X HT Z=R+j N
b) Lựa chọn thiết bị chống sét quá điện áp
Tính toán nối đất cho chống sét
Xác định điện trở Rd theo quy phạm : với nối đất cho dây chống sét thì Rd<8Ω Ta chọn cọc bằng thép góc L60x60x6 cm dài 2,5 m chôn sâu 0,7 m để làm cọc tiếp địa, khoảng cách giữa các cọc là 4 m.
Điện trở các cọc tiếp địa :Rc =18,04 m( )
Số lượng cọc tiếp địa
1 18, 04 2, 255 8 8 c td R n = = =
Chọn ntđ=4, tra bảng 10-3 (Tr387-[2]) với a/l=2 và n=4 thì ηd
=0,78 Điện trở khuếch tán của 1 cọc:
18,04 5,78( ) 5,78( ) 4.0,78 c kt tđ d R R n η = = = Ω
Sử dụng thanh nối ngang rộng 4cm,chôn sâu 0,8 m chiều dài tổng cộng của các thanh nối là 16(m)
Điện trở khuếch tán của thanh nối là: Hình 4.2 Sơ đồ nối đất chống sét
Điện trở thanh nối thực tế khi xét tới
hệ số sử dụng thanh 0,55 ng η = 4 m 0,7 m 0,8 m 4 m 2,5 m 4 m
' 7,33 13,33( ) 13,33( ) 0,55 t t ng R R η = = = Ω
Điện trở của hệ thống nối đất:
5, 78.13,33 2,65( ) 8( ) 2,65( ) 8( ) 5,78 13,33 kt t nđ kt t R R R R R = = = Ω < Ω + +
Thỏa mãn điều kiện nối đất theo quy phạm.
4.3. Nâng cao hệ số công suất cosφ
Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của xí nghiệp lên giá trị cosφ2 =0,95.
Với hệ thống cung cấp điện trên, tối ưu hơn cả là bù phân tán tại các phân xưởng.
*) Xét trên nhánh 1
P1= PPXG+ PPXH + PPXY+ PPXÔ+ PPXN + PPXU + PPXI
= 307,86 (KW)
Q1= QPXG+ QPXH + QPXY+ QPXÔ+ QPXN + QPU + QPXI
= 255,77 (KVAR)
Cosφtb1 = 0,77 suy ra tg φtb1 = 0,83
Dung lượng công suất cần bù tổng trên nhánh 1 được xác định theo công thức (12-9) Tài liệu sách CCĐ-Trang 453:
bu1 tt( 1 2).
Q =P tgϕ −tgϕ α
Trong đó: tt
P
là phụ tải tính toán của hộ tiêu thụ điện, kW. ϕ1
là góc ứng với hệ số công suất trung bình trước khi bù. ϕ2
là góc ứng với hệ số công suất muốn đạt được sau khi bù. α
là hệ số xét tới nâng cao hệ số công suất mà không cần thiết bị bù. Qbu1 là dung lượng bù (kVAR)
Qb1 =307,86*(0,83-0,33) .1 = 153,93(kVAR)
*) Xét trên nhánh 2