Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ MAI DUNG ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CỬA SÔNG BA LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2011 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Hàm lượng oxy hòa tan nước ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái IBI: Chỉ số tổ hợp sinh học KVNC: Khu vực nghiên cứu NXB: Nhà xuất QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RNM: Rừng ngập mặn Stt: Số thứ tự UBND: Uỷ ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thành phần chi loài thực vật cửa sơng Hồng- Thái Bình 11 Bảng Số lượng lồi động vật đáy cửa sơng ven biển châu thổ sông Hồng 12 Bảng Số lượng taxon thực vật có mặt vùng cửa sông thuộc châu thổ Bắc Bộ 13 Bảng Các mức độ chất lượng nước thủy vực tương ứng với thang điểm 37 Bảng Thành phần loài cá cửa sông Ba Lạt 39 Bảng Tỷ lệ họ, giống, loài khu vực nghiên cứu 48 Bảng Tỷ lệ giống, loài họ cá khu vực nghiên cứu 49 Bảng Số lượng loài, giống, họ cá KVNC khu vực khác Việt Nam ……………………………………………………………………………………52 Bảng Danh sách loài cá khu vực nghiên cứu ghi Sách Đỏ Việt Nam cần bảo vệ 53 Bảng 10 Sự biến động thành phần loài cá theo thời gian cửa sông…………… Ba Lạt 54 Bảng 11 Nhiệt độ độ đục KVNC đo ngày 27 tháng năm 20011……… 68 Bảng 12 Một số yếu tố thủy hóa KVNC đo ngày 27 tháng năm 2011…69 Bảng 13 Giá trị số muối hòa tan nước cửa sông Ba Lạt đo ngày 27 tháng năm 2011 70 Bảng 14 Hàm lượng số kim loại nước vùng cửa sông Ba Lạt 71 Bảng 15 Phân hạng cách tính điểm cho số tổ hợp sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Ba Lạt 72 Bảng 16 Ma trận số tổ hợp cá đánh giá chất lượng môi trường nước vùng cửa sông Ba Lạt năm 2011 73 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung MỞ ĐẦU Cửa sơng Ba Lạt cửa Sơng Hồng nằm hai tỉnh Thái Bình Nam Định Cửa Ba Lạt lớn cửa sông thuộc Châu thổ Bắc Bộ Hệ sinh thái cửa sơng Ba Lạt có tính nhạy cảm cao, mơi trƣờng ln có thay đổi theo không gian thời gian, kéo theo lồi sinh vật phân bố có biến động Nơi đƣợc đánh giá cao mức độ đa dạng sinh học, đặc biệt loài cá Chúng nguồn thực phẩm cung cấp cho nhân dân vùng, vùng phụ cận đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế Ngồi ra, có tiềm du lịch lớn với nhiều tuyến du lịch nhƣ: tuyến du thuyền cửa sông, tuyến xem chim, tuyến du khảo đồng quê… thu hút đƣợc nhiều du khách tỉnh Trƣớc sản lƣợng khai thác khu vực cửa sơng Ba Lạt cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ sò, ngao… đặc biệt loài cá Tuy nhiên, năm gần việc khai thác sử dụng nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông ngày gia tăng, chƣa dựa sở khoa học, không theo quy hoạch lâu dài thêm vào nhiều loại chất thải độc hại từ nhà máy, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải từ đầm nuôi thuỷ sản, nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân đổ vào cửa sông Những tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật, phá hủy môi trƣờng sống nhiều lồi thủy sinh vật, có cá Muốn khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn lợi cần có nghiên cứu hiểu biết nguồn lợi thủy sản, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng nước cửa sông Ba Lạt” Mục tiêu nghiên cứu đề tài để đánh giá trạng thành phần loài cá chất lƣợng nƣớc cửa sơng Ba Lạt để từ góp phần giúp quan địa phƣơng có giải pháp hữu hiệu việc bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu thực nội dung sau: Xác định thành