Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng nước sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên Dương Văn Long Trường Đại học Khoa học Tự
Trang 1Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng nước sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, huyện Kim
Động - tỉnh Hưng Yên
Dương Văn Long
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Sinh học Chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn
Năm bảo vệ: 2011
Abstract Khái quát về hệ sinh thái sông, tìm hiểu về đa dạng sinh học và
vai trò của đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nước Xác định thành phần loài
cá của lưu vực sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu biến động về thành phần loài cá của lưu vực sông Hồng theo không gian và thời gian Phân tích mối quan hệ giữa thành phần loài cá và độ phong phú của chúng với một số yếu tố sinh thái thủy, lý hóa Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học (index of biotic intergrity-IBI) cá để đánh giá chất lượng môi trường nước Sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên
Keywords Sinh thái học; Môi trường nước; Cá; Đa dạng sinh học; Sông
Hồng
Content
Nội dung của đề tài bao gồm:
1 Xác định thành phần loài cá của lưu vực sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
2 Nghiên cứu biến động về thành phần loài cá của lưu vực sông Hồng theo không gian và thời gian
3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần loài cá và độ phong phú của
Trang 24 Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học (index of biotic intergrity-IBI) cá để đánh giá chất lượng môi trường nước Sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về hệ sinh thái sông
1.1.1 Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
Hai hệ thống sông lớn nhất ở nước ta là hệ thống sông Hồng – Thái Bình và Cửu Long – Đồng Nai
1.1.2 Đặc điểm đặc trưng của hệ sinh thái sông
1.1.2.1 Đặc điểm môi trường sống trong sông
Đặc trưng của các hệ sinh thái này là nước luôn vận động; điều kiện sống trong sông biến động theo mùa nước cạn và nước lũ
Tốc độ dòng chảy phụ thuộc vào độ dốc của dòng sông và lượng nước chứa trong sông ở những mùa khác nhau
Mực nước của sông phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của từng vùng
Nhiệt độ nước trong sông phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ của nước cấp cho sông, khí hậu vùng mà dòng nước chảy qua
Độ trong của nước sông phụ thuộc chính vào hàm lượng các chất chứa trong nước
1.1.2.2 Những đặc điểm thích nghi quan trọng của quần xã sinh vật ở sông
Ở các đại diện thuộc quần xã nơi nước chảy, sinh vật có những thích nghi chuyên hóa cho phép chúng bám trụ được trong các thủy vực nước chảy nhanh
1.1.2.3 Sự phân bố của các quần xã sinh vật ở sông
Thành phần loài rất đa dạng do đa dạng về sinh cảnh (đa dạng về địa hình, vị trí địa lí của sông, tốc độ và mực nước, đặc tính của nền đáy,…) Hơn nữa, sinh vật trong hệ thống sông bao gồm nhiều nhóm loài bản địa và những loài di nhập từ nơi khác đến (từ các thủy vực nước đứng của nội địa và từ biển)
Từ thượng nguồn tới cửa sông, tính đa dạng về thành phần loài, sự phát triển
về số lượng, sinh vật lượng của quần xã sinh vật tăng dần
Theo chiều ngang sông, thành phần loài và sự phát triển về số lượng, sinh vật lượng giảm từ bờ ra giữa dòng
Trang 3Quần xã sinh vật sông gồm các nhóm sinh thái khác nhau, nhưng những nhóm phát triển phong phú là plankton, benthos, nekton, periphyton, còn neuson và pleuston hầu như vắng mặt
Sự biến đổi về thành phần loài, số lượng và sinh vật lượng sinh vật của sông phụ thuộc chủ yếu vào sự dao động mực nước trên sông, liên quan với sự thay đổi của mùa khí hậu
1.2 Đa dạng sinh học và vai trò của đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái 1.2.1 Đa dạng sinh học
Khái niệm về Đa dạng sinh học:
Hiện nay đa dạng sinh học được xét trong 3 cấp: đa dạng về loài sinh vật, đa dạng về gen chứa trong các loài hay đa dạng về di truyền, đa dạng về hệ sinh thái
Đa dạng sinh học cá: Cá rất đa dạng, gồm trên 28.000 loài sống trong môi trường
nước, từ các vực nước trong lục địa cũng như ở đại dương
1.2.2 Vai trò của đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái
Vai trò của đa dạng sinh học
Các hệ sinh thái của Trái Đất là cơ sở sinh tồn của sự sống cho cả Trái Đất
và cả con người
Các hệ tự nhiên có giá trị thực tiễn rất cao: giá trị bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu, bảo vệ tài nguyên đất, nước
Duy trì và cung cấp nguồn gen cho cây trồng và vật nuôi cho tương lai Nhiều loài động, thực vật được con người sử dụng làm nguyên liệu, làm lương thực, thực phẩm phục vụ đời sống con người
Đa dạng sinh học đã tạo nên một thiên nhiên phong phú , làm nền tảng cho mọi cảm hứng về thẩm mỹ, nghệ thuật và văn hóa của con người
Vai trò của đa dạng sinh học cá trong các hệ sinh thái ở nước
Đảm bảo cân bằng sinh thái ở các thủy vực, góp phần đảm bảo không một loài nào đó phát triển hoặc là suy giảm số lượng một cách quá mức
Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú cho con người
Cung cấp nguồn dược liệu Ở HST sông có một số loài cá có thể dùng làm thuốc Ví dụ: mật cá Trắm đen có thể làm thuốc sát trùng
Là nguồn gen dự trữ
Trang 4Thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, phát triển du lịch của con người
Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học để phát triển nghề cá và bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trường
1.2.3 Quan hệ của Đa dạng sinh học cá với một số yếu tố sinh thái chính ở HST sông
1.2.3.1 Quan hệ với các yếu tố thủy lý
Nhiệt độ: Nhiệt độ nước trong thủy vực có ảnh hưởng lớn đến thủy sinh vật và có
tính chất quyết định đối với đời sống thủy sinh vật Chế độ nhiệt trong các thủy vực ảnh hưởng tới nhịp độ sinh sản và phát triển của thủy sinh vật Cùng với nồng độ muối, chế độ nhiệt trong thủy vực quyết định sự phân bố của thủy sinh vật theo vĩ
độ
Độ trong: Độ trong chịu ảnh hưởng bởi các chất lơ lửng khác nhau và có vai trò rất
quan trọng đối với sinh vật ở nước
Độ muối: Đối với các loài thủy sinh vật, độ muối là một nhân tố sinh thái quan
trọng vì nó ảnh hưởng lớn tới các yếu tố khác như: pH, nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa
tan, các nguồn thức ăn v.v…
Độ dẫn: Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các ion trong nước
1.2.3.2 Quan hệ với các yếu tố thủy hóa
Độ pH: Giữa độ pH của nước trong thủy vực và thủy sinh vật có quan hệ qua lại rất
mật thiết Hoạt động sống của thủy sinh vật như quang hợp, hô hấp làm thay đổi độ
pH của nước trong thủy vực Ngược lại pH của nước ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp tới sự phân bố và hoạt động sống của thủy sinh vật
Nhu cầu oxy hóa học (COD): Phần lớn các ứng dụng trong sử dụng chỉ số là nhằm
xác định khối lượng của các chất ô nhiễm hữu cơ tìm thấy trong nước bề mặt (ví dụ trong các con sông hay hồ)
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): Nhu cầu oxy hóa sinh học hay nhu cầu oxy sinh học
(ký hiệu: BOD - Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand), là một chỉ số được
sử dụng để xác định xem các sinh vật sử dụng hết oxy trong nước nhanh hay chậm như thế nào
Trang 5Các chất hòa tan trong nước: Chất hòa tan trong nước thiên nhiên bao gồm nhiều
thành phần khác nhau Có thể chia làm ba nhóm lớn là: chất vô cơ hòa tan, chất hữu
cơ hòa tan và chất khí hòa tan
1.2.4 Khái quát về chỉ số tổ hợp sinh học (Index of Biotic Integrity - IBI)
1.2.4.1 Lịch sử của chỉ số tổ hợp sinh học
Chỉ số tổ hợp sinh học được phát triển bởi James R Karr từ đầu những năm
80 Ban đầu
