Xí nghiệp 26.3

1.2.4 Đặc điểm về máy móc, thiết bị, công nghệ

1.2.4.1 Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính

Sản phẩm chính của Xí Nghiệp là các loại giày da, giày vải Sau đây là lưu đồsản xuất giày da cấp tá

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.25

1.3 1.35 1.4 1.45 1.5 1.55 1.6

Bảng 1.3: Thu nhập bình quân

TNBQ

Năm Triệu đồng

Trang 18

Lưu đồ 1.1: Lưu đồ sản xuất giày da cấp tá.

Trách nhiệm Hoạt động TL liờnquan Ban TCSX - KT

May mũi giầy

Lưu kho bảo quản

Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm tra Mua hàng

Gò ráp

Kiểm tra

gỗ lát Bao gói đóng hòm

Trang 19

(1000 VNĐ)

510

11 Máy may các loại 70 cái

ĐL,

Trang 20

Bảng 1.5: Các loại phương tiện vận tải.

TấN CÔNG NGHỆ

SỐ LƯỢNG NƯỚC SX

NĂM SDỤNG

NGUYấN GIÁ

G.TRỊ CÒN LẠI

(1000 VNĐ)

Phần thống kê trên đây chỉ là một phần nhỏ trong bảng danh mục máy mócthiết bị của Xí nghiệp, nhưng mẫu này vẫn mang tính đại diện khá cao, nhìn vào đó

ta có thể có được cái nhỡn khỏ tổng quát và chính xác về trình độ công nghệ mà Xínghiệp đang có Nhìn chung hệ thống máy móc Xí nghiệp đã đầu tư khá đồng bộ từnhiều nguồn khác nhau, nhưng chiếm đa số vẫn là hàng của Nhật, Đài Loan, ViệtNam…

Công suất thực tế sử dụng của tất cả cỏc mỏy đều đạt gần tới năng lực thiết

kế, điều này chứng tỏ Xí nghiệp đã tận dụng được khá triệt để công dụng của thiết

bị nhằm tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh doanh Bên cạnh đó, ta vẫn phải côngnhận 1 điều là hầu hết máy móc đã hết giá trị sử dụng do hầu hết đều được nhập tùđầu thập niên 90

Nhìn chung hệ thống trang thiết bị, máy móc, công nghệ của Xí Nghiệp đượctrang bị khá đồng bộ và hiện đại được nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, một số là hàngnội địa với chất lượng cao Nhưng đáng chú ý hơn cả vẫn là dây chuyền sản xuất

Trang 21

giày được nhập khẩu hoàn toàn từ Italia Điều nay chứng tỏ sự cố gắng trong việcchuyển giao và thích nghi với công nghệ tiên tiến trên thế giới của Xí Nghiệp.

1.2.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Vì cơ cấu sản phẩm rất đa dạng, cộng thêm vào đó là đặc thù các sản phẩmcũng cần đến nhiều loại nguyên vật liệu, mỗi loại sản phẩm lại cần đến những loạiNVL khác nhau Xí Nghiệp 3 chính là Xí Nghiệp chủ chốt của Công ty 26, vì vậysản phẩm, hay nói rõ hơn là các loại Nguyên vật liệu của Xí Nghiệp cũng đóng mộtvai trò rất quan trọng Sau đây chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn về đặc điểmNguyên vật liệu tại Xí Nghiệp Riêng giầy da thì tùy theo sản xuất giầy cho cấp tá,cấp úy, cho nam, cho nữ mà có đặc điểm Nguyên vật liệu riêng chỉ riêng một loại

da để sản xuất ghệt nũ( giầy cao cổ cho nữ ) có tính chất bắt bụi thì yêu cầu chúng

ta cần phải chú ý hơn trong công tác bảo quản cũng như sản xuất

Còn giầy vải thì khác, các loại vải đều có tính chất bắt bụi cũng như gây rabụi trong quá trình cắt xé, nếu chúng ta không tìm ra cách khắc phục thì môitrường làm việc của người công nhân sẽ luôn trong tình trạng bụi bặm, rất hại chosức khỏe cũng như ảnh hưởng rõt lớn tới năng suất lao động, vì vậy đây cũng làmột thách thức đối với các nhà quản lý Nhưng trong phần trình bày dưới đây,chúng ta chủ yếu chỉ nghiên cứu về xưởng sản xuất giầy da – xưởng sản xuất chínhcủa Xí Nghiệp 3 cũng như của Công ty 26

