Phân tích thực trạng, đưa ra giải pháp để quản lý và phát triển sinh vật biến đổi gen trên thế giới

34 971 5
Phân tích thực trạng, đưa ra giải pháp để quản lý và phát triển sinh vật biến đổi gen trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.2.2 Đối với môi trườngNguy cơ thứ nhất là việc cây trồng BĐG mang các gen kháng thuốc trừ cỏ có thể thụ phấn với các cây dại cùng loài hay có họ hang gần gũi, làm lây lan gen kháng thuốc diệt cỏ trong quần thể thực vật. Nguy cơ thứ hai là việc trồng cây trồng BĐG mang tính chọn lọc như kháng sâu, bệnh, kháng thuốc trừ cỏ…phát triển tràn lan sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái và làm giảm tính ĐDSH của loài cây được chuyển gen. Nguy cơ thứ ba là việc có khả năng chuyển gen lạ từ cây trồng BĐG vào các vi sinh vật trong đất.Những rủi ro, không an toàn của GMC: Ảnh hưởng đến các sinh vật có ích trong môi trường. Khả năng phát tán ngoài ý muốn Ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học Sự tồn tại trong môi trường lâu hơn bình thường hoặc xâm chiếm những nơi cư ngụ mới. Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và động vật Tạo ra những loại sinh vật mới không mong muốn như côn trùng, vi sinh vật, cỏ dại…Chương trình AGENDA 21 được thông qua vào năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh về môi trường toàn cầu khẳng định: CNSH nói chung, công nghệ BĐG và ứng dụng các sản phẩm BĐG trên thế giới cần phát triển nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân nhưng phải lưu ý rằng các kỹ thuật mới không được phá vỡ tính tổng hoà về môi trường hoặc không được làm tăng thêm các mối đe doạ cho sức khoẻ.CHƯƠNG 55 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN5.1 Các chính sách quản lý trong nướcQuản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen:1. Xây dựng, ban hành chiến lược, cơ chế, chính sách, kế hoạch và các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;2. Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;3. Thẩm định việc đăng ký khảo nghiệm, phóng thích, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu giữ, vận chuyển các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; cấp, thu hồi giấy chứng nhận, giấy phép có liên quan tới an toàn sinh học của các đối tượng trên;4. Đào tạo, tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;5. Hợp tác quốc tế, tham gia thực hiện các điều ước quốc tế có liên quan đến các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;6. Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ và thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen.5.2 Quy định của một số tổ chức có liên quanNhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường:1. Là cơ quan đầu mối của Chính phủ về quản lý an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, có nhiệm vụ giúp Chính phủ thực hiện thống nhất việc quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen trên phạm vi cả nước;2. Xây dựng trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các chiến lược, cơ chế, chính sách, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;3. Tổ chức và chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;4. Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan để đào tạo, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen;5. Tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen do các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp; xây dựng, phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; làm đầu mối tham gia cơ chế trao đổi thông tin với

MỤC LỤC Trang 1 1 GIỚI THIỆU 4 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5 1.2.1 Mục tiêu chung 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.3.1 Phạm vi không gian 5 1.3.2 Phạm vi thời gian 5 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 2.1 Khái quát về sinh vật biến đổi gen 6 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất và vai trò về sinh vật biến đổi gen 6 2.1.1.1 Lịch sử ra đời và nguồn gốc 7 2.1.1.2 An toàn sinh học và quản lý sinh vật biến đổi gen 7 2.1.1 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở thế giới 10 2.1.2 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 12 3 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 13 3.1 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN THẾ GIỚI 13 3.1.1 Hiện trạng sử dụng cây trồng biến đổi gen 13 3.1.2 Hiện trạng sử dụng động vật biến đổi gen 15 3.1.3 Hiện trạng sử dụng vi sinh vật biến đổi gen 17 3.2 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRONG NƯỚC 19 3.2.1 Hiện trạng sử dụng cây trồng biến đổi gen 19 1 3.2.1.1 Chủ trương của Việt Nam về giống cây trồng biến đổi gen 19 3.2.1.2 Thực trạng cây trồng biến đổi gen 20 3.2.2 Hiện trạng sử dụng động vật biến đổi gen 21 3.2.3 Hiện trạng sử dụng vi sinh vật biến đổi gen 22 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI, ĐỘNG VẬT, CÁC QUÁ TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 24 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật 24 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình sinh địa hóa 25 4.2.1 Đối với đa dạng sinh học 25 4.2.2 Đối với môi trường 25 5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN 26 5.1 Các chính sách quản lý trong nước 26 Quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen: 26 5.2 Quy định của một số tổ chức có liên quan 27 Nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường: 27 5.3 Những thành công từ chính sách quản lý hợp lý 31 6 KẾT LUẬN 31 6.1 Kết luận 31 1. Huỳnh Thị Mai (Ban Quản lý Tài nguyên và Đa dạng sinh học,Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường) 33 2. .