phần lồi cá thuộc khu vực cửa sông Ba Lạt Nghiên cứu biến động loài cá theo thời gian Nghiên cứu mối quan hệ thành phần loài cá độ phong phú chúng với số yếu tố thủy lý, thủy hóa Sử dụng số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc cửa sông Ba Lạt Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hệ sinh thái cửa sông 1.1.1 Các khái niệm hệ sinh thái cửa sông Từ cửa sông (estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm từ aestus thủy triều, estuary dạng lục địa, thủy triều đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển tiến hóa vùng Bởi vậy, từ điển ngƣời ta giải thích “cửa sơng cửa sơng lớn có thuỷ triều” (từ điển Oxford) “một vùng gần bờ đƣợc khống chế nƣớc biển triều cao, vùng biển đƣợc tạo thành cửa sông” (Larouse) [30] Theo quan điểm nhà địa mạo thì: “Cửa sơng cửa sơng mà có q trình sụt lún kiến tạo không đền bù thung lũng sơng bị chìm ngập mực nước biển dâng lên thường có dạng hình phễu” [30] Trên quan điểm động lực, D.W Pritchard (1967) định nghĩa cửa sông nhƣ sau: “Đó thủy vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với biển đó, nước biển hịa trộn có mức độ với nước đổ từ dòng lục địa” [30] Tuy nhiên theo định nghĩa này, hệ cửa sông mù (Blind estuary) cửa sông mặn (hyperhaline) bị loại trừ Do đó, J.H Day (1981) bổ sung đề xuất định nghĩa có nội dung rộng hơn: “Cửa sông thủy vực ven bờ nửa khép kín mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển cách thường xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biến đổi hịa trộn có mức độ nước biển với nước đổ từ dòng lục địa” [30] 1.1.2 Một số đặc điểm hệ sinh thái cửa sông Vùng cửa sơng có sai khác với loại hình thủy vực khác là: Một vùng thƣờng đƣợc giới hạn cửa sông bị khống chế dịng sơng hoạt động thủy triều [30] Nƣớc vùng cửa sơng bị mặn hóa, cịn mức độ phạm vi biến đổi phụ thuộc vào lƣợng nƣớc sông xâm nhập mặn theo thủy triều [30] Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung Độ muối hàng loạt nhân tố môi trƣờng khác không ổn định biến đổi không gian theo thời gian, song biến thiên mang tính chu kỳ, nhƣ chu kỳ mùa (mùa lũ mùa kiệt), chu kỳ triều (nhật triều hay bán nhật triều) Đó khác biệt cửa sông hồ nƣớc mặn (Salt lagoon) ven biển [30] Phân bố vùng cửa sông loại sinh vật rộng sinh cảnh đặc biệt loài rộng muối rộng nhiệt [30] - Đặc điểm đặc trƣng hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nằm khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dƣơng nơi có mức độ đa dạng biển cao giới, Việt Nam đƣợc quốc tế coi nhƣ điểm nóng đa dạng sinh học, có khoảng 10% tổng số lồi đƣợc mơ tả giới (xấp xỉ 12.000 loài thực vật 7.000 loài động vật đƣợc xác định) Đa dạng sinh học có giá trị đặc biệt mức độ đặc hữu cao rừng nguyên sinh hiểm trở, tác động ngƣời cịn vùng ven biển dọc bờ biển phía Nam Việt Nam có đƣờng biển dài 3260 Km chạy dài theo hƣớng Bắc - Nam, cắt qua nhiều vùng tự nhiên có cấu trúc địa chất khác mơi trƣờng, sinh thái nguồn lợi Ở nƣớc ta, vùng cửa sông phân bố suốt dọc 13 vĩ độ từ Móng Cái đến Hà Tiên, điều tạo đa dạng độc đáo hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển Vùng cửa sông nơi nƣớc hòa trộn với nƣớc biển với độ muối biến thiên từ 0.5 - 30 (32‰) Sự tích tụ hay bào mịn đặc tính quan trọng tƣơng tác sông biển thuộc khu vực cửa sông Hàng năm, qua hệ thống sông, biển Đông nhận từ lục địa 839.10 m3 nƣớc ngọt, ứng với modun dòng chảy 22,811/s/km với lƣợng bùn cát trung bình 