Nói chung, chủng loại nguyên vật liệu của Xí nghiệp rất đa dạng, và hoàntoàn phải nhập từ các nhà cung ứng như Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam, cơ sởthuộc da Hưng Thỏi,…

(1) Bao bì các loại:

Trang 22

Bảng 1.6: Bao bì các loại

tính Số lượng

Trang 23

(5) Da các loại:

Để sản xuất ra các loại giày, nhất là các loại giày da phục vụ cho quânđội, thỡ cỏc loại da chính là NVL chính Đặc điểm chính của các loại da này là rấtkhó bảo quản, nếu chúng ta không tuân thủ nghiêm ngặt các bước để bảo quảnNVL trong kho cũng như các thành phẩm trước khi đưa ra thị trường sẽ làm chochất lượng sản phẩm giảm đi

(6): Đế và đinh các loại;

Trang 24

Bảng 1.11: Đế và đinh các loại

sử dụng chỳng vơớ khối lượng khá lớn

1.2.7 Đặc điểm về tài chính của Xí nghiệp 26.3.

Cty 26 hoạt động với Tổng vốn điều lệ là 51.787.555.533 đồng, trong đó có51% do nhà nước nắm giữ, còn lại 49% của các cổ đông

Trang 25

Như phần trên đã nêu rõ, Xí nghiệp 3 là Xí nghiệp sản xuất chính của cty, chớnh cỏc sản phẩm của Xí nghiệp cũng là những sản phẩm mũi nhọn đem lại phần lớn lợi nhuận cho cty Hơn nữa, không có sự tách biệt giữa kết quả sản xuất của cty và Xí nghiệp, nên ta nghiên cứu về cty cũng sẽ hiểu được rất chi tiết và đúng bản chất về đặc điểm tài chính cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 3.

Sau đây ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu chủ yếu về vốn của Cty:

Bảng 1.13: Bảng cân đối tài sản của Cty 26 năm 2008

thu 14.141.126.033 1 Phải trả cho người bán 21.140.810.258

3 Hàng tồn kho 46.010.310.553 2 Người mua trả tiên trước 2.124.135.000

II Tài sản dài hạn 34.534.259.255

3.Thuế và các khoản phải nộp

2 Quỹ đầu tư phát triển 1.905.244.065

Trang 26

phí khác chỉ chiếm 0,05% Từ những chỉ tiêu này, ta thấy khả năng huy động vốncủa Cty là rất lớn, đây cũng là điều dễ hiểu vì Cty 26 đang hoạt động khá thuận lợi

và có uy tín trên thị trường Nhưng cũng nên lưu ý về khả năng trả lãi khi sử dụngquá nhiều nợ như vậy

(2) Theo đặc điểm, tính chất của tài sản

Vốn lưu động chiếm 80,24%, còn lại tài sản dài hạn chỉ chiếm 19,76% trong

đó tài sản cố định chỉ chiếm 17,81% Điều này cho thấy Cty thực sự vẫn chưa chútrọng đầu tư nhiều vào cơ sơ vật chất

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Cty, ta sẽ phân tích một số chỉ tiêusau:

1.Khả năng thanh toán

 Khả năng thanh toán ngắn hạn = tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn

=

140.242.861.609 122.902.744.082 = 1,44>1Chứng tỏ Cty có khả năng thanh toán ngắn hạn khá cao

 Khả năng thanh toán nhanh = (tài sản ngắn han-tồn kho)/nợ ngắn hạn

Con số này là có thể chấp nhận được bởi vì Cty đã đầu tư và sử dụng kháhiệu quả lượng tiền vào các dự án nhằm đem lại lợi nhuận cho Cty

Trang 27

2 Khả năng hoạt động:

 Vòng quay các khoản phải thu = DT thuần/cỏc khoản phải thu

Cuối năm =

93.432.684.522 14.141.126.033 = 6,67

Đầu năm =

46.047.707.189 19.218.662.128 = 2,4

Ta thấy vòng quay các khoản phải thu tăng dần qua các năm, đây là tínhiệu tốt, chứng tỏ Cty đã thu được các khoản phải thu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi

để mở rộng sản xuất, kinh doanh

o Vòng quay các khoản phải trả = DT thuần/cỏc khoản phải trả

=

93.432.684.522 122.902.744.082 = 0,76Chỉ tiêu này khá nhỏ vỡ cỏc khoản phải trả của Cty lớn, đây là một tín hiệutốt chứng tỏ Cty đang chiếm dụng được nhiều vốn đầu tư từ bên ngoài để phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà chưa phải trả cho các chủ đầu tư

 Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản = DT thuần/tổng tài sản

=

93.432.684.522 174.777.120.864 = 0,53

1 đồng trong tổng tài sản chỉ tạo ra được 0,53 đồng DT, như vậy hiệu suất

sử dụng tổng tài sản của Cty chưa cao, cần phải tìm ra một chiến lược sử dụng tàisản hợp lý hơn

o Hiệu suất sử dụng vốn chủ sỏ hữu = DT thuần/vốn chủ sỏ hữu

=

93.432.684.522 51.787.555.533 = 1,8

1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 1,8 đồng DT Như vậy, chính sách sử dụngvốn chủ sở hữu của Cty có thể được coi là hợp lý

3 Khả năng sinh lời:

 Tỷ suất LN gộp = LN gộp/DT thuần

Trang 28

=

13.286.716.712 93.432.684.522 = 0,14Theo bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuõt kinh doanh, ta thấy Ctykhông hề bị mất các chi phí về giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại Giá vốnhang bán quá cao, điều này nhắc nhở Cty nên xem xét và thương lượng lại với cácnhà cung ứng, nếu cần thiết thì có thể tìm nhà cung ứng mới để giảm chi phí NVL

 Tỷ suất lợi nhuận ròng = LN sau thuế/DT thuần

=

4.341.062.426 93.432.684.522 = 0,0461Chỉ tiêu này quá nhỏ, phần lớn là do giá vốn hang bán cao, cộng thêm hơn 8

tỷ chi phí cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp, nên con số lợi nhuận thực sụ thuđược của Cty không cao

4 Một số chỉ tiêu về thị trường

 ROA = LN sau thuế/tổng tài sản

=

4.341.062.426 174.777.120.864 = 2,3%

 ROE = LN sau thuế/vốn chủ sở hữu

=

4.341.062.426 51.787.555.533 = 8,4%< lãi suất ngân hang (12%)Đây là một tín hiệu cảnh báo cho Cty nên nhanh chóng đưa ra các biện pháphợp lý nhằm giảm các loại chi phí, nhất là chi phí sản xuất kinh doanh

1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

1.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cty 26

Trang 29

Bảng 1.14: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cty 26

- LN QP 4.462.736 4.775.805 4.059.900 4.640.132

- LN TC -290.845 -609.055 -322.413 -103.169 1.255.101 11.TNhập khác 505.971 665.610 840.842 3.467.981 382.653 12.CP khác 205.757 574.786 1.002.408 1.464.667 -

13.LN khác 300.214 90.824 -161.565 2.003.314 382.653 14.LN trước thuế 6.996.312 4.883.736 4.463.405 7.335.234 6.029.253 15.Thuế TNDN 2.145.749 1.367.446 1.249.753 2.053.865 1.688.190 16.LN sau thuế 4.850.561 3.516.290 3.213.651 5.281.386 4.341.062

Nguồn: Phòng Tài chính kế toán

Bảng 1.15: Phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Cty 26

CHỈ TIÊU CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC NĂM

Trang 30

2005 2005 2006 20067 2005 2005 2006 2007

1 DT 41.548 13.167 20.041 67.486 36,92 8,54 14,23 41,94 2.Các khoản giảm

trừ

-3.DT thuần 41.548 13.184 20.057 67.486 36,92 8,56 14,24 41,94 4.Giá vốn hang

LN : lợi nhuận CP CP : chi phí

HXK: hàng xuất khẩu DT: doanh thu : doanh thu HQP: hàng quốc phòng : hàng quốc phòng QL: quản lý : quản lý HKT: hàng kinh tế : hàng kinh tế TC : tài chính

BH: bán hàng : bán hàng TNDN: thu nhập doanh nghiệp

Nhận xét: Nhìn chung trong những năm gần đây, Cty kinh doanh khá hiệu

quả, doanh thu trong 3 năm liên tiếp duy trì trên dưới 150 tỷ, lợi nhuận đạt trêndưới 4 tỷ, tuy nhiên vẫn có sự tăng giảm không ổn định do chưa nắm bắt kịp với sự

Trang 31

biến động của thị trường chứng tỏ Cty ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường Doanh thu hàng kinh tế có xu hướng tăng qua các năm, đây là một tín hiệuđáng mừng cho thấy Cty ngày càng khẳng định được chỗ đứng của mỡnh trờn thịtrường Doanh thu tài chính cũng không ngừng tăng lên, đáng chú ý là năm 2008tăng đến 640% so với 2006, nguyên nhân chính phải kể đến đó là do năm 2008,Cty chính thức chuyển sang cổ phần hoá, lợi nhuận tài chính năm đó tăng đến1,358 tỷ.