<http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/418-tinh-hinh-san-xuat-sinh-vat-bien-doi-gen- tren-the-gioi-va-quan-diem-cua-cac-nuoc-thuoc-lien-minh-chau-au> 33 3. Tây C. kinh tế và đạo đức trong kỹ thuật di truyền của con vật Harvard J Luật Technol 2006; 19:413-442 34 4. Laible G. Tăng cường chăn nuôi gia súc thông qua kỹ thuật di truyền - tiến bộ gần đây và triển vọng tương lai Comp Immunol Microb 2009; 32 :123-127 [ PubMed ] 34 5. Dyck MK, Lacroix D, F Pothier, Sirard MA. Làm cho protein tái tổ hợp ở động vật - hệ thống khác nhau, các ứng dụng khác nhau xu hướng công nghệ sinh năm 2003; 21 :394- 399 [ PubMed ] 34 6. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3078015/ 34 2 7. http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tu-cong-nghe-sinh-hoc-den-cay-trong-bien- doi-gen-769194.htm 34 8. http://dddn.com.vn/co-hoi-giao-thuong/bien-doi-gen-doi-voi-vi-sinh-vat-co-hoi-lon- dang-bi-bo-lo 20101103032634446.htm 34 DANH MỤC BẢNG Trang 3 Bảng 3.1: Các sản phẩm biến đổi gen tại các siêu thị EU 15 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3 Biểu đồ 3.1: Thể hiện diện tích cây trồng công nghệ sinh học trên toàn cầu 1996 - 2008 13 Biểu đồ 3.2: Cho thấy kỹ thuật biến đổi quá trình trao đổi chất của vi khuẩn Escherichia coli để sản xuất ra các alkan chuỗi ngắn (xăng) từ sinh khối tái tạo. Ảnh: KAIST 23 3 CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kỹ thuật biến đổi gen là cuộc cách mạng khoa học đã và đang được áp dụng cho y học, dược học, nông nghiệp, trước cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ biến đổi sinh vật con người luôn đặt vấn đề nó có hại hay lợi, đó là vấn đề tranh luận bình thường, lành mạnh trong các chế độ dân chủ, bất cứ khám phá, phát minh khoa học nào đều có hai mặt tốt hay xấu. Khoa học biến đổi gen theo quy luật nếu con người biết áp dụng trong thực tiễn cho đời sống xã hội thì kỹ thuật ngày càng phát triển và phục vụ cho nhân loại còn ngược lại sẽ những thực phẩm độc hại giết con người như vậy Chính phủ, cơ quan thẩm quyền liên quốc có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ và phải có luật lệ điều hành để tránh lạm dụng khoa học, vì khoa học còn non trẻ, chỉ mới 20 năm nay nên còn nhiều vấn đề cần khám phá và áp dụng, Việt Nam đang mở rộng nghiên cứu dành cho các nhà khoa học để thúc đẩy tình hình phát triển cho các kinh tế trên đất nước. Nhưng chúng ta gần như hoàn toàn chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, nếu nắm vững bản chất khoa học của sinh vật biến đổi gen và tận dụng các ưu thế nói của nó thì nhược điểm này không đáng lo ngại, vì trong trường hợp cực đoan nhất ta vẫn có thể áp dụng kinh nghiệm của các nước khác đó là không cần xây dựng các quy chế quản lý chặt chẽ sinh vật biến đổi gen, miễn là thực phẩm biến đổi gen được chứng minh là an toàn và giao cho Bộ Thương mại chịu trách nhiệm giám sát các vấn đề xuất nhập sản phẩm. Hiện nay Việt Nam thiếu đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và cán bộ kỹ thuật được đào tạo trong lĩnh vực công nghệ sinh học nói chung và an toàn sinh học nói riêng. Nhược điểm này sẽ được khắc phục nếu chúng ta biết tận dụng nhân lực sẵn có và tranh thủ các khóa đào tạo ngắn hạn quốc tế. Việt 4 Nam đang xây dựng quy chế quản lý an toàn các sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm của chúng. Cần ủng hộ sinh vật biến đổi gen vì đó là thành tựu lớn nhất mà loài người có được trong suốt lịch sử phát triển sinh học. Các thành tựu sẽ giúp nhiều nước giải quyết đói nghèo. Vấn đề đặt ra là quản lý các sinh vật biến đổi gen này như thế nào? Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Phân tích thực trạng, đưa ra giải pháp để quản lý và phát triển sinh vật biến đổi gen trên thế giới”. Do tài liệu điều tra cơ bản, các số liệu điều tra chưa đủ. Mặt khác, do không có nhiều thời gian để thực hiện nên tôi đã gặp nhiều khó khăn, thiếu sót, có nhiều vấn đề chưa giải quyết được, tôi hy vọng có nhiều ý kiến đóng góp để đề tài hoàn chỉnh hơn. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp quản lý sinh vật biến đổi gen trên thế giới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Phân tích thực trạng của sinh vật biến đổi gen trong nước và thế giới • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật, các quá trình sinh địa hóa. • Đưa ra giải pháp quản lý sinh vật biến đổi gen nhằm nâng cao chất lượng công nghệ và phục vụ cho nhân loại. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp quản lý của sinh vật biến đổi gen 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài được thực hiện vào ngày 20/1/2014 đến ngày 7/4/2014. 5 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát về sinh vật biến đổi gen 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất và vai trò về sinh vật biến đổi gen a. Khái niệm biến đổi gen: GMO (Genetically Modified Organism): sinh vật biến đổi gen, là một sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người. Ngoài ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền của gen trong tự nhiên. b. Đặc diểm và tính chất Vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn của con người. Ngoài ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá trính lan truyền của gen tự nhiên. Ví dụ: quá trình lai xa giữa cỏ dại với cây trồng biến đổi