IBI là cách tiếp cận sử dụng phương pháp so sánh để đo tổ hợp sinh học (Moyle và Randall, 1998) Tổ hợp sinh học được kiểm tra bởi so sánh giá trị IBI của một vị trí bị tác động xấu với một vị trí không bị xáo trộn hoặc ít bị xáo trộn nhất (Karr, 1981) Các giá trị IBI được xác định dựa trên hầu hết các thuộc tính hệ thống sống mà có chứa thông tin về cấu trúc, chức năng và tổ chức của các quần xã sinh vật (Osborne và các cộng sự 1992)
1.2.4.2 Cơ sở khoa học để đánh giá môi trường nước bằng chỉ số tổng hợp sinh học cá ( IBI)
Chỉ số tổ hợp sinh học cá ( IBI ) bao gồm 12 chỉ số cần được tính đến, cả 12 chi số được đánh giá theo thang điểm: xấu ( 1 điểm ), trung bình ( 3 điểm ), tốt ( 5 điểm )
và đánh giá chất lượng thủy vực theo 6 mức độ: Môi trường rất tốt khi đạt 58 – 60 điểm, môi trường tốt khi đạt 48 – 52 điểm, môi trường trung bình khi đạt 39 – 44 điểm, môi trường xấu khi đạt 28 – 35 điểm, môi trường rất xấu khi đạt 12 – 22 điểm, môi trường ô nhiễm rất nặng khi không có cá
Ở các vùng khác nhau sẽ có những thay đổi về thành phần loài cá, cấu trúc dinh dưỡng và chức năng riêng Vì thế việc tính IBI là dựa trên nền tảng sinh thái và khu hệ cá để đánh giá sự suy thoái của hệ sinh thái thủy vực
Qua kết quả áp dụng tính IBI của nhiều vùng khác nhau cho thấy có thể dùng chỉ số tổng hợp sinh học cá IBI để đánh giá môi trường nước ở các mức độ suy giảm khác nhau
Trang 61.2.4.3 Khả năng sử dụng các chỉ số tổng hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước
Ý nghĩa của chỉ số tổ hợp sinh học:
Dùng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá môi trường có nhiều thuận lợi và chính xác hơn
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thành phần loài cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
2.1.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện luận văn từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 11 năm 2011
2.1.3 Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đoạn hạ lưu sông Hồng chảy qua thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên và tiến hành thu mẫu dọc 3 đoạn sông đại diện cho ba sinh cảnh khác nhau (Hình 1)
Hình 1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu tại đoạn sông Hồng thuộc địa thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Ghi chú: Khu vực thu mẫu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cá
Trang 7Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực địa
Phương pháp phân tích cá trong phòng thí nghiệm
2.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước
2.2.2.1 Phương pháp vật lý, hóa học
a Cơ sở đánh giá môi trường nước theo phương pháp lý, hóa học
Dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 2008 Theo tiêu chuẩn này, nước có giá trị các thông số hoặc nồng độ các chất sẽ tương ứng với mục đích sử dụng
2.2.2.2 Phương pháp sinh học - phương pháp sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá IBI ( Index of biotic intergrity)
Phương pháp này sử dụng cách tính 12 chỉ số của James R.Karr đã biến đổi gồm
12 chỉ số trên được đánh giá theo thang điểm 3 cấp: xấu (1 điểm), trung bình (3 điểm), tốt (5 điểm) Đánh giá chất lượng nước của thuỷ vực theo 6 mức độ
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Bảng 3 Danh sách thành phần loài cá và sự phân bố của chúng ở sông Hồng thuô ̣c đi ̣a phâ ̣n thành phố Hưng Yên và huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
uồ
n
SL m
ẫu
I BỘ CÁ CHÁO
BIỂN
ELOPIFORMES
1 Cá Măng biển Elops saurus (Linnaeus,
1766)
2 Cá Cháy Tenualosa reevessii
(Richardson, 1846)
3 Cá Mòi cờ Clupanodon thrissa
(Linnaeus, 1758)
Trang 84 Cá Lành canh trắng Coilia grayii (Richardson,
1844)
5 Cá Ngần Protosalanx chinensis
(Basilewsky, 1855).
6 Cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus
(Richardson, 1846)
7 Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus
(Cuv & Val., 1844)
8 Cá Chày mắt đỏ Squaliobarbus curriculus
(Richardson, 1846)
+++ +++ +++ C 6