Giá vốn hàng bán mặc dù có giảm nhưng vẫn còn ở mức rất cao, làm cholợi nhuận của Cty các năm đều rất nhỏ so với doanh thu, vì vậy các nhà quản lýcần sáng suốt trong việc lựa chọn và thoả thuận với các nhà cung ứng nhằmgiảm giá NVL

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đều tăng nhưng so sánh tươngquan với doanh thu thì cũng có thể chấp nhận được

Chỉ có điều là hầu hết các chỉ tiêu trong năm 2008 đêu giảm đáng kể do sựthay đổi trong loại hình doanh nghiệp, Cty cần phải sắp xếp lại nhiều hoạt động thứ

để thích ứng với tình hình mới

1.3.2 Tình hình quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 26.3

Xí nghiệp 3 đã nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng,chủ động sắp xếp lại các xí nghiệp thành viên để phù hợp với điều kiện sản xuất

Xí nghiệp chú trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị máy móc như: 100% máylưu hoá giày vải cũ được thay bằng máy svớt mới của Tiệp kèm theo hệ thống cánluyện mới Xí nghiệp đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất giày da của Italia thaycho dây chuyền của Đài Loan Các thiết bị ngành may thường xuyên được bổ sungđổi mới có khả năng sản xuất tốt nhất các mặt hàng dệt kim, dệt thoi xuất khẩu Từcông tác đầu tư, lựa chọn sản phẩm phù hợp với tính chất của thiết bị, trong nhữngnăm qua ngoài các mặt hàng truyền thống Xí nghiệp còn hướng nhiều ra xuất khẩu

và phục vụ cho thị trường tự do

Trang 32

Đơỡ sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện,cả về vậtchất và tinh thần, nhiều hộ gia đình cũng như những người độc thân được cấp nhàhay sắp xếp ở ghộp, cỏc hoạt động văn hoỏ, cỏc phong trào văn nghệ thể thao cũngđược ban lãnh đạo công ty và Xí nghiệp quan tâm.

Một vấn đề không thể không nhắc tới nữa đó là văn hoá Cty, điều này đượcthể hiện rất rõ qua cuốn sách " Công ty 26-25 năm xây dựng và trưởng thành" doNXB Quân đội nhân dân phát hành và được tất cả mọi người trong cty coi như mộttriết lý sống Trong đó có tất cả toàn bộ quá trình ra đời và phát triển của cty,những khó khăn vất vả của những ngày đầu xây dựng, những bế tắc Cty cũng như

Xí nghiệp phải đương đầu và mọi người đã cố gắng vượt qua thử thách như thếnào Từ đó tạo động lực cho những người đi sau phấn đấu

Như ta đã biết, Xí Nghiệp 3 là đơn vị chủ lực của Công ty 26 trong việc sảnxuất ra các loại giày cao cấp phục vụ cho cả quốc phòng, kinh tế và xuất khẩu.Chính vì vậy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ liên quan chặt chẽ đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Để biết được tình hình biến động kếtquả sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp, ta cùng tham khảo biểu đồ sau:

Bảng 1.16: Biến động về doanh thu, lợi nhuận của Xí nghiệp 26.3

NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM2008 0

LN trước thuế 16.LN sau thuế

Năm

1000 đ

Trang 33

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA XÍ

NGHIỆP 26.3 THEO CÁC TIÊU CHÍ 5S

I Tình hình quản lý chất lượng của xí nghiệp 26.3

Công ty 26 đã xây dựng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001: 2000 và áp dụng khá tốt Cùng nằm trong hệ thống áp dụng ISO9001: 2000 của Công ty, Xí Nghiệp 3 không ngừng phấn đấu hoàn thiện HTQLCLcủa mình Theo Sổ tay chất lượng thì hệ thống này bao gồm :

 Chính sách chất lượng được áp dụng chung cho toàn cty.

Chính sách chất lượng !