200 triệu 100 triệu chất hòa tan nƣớc (Nguyễn Viết Phổ, 1984; Trần Tuất nnk, 1986), hệ thống sơng Hồng sơng Cửu Long đóng vai trò quan trọng bậc [30] Nhất thời kỳ mƣa lũ lƣợng muối dinh dƣỡng bao gồm mùn bã, chất hữu chất vơ hịa tan cao Cùng với muối dinh dƣỡng đƣợc chuyển lên từ đáy hoạt động thủy Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung triều, từ phân hủy bãi cỏ ngầm, từ rừng ngập mặn làm cho vùng cửa sơng trở thành nơi sống lý tƣởng cho lồi sinh vật thủy sinh Các hệ thống sông hoạt động theo mùa lũ mùa kiệt Vào mùa lũ, dòng chảy chiếm 70 – 80% tổng lƣợng nƣớc làm cho vùng cửa sông mở rộng biển Vào mùa kiệt, lƣợng nƣớc dịng sơng thấp, vùng cửa sơng bị thu hẹp, nƣớc biển thâm nhập sâu vào lục địa, nhiều hạ lƣu sơng bị mặn hóa Hoạt động thủy triều động lực chủ yếu xáo trộn nƣớc vùng cửa sơng, đồng thời xếp lại trầm tích từ lục địa đổ ra, tạo nên đồng châu thổ, bãi triều, đầm phá ven biển Thủy triều biến đổi từ chế độ nhật triều đến triều hỗn hợp đến bán nhật triều không (Vũ Trung Tạng nnk, 1985) [30] Do trình tƣơng tác sông biển mà độ muối vùng biến động lớn theo mùa thủy triều phạm vi toàn vùng nhƣ diện tích nhỏ Nồng độ muối yếu tố giới hạn phân bố đời sống sinh vật, song không Bên cạnh cịn có yếu tố khác nhƣ độ pH, nhiệt độ, độ chiếu sáng đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển nguồn lợi vùng Sự phát triển sinh vật cửa sông, đặc biệt sinh vật sản xuất gắn liền với nguồn muối dinh dƣỡng yếu tố môi trƣờng Song yếu tố lại biến động có tính chu kỳ theo ngày đêm theo mùa năm tạo nên đặc điểm quan trọng hệ sinh thái vùng cửa sông tính mùa vụ Thƣờng chu kỳ triều sinh vật lƣợng tăng nƣớc lớn, đạt cao triều cực đại, giảm nƣớc ròng đạt cực tiểu triều kiệt Do điều kiện sống đặc trƣng nên vùng cửa sông phân bố quần xã ổn định, thích nghi với điều kiện biến động môi trƣờng Đặc trƣng chung chúng đa dạng thành phần loài so với hệ biển lục địa kế cận, nhƣng có số lƣợng đông, tạo nên sản lƣợng khai thác cao Cho nên ứng với lƣợng lớn thức ăn mùn bã đơng đúc nhóm sinh vật ăn cặn vẩn Chính khả làm cho hệ thống sơng trở thành hệ sản xuất giàu có bậc biển nhiệt đới Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung Vùng cửa sông bao gồm: bãi triều rộng, đầm phá vùng vịnh nơng sóng gió, nguồn thức ăn tự nhiên giàu có, tập đồn giống đa dạng thành phần lồi, phong phú số lƣợng… Vùng cửa sơng trở thành nơi bắt buộc số giai đoạn định chu kỳ sống nhiều loài giáp xác, cá động vật thủy sinh khác Nó bãi đẻ nhiều loại động vật biển, nơi ni dƣỡng lồi động vật non, nơi vỗ béo nhiều đàn bố mẹ trƣớc sau mùa sinh sản Do vậy, vùng trở thành vùng tái sản xuất nguồn lợi, trì tính ổn định cho nguồn lợi vùng nƣớc khai thác xa bờ tổng thể thống – hệ sinh thái biển (Vũ Trung Tạng, 1979, 1983, 1984) [30] Trong vùng cửa sông, hệ sinh thái rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng để tạo nên phong phú cho hệ sinh thái vùng cửa sông RNM chứa đựng mức độ đa dạng sinh học cao, chẳng mức đa dạng hệ sinh thái san hô đới biển ven bờ Tuy thành phần loài hệ sinh thái không đa dạng, với khoảng 40 – 50 lồi, cấu trúc rừng khơng nhiều tầng nhƣ kiểu rừng khác, nhƣng rừng ngập mặn phân hóa cao nơi sống: không, mặt đất, nƣớc với dạng đáy cứng, đáy mềm, hang đất, nơi không gian chật hẹp nhƣ bụi cây, rễ,… Các cửa sông nhƣ RNM phát triển đƣợc đặc trƣng xích thức ăn ngắn, sinh vật khai thác thƣờng tập trung vào bậc dinh dƣỡng gần với nguồn thức ăn