9 Cá Mương xanh Hemiculter leucisculus
(Basilewsky, 1853)
+++ +++ +++ C 4
10 Cá Ngão (cá Thiểu) Culter erythropterus
(Basilewsky, 1855)
+++ +++ +++ C 4
(Gunther, 1868)
12 Cá Vền dài Megalobrama hoffmanni
(Here & Myers, 1931)
+++ ++ +++ C 4
13 Cá Vền Megalobrama terminalis
(Richardson, 1845)
+++ ++ +++ C 4
14 Cá Mại bầu Rasborinus lineatus
(Pellegrin, 1907)
+++ ++ +++ C 2
15 Mè trắng Việt Nam Hypophthalmichthys
harmandi (Sauvage, 1884)
16 Cá Mè Trung Quốc Hypophthalmichthys
molitrix (C & V., 1844)
17 Cá Đục Hemibarbus labeo (Pallas,
1776)
18 Cá Đục đanh Saurogobio dabryi
(Bleeker, 1871)
(Pall & Chev., 1936)
20 Cá Bỗng Spinibarbus denticulatus
(Oshima, 1920)
21 Cá Đòng đong Puntius semifasciolata
(Gunther, 1868)
+++ ++ +++ C 4
Trang 922 Cá Chát trắng Acrossocheilus krempfi
(Pell & Chev., 1936)
23 Cá Cháo Opsarichthys uncirostris
(Schlegel, 1842)
24 Cá Trôi Mrigan Cirrhinus mrigala (
Hamilton, 1822 )
25 Cá Trôi Ấn độ Labeo rohita ( Hamilton,
1822 )
+++ ++ +++ C 5
26 Cá Dầm đất Osteochilus salsburyi (N
& P., 1927)
27 Cá Chép Cyprinus carpio
(Linnaeus, 1758)
28 Cá Diếc Carassius auratus
(Linnaeus, 1758)
+++ ++ +++ C 4
29 Cá Nhưng Carassoides cantonensis
(Heincke, 1892)
+++ ++ +++ C 4
30 Cá Chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus
(Cantor, 1842)
V BỘ CÁ HỒNG
NHUNG
CHARACIFORMES
7 Họ cá Hồng
nhung
Characidae
31 Cá chim trắng bụng
đỏ
Colossoma brachypomus (Cuvier, 1818)
32 Cá Bò Pelteobagrus fulvidraco
(Richardson, 1846)
33 Cá Lăng Hemibagrus guttatus
(Lacépède, 1802)
34 Cá Ngạnh Cranoglanis sinensis
(Peters, 1881)
+++ +++ +++ C 4
35 Cá Nheo Silurus asotus (Linnaeus,
1758)
+++ +++ +++ C 3
Trang 1012 Họ Cá Trê Clariidae
37 Cá Trê đen Clarias fuscus (Lacépède,
1803)
38 Cá Úc Arius sinensis (Lacépède,
1803)
14 Họ cá Giác
miệng
Loricariidae
39 Cá tỳ bà/cọ bể Hypostomus punctatus
(Valenciennes, 1840)
(Val.,1847)
+++ ++ +++ C 5
VIII BỘ MANG
LIỀN
SYNBRANCHIFORMES
1793)
17 Họ Cá Chạch
sông
Mastacembelidae
42 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus
(Lacépède, 1800)
43 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus
(Linnaeus, 1758)
+++ +++ +++ C 3
44 Cá Bống đen lớn Eleotris melanosoma
(Bleeker, 1852)
20 Họ Cá Bống
trắng
Gobiidae
45 Cá Bống trắng Glossogobius giurus
(Hamilton, 1822)
46 Cá Bống đá Rhinogobius hadropteus
(J & P., 1872)
47 Cá Rô đồng Anabas testudineus
(Bloch, 1972)
+++ +++ +++ C 4
Trang 1122 Họ cá Tai tƣợng Osphronemidae
48 Cá Đuôi cờ Macropodus opercularis
(Linnaeus, 1788)
+++ +++ +++ C 4
49 Cá Chuối Channa maculata
(Lacépède, 1802)
50 Cá Xộp Channa striata (Bloch,
1793)
51 Cá Bơn cát Cynoglossus trigrammus
Gunther, 1862
Tổng: 51 50 51 13
2
Chú thích: (+): số lượng ít, (++) số lượng trung bình, (+++) số lượng nhiều
C: loài thu mẫu được, O: loài có được nhờ quan sát, I: loài có được nhờ điều tra
phỏng vấn
3.1.2 Tính đa dạng của khu hệ cá theo các bậc phân loại
Sự đa da ̣ng về thành phần loài , giống và ho ̣ của từng bô ̣ cá trong khu vực
nghiên cứ u đươ ̣c thể hiê ̣n ở Hình 2
% 4.00
8.00 4.00 8.00 4.00
29.00 4.00
8.00
25.00 4.00
2.08 6.25 2.08
45.83 2.08
16.67 2.08
4.17
16.67 2.08
1.96 5.88 1.96
49.02 1.96
15.69 1.96
3.92
15.69 1.96
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00
Bộ cá Cháo biển (Elopiformes)
Bộ cá Trích (Clupeiformes)
Bộ cá Ốt me (Osmerifomes)
Bộ cá Chép (Cypriniformes)
Bộ cá Hồng nhung (Characiformes)
Bộ cá Nheo (Siluriformes)
Bộ cá Kìm (Beloniformes)
Bộ Mang liền (Synbranchiformes)
Bộ cá Vược (Perciformes)
Bộ cá Bơn (Pleuronectiformes)
Series3 Series1
Đánh giá tí nh đa da ̣ng và mƣ́c đô ̣ phong phú về thành phần loài cá ta ̣i khu
vƣ̣c nghiên cƣ́u
Để đánh giá tính đa da ̣ng và mức đô ̣ phong phú về thành phần loài cá ta ̣i khu
vực nghiên cứu , chúng tôi tiến hành so sánh về số lượn g thành phần loài , giống,
họ cá tại khu vực nghiên cứu với Khu hệ cá vùng ngã ba Sông Đà – Lô – Thao