Công ty cổ phần 26 phấn đấu trở thành Công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp các sản phẩm quân trang, sản phẩm đồ gỗ gia dụng cho quân đội và các sản phẩm dân sinh, mở rộng thị trường trong, ngoài nước đáp ứng yêu cầu xây dựng chính qui quân đội và nhu cầu phát triển của Xã hội Để thực hiện được chính sách trên, Công ty cam kết:

1 Luôn cung cấp những sẩn phẩm có chất lượng tốt, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng

2 Duy trì, áp dụng có hiệu lực và hiệu quả Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 trong toàn Công ty Cải tiến thường xuyên các quá trình của hệ thống

3 Đầu tư phát triển nhân lực, thực hiện tốt công tác đào tạo nâng cao năng lực cho đội nhũ cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty

4 Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất vvà bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Trang 34

5 Tất cả cán bộ công nhân viên đều hiểu và thực hiện nghiờm cỏc qui định về chất lượng có liên quan đến công việc được giao.

 Mục tiêu chất lượng.

Các mục tiêu chất lượng được thiết lập định kỳ 6 tháng hoặc 1năm/1lần bằngvăn bản để xác định việc kiểm soát được xem xét, phê duyệt và cập nhật tài liệutrước khi ban hành

Mục tiêu chất lượng của Xí Nghiệp 26.3 !

1 Duy trì áp dụng có hiệu lực, liờnt ục hoàn thiện HTQLCL theo tiêu

chuẩn ISO 9001: 2000 Tiến tới áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO

9001: 2008 trong toàn Công ty

2 Tổ chức thi nâng bậc, nâng lương cho 100% cán bộ, nhân viên,

người lao động đến kỳ hạn Đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho

30% quân số lao động trở lên

3 Kiểm tra 100% Nguyên vật liệu đầu vào theo đúng qui định và tiêu

chuẩn kỹ thuật Xây dựng hướng dẫn qui trình công nghệ tiêu chuẩn kỹ

thuật mới đầy đủ, kiểm soát chặt chẽ quy trình công nghệ trong sản xuất

Phấn đấu tỷ lệ trung bình sản phẩm loại A2 không quá 1,4%

4 Liên tục nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và thiết kế sản phẩm mới,

phấn đấu trong năm có từ 12 sáng kiến cải tiến kỹ thuật trở lên

5 100% MMTB được bảo dưỡng đúng kế hoạch và đảm bảo chất

lượng Công tác sửa chữa nhanh chóng, kịp thời không để ảnh hưởng đến

kế hoạch sản xuất Phấn đấu giảm từ 5 ữ 10% chi phí sửa chữa so với năm

Trang 35

6 Tổ chức sản xuất khoa học, hiệu quả, đảm bảo thỏa mãn tốt nhấtcác yêu cầu của khách hàng

Trang 36

 Số lượng và danh mục các qui trình đã xây dựng và áp dụng bao gồm 14 qui trình sau:

Tất cả các qui trình đều phải được thiết lập, áp dụng và duy trì bằng văn bảnnhằm xem xét, phê duyệt, xác nhận tính hiệu lực và phù hợp của Hệ thống quản lýchất lượng, và cập nhật tài liệu trước khi ban hành

Chỉ định người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt các tài liệu trước khi ban hành Tất cả các hồ sơ phải được lưu trữ theo qui trình kiểm soát hồ sơ

KIỂM SOÁT TÀI LIỆU:

 Chính sách

Đảm bảo các tài liệu thuộc Hệ tống quản lý chất lượng dạng bản cứng được kiểmsoát chặt chẽ và phân phối đúng nơi, đúng lúc cho cỏc phũng ban và Xớnghiệp.Cỏc tài liệu được kiểm soát bao gồm các tài liệu nội bộ và có nguồn gốcbên ngoài

 Tài liệu viện dẫn:

QT – 01: Kiểm soát tài liệu

HD 01.01: Hướng dẫn soan thảo văn bản

KIỂM SOÁT HỒ SƠ:

Trang 37

 Tài liệu viện dẫn:

QT 02: Kiểm soát hồ sơ

Lãnh đạo các đơn vị đánh giá cần có hành động sửa chữa sai lỗi nhanh chóng, kịpthời

Báo cáo đánh giá được gửi tới các đơn vị liờn quan

 Tài liệu viện dẫn

 Tài liệu viện dẫn

QT 04: Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Trang 38

Hành động khắc phục phải tương xứng với tác động của sự không phù hợp xảy ra,

và được xem xét, kiểm tra xem đã thỏa đáng hay chưa

 Tài liệu viện dẫn

 Biện pháp

Sử dụng các báo cáo về hoạt động chất lượng, hồ sơ chất lượng và khiếu nại củakhách hàng, các số liệu thống kê để nhận biết, phân tích, đánh giá và loại bỏ cácnguyên nhân tiềm tàng đó

Hành động phòng ngừa được tiến hành tương xứng với tác động của các vấn đềtiềm ẩn Và phải được kiểm tra đỏnh gớa nhằm đảm bảo rằng sự không phù hợp đó

sẽ không xảy ra

 Tài liệu viện dẫn

QT O6: Hành động phòng ngừa

XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO

 Chính sách

Trang 39

Duy trì, xem xét Hệ thống quản lý chất lượng định kỳ trong cỏcc cuộc giao banhàng tháng đảm bảo hệ thống luôn thích hợp, vận hành thông suốt và nhu cầu thayđổi của hệ thống.

 Biện pháp

Lãnh đạo phải đưa các kết luận về xem xét Hệ thống quản lý chất lượng đồng thờicựng cỏc kết luận khác trong cuộc giao ban hàng tháng nhằm duy trì sự tuân thủ,tính hiệu lực,, đánh giá chính sách và mục tiêu chất lượng đã được công bố

 Tài liệu viện dẫn

 Tài liệu viện dẫn

QT – 08: Thừa món yêu cầu khách hàng

 Chính sách

Bảo đảm các quá trình liên quan đến việc tạo thành sản phẩm đều được lập kếhoạch, triển khai và kiểm soát chặt chẽ

Ngày đăng: 29/07/2014, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty 26 – 25 năm xây dựng à trưởng thành Khác
2. Giáo trình phõn ớch hoat độn kinh doanh Khác
3. Giáo trình quản trị tài chính Khác
4. Một số tài liệu về Báo cáo kết quả kinh doanh được cung cấp từ Phòng tài chính kế toán Khác
5. Một số tài liệu về nhân sự của Phòng hành chính tổng hợp Khác
6. Một số tài liệu chuyên ngành thực tế từ phòng kỹ thuật công nghệ Khác
7. Trang web Http://www.nhungtrangvang.com.vn Khác
10. Báo điện tử Vietnam economy Khác
11. Giáo trình thiết kế hệ thống chat lượng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Biểu đồ tỷ trọng lao động - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.2 Biểu đồ tỷ trọng lao động (Trang 11)
Bảng 1.3 : Các bậc lương gián tiếp. - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.3 Các bậc lương gián tiếp (Trang 15)
Bảng 1.4: Trang thiết bị chủ yếu của Xí nghiệp 26.3 - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.4 Trang thiết bị chủ yếu của Xí nghiệp 26.3 (Trang 18)
Bảng 1.5: Các loại phương tiện vận tải. - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.5 Các loại phương tiện vận tải (Trang 20)
Bảng 1.6: Bao bì các loại - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.6 Bao bì các loại (Trang 22)
Bảng 1.10: Da các loại - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.10 Da các loại (Trang 23)
Bảng 1.11: Đế và đinh các loại - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.11 Đế và đinh các loại (Trang 24)
Bảng 1.13: Bảng cân đối tài sản của Cty 26 năm 2008 - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.13 Bảng cân đối tài sản của Cty 26 năm 2008 (Trang 25)
Bảng 1.14: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cty 26 - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.14 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cty 26 (Trang 30)
Bảng 1.15: Phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Cty 26 - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.15 Phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh của Cty 26 (Trang 30)
Bảng 1.18: Các thông số và kích thước - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.18 Các thông số và kích thước (Trang 44)
Bảng 1.19: Các chỉ tiêu cơ lí da - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.19 Các chỉ tiêu cơ lí da (Trang 46)
Bảng 1.20: Bảng phân loại phẩm cấp - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 1.20 Bảng phân loại phẩm cấp (Trang 46)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mặt bằng - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mặt bằng (Trang 58)
Sơ đồ 2.3: Cách bố trí trong phòng làm việc hành chính - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Sơ đồ 2.3 Cách bố trí trong phòng làm việc hành chính (Trang 65)
Bảng 2.1: Bảng phân cấp ý thức người lao động - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 2.1 Bảng phân cấp ý thức người lao động (Trang 78)
Bảng 3.2: Bảng phân cấp và xử lý các khoản vật - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 3.2 Bảng phân cấp và xử lý các khoản vật (Trang 94)
Bảng 3.3: Ví dụ về cách lập phiếu hỏi và tính điểm - Nghiên cứu, đề xuất triển khai, áp dụng chương trình 5S tại Xí nghiệp 26.3 thuộc cty cổ phần 26
Bảng 3.3 Ví dụ về cách lập phiếu hỏi và tính điểm (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w