ban đầu nên có hiệu lực tạo sản phẩm sinh học cao Trong RNM, mùn bã phận khác rụng xuống đƣợc vi sinh vật phân hủy nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật nƣớc vùng cửa sông Mặt khác, RNM với hệ thống rễ chằng chịt giữ phù sa, chất khoáng chất hữu sông đƣa đến tạo môi trƣờng sống thích hợp cho nhiều lồi động vật đáy Trong vùng cửa sơng, lồi sinh vật sống dựa vào nhau, khai thác lẫn để sinh trƣởng phát triển Do hình thành nên mối quan hệ phức tạp mà bật mối quan hệ dinh dƣỡng – Đƣợc thể dƣới dạng xích lƣới thức ăn 72 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung Bảng 16 Ma trận số tổ hợp cá đánh gia chất lƣợng môi trƣờng nƣớc vùng cửa sông Ba Lạt năm 2011 Stt Các tiêu Tổng số loài cá Số loài cá đáy, gần đáy Số loài cá – sống tầng mặt Số loài cá bống Số lồi cá trơn khơng vảy Số loài cá nhảy cảm % số loài cá ăn tạp % số lồi ăn động vật khơng xƣơng sống, trùng % số lồi cá ăn động vật có xƣơng sống, tơm 10 Độ phong phú 11 % số cá thể lai tạo, ngoại nhập 12 % số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây khuyế khác Tổng Nhận xét: Với kết tính đƣợc 50 điểm, đối chiếu với mức chất lƣợng nƣớc bảng ta thấy chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông Ba Lạt năm 2011 mức tốt Khi so sánh kết đánh giá chất lƣợng nƣớc số tổ hợp cá với kết đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp hóa học vùng cửa sơng Ba Lạt chúng tơi thấy hai phƣơng pháp cho kết hoàn toàn phù hợp với 73 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã xác định đƣợc 99 loài cá thuộc 69 giống, 44 họ 13 vùng cửa sơng Ba Lạt Trong cá Vƣợc (Percifomes) chiếm ƣu với 56 loài 20 họ (chiếm 56,57% tổng số loài 45,45% tổng số họ) Tính đa dạng khu hệ cá có thay đổi so với trƣớc nhƣng không nhiều Số lƣợng lồi có xu hƣớng tăng lên Kết đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc số tổ hợp sinh học cá phƣơng pháp thuỷ lý hố chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc vùng cửa sông Ba Lạt mức tốt KIẾN NGHỊ Phƣơng pháp sử dụng số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc có nhiều ƣu điểm cho kết tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp sử dụng tiêu thuỷ lý, hoá Do cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm hoàn thiện phƣơng pháp để áp dụng cho việc đánh giá chất lƣợng nƣớc thuỷ vực Việt Nam Cần có thêm khảo sát thành phần lồi cá cửa sơng Ba Lạt để có kết tồn diện thành phần lồi cá Từ UBND huyện Giao Thuỷ cấp, ngành liên quan đề phƣơng pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ khai thác hợp lý nguồn cá Các loài cá thu mẫu đƣợc chủ yếu cá con, chƣa đến tuổi trƣởng thành Đây nguy dẫn đến suy giảm nguồn lợi ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học vùng Chính cần xây dựng chƣơng trình hành động bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý Đồng thời cần nâng cao nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ ĐDSH khu vực 74 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung Để trì mơi trƣờng nƣớc cửa sơng Ba Lạt mức tốt cần có phối kết hợp nhiều quan chức ý thức ngƣời dân để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn nguồn thải từ khu dân cƣ đầm nuôi thuỷ sản 75 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Danh lục đỏ Việt Nam phần I Động vật, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2003), Công ước đa dạng sinh học Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn Việt Nam chất lượng nước mặt Vũ Việt Hà, Nguyễn Bá Thông, Đặng Văn Thi ctv (2005), Hiện trạng nguồn lợi biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề dự án "Đánh giá Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, giai đoạn 2", 55 trang Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản Hoàng Thị Hài (2010), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập 2, 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Huấn (1999), Dẫn liệu ban đầu thành phần loài cá vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hố, Tạp chí sinh học, Tập 21, Số 1B, Hà Nội, 15 – 21 10 Nguyễn Xuân Huấn Nguyễn Xuân Quýnh (1999), Xây dựng hệ thống thông số quy trình quan trắc đa dạng sinh học cho hệ sinh thái vùng cửa 76 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung sông Bạch Đằng cửa sông Ba Lạt Báo cáo tổng kết Đề tài Hợp đồng nghiên cứu với Cục Môi trƣờng, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Mã số: 52/HĐ-MTg 11 Nguyễn Xuân Huấn (2001), Dẫn liệu ban đầu thành phần loài cá vùng đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Tạp chí Sinh học, 23 12 (3a) Nguyễn Xuân Huấn (2003), Sinh thái học quần thể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Hƣờng (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, 1, 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Vƣơng Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, Học viện Thủy sản Thƣợng Hải, Thƣợng Hải (Nguyễn Bá Mão dịch) 15 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục 16 Trần Kiên, Trần Hồng Việt (2003), Động vật có xương sống, tập Cá lƣỡng cƣ, NXB Đại học Sƣ phạm 17 Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá sử dụng số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 2A, trang 689 – 695 18 Đào Thị Nga (2010), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch Phạm Thị Minh Giang), NXB Khoa học Kỹ thuật 20 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đaih học Quốc gia Hà Nội 77 Luận văn Thạc sĩ khoa học 21 Nguyễn Thị Mai Dung Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo đánh giá môi trường nước sử dụng số đa dạng, số tổ hợp sinh học cá, Báo cáo đề tài 22 Nguyễn Kiêm Sơn (2007), Đánh giá trạng mơi trường nước thành phần lồi cá sông Bồ (Thừa Thiên – Huế), Báo cáo khoa học Sinh thái TNSV Hội nghị khoa học Tồn quốc lần thứ hai, NXB Nơng nghiệp, trang 576 23 Đào Mạnh Sơn (2002), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam" Lƣu trữ thƣ viện Viện Nghiên cứu Hải sản 24 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Xuân Huấn, 1987, Cấu trúc khu hệ cá vùng nước cửa sơng ven biển Thái Bình Tạp chí Khoa học, ĐHTH – Hà Nội 25 Vũ Trung Tạng (1998), Nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông ven biển – tiềm quan trọng cho phát triển nghề cá bền vững, Hội thảo khoa học toàn quốc NTTS, 9/1998 – Viện NCNTTS 26 Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục 27 Vũ Trung Tạng (2004), Sinh học sinh thái học biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Giáo dục 29 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục 30 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục 31 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thuỷ sinh học đại cương, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Trần Thanh Thản (2001), Thành phần loài cá thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình, Hội thảo khoa học đề án EP – DRC/MERD 33 Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá Xương vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 78 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung 34 Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 35 UBND huyện Giao Thủy (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2020 36 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía BắcViệt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng anh 37 Amanda Bremmer and Greg Klasen (2001), A review of the index of biotic integrity (IBI), New Brunswick (Saint John) University press 38 Boyd (1990), Water quality in Pond for Aquaculture, Alabana agricutral experiment Station, Auburn University 39 Eschmeyer W N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences, California, USA 40 James R Karr (1981), Assessment of biotic integrity using fish communities, Fisheries, Vol 6, No 6, p 21- 27 41 John H Harris (1995), The use of fish in ecological assessments, Autralian Journal of Ecology, Vol 20, p 65 – 80 42 Karr J.R, Fash K.D, Angermeier P.L, Yant and I.J Schioser (1986), Assesing biological intergrity in running water: A method and its rational, Special publication 5, Illinois nature history survey, Champaig – nurbana 43 Linda A Deegan et al (1997), Development and Validation of an Estuarine biotic integrity index, Vol 20, No 3, p 601 – 617 44 Martin J Jennings, Leska S Fore and James R Karr (1995), Biological monitoring of fish assemblages in tennssee valley reservoirs, Regulated river reseach & management, Vol 11, p 263- 274 45 Rainboth (1996), Fish of the Cambodian Mekong, FAO, Rome 46 Swingle (1961), Relationship of pH of pond water to their suitability for fish culture 79 Luận văn Thạc sĩ khoa học 47 Nguyễn Thị Mai Dung Willia, J Sutherland, Ecological census techniques, Cambridge University press Trang web 48 http://fishbase.org 49 http://picompany.com.vn 50 http://vi.wikipedia.org 80 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung PHỤ LỤC Phụ lục QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT (2008) Stt pH DO NH4 NO3 NO2 10 PO4 Cr Ni 11 Cu 12 Zn 13 As 14 Pb 15 Cd Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ Số………… Người vấn……………………………………… Tuổi………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Stt Tên cá Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN Ảnh Thu mẫu chợ cá Ảnh Cá Bống bớp (Bostrichthys sinensis) Ảnh Cá Chim mắt to (Psettus argenteus) Ảnh Cá Móm vây dài (Gerres filamentosus) Ảnh Cá Chìa vơi chấm bạc (Syngnathus argyrostictus) Ảnh Cá Nầu (cá Hói) (Scatophagus argus) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN Ảnh Cá Ngát (Protosus anguillaris) Ảnh Cá Nóc trịn vàng ánh (Spheroides inermis) Ảnh Cá Đìa tro (Siganus fuscescens) Ảnh 10 Cá Mú điểm gai (Epinephelus malabaricus) ... cứu đề tài ? ?Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng nước cửa sông Ba Lạt? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài để đánh giá trạng thành phần loài cá chất lƣợng nƣớc cửa sơng Ba Lạt để từ góp... 2004) với số lƣợng loài dao động từ 107- 124 loài [30] 13 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thị Mai Dung 1.2.3 Đa dạng sinh học cá Ý nghĩa đa dạng sinh học cá hệ sinh thái nƣớc 1.2.3.1 Đa dạng sinh. .. đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Ba Lạt 72 Bảng 16 Ma trận số tổ hợp cá đánh giá chất lượng môi trường nước vùng cửa sông Ba Lạt năm 2011 73 Luận văn Thạc sĩ khoa học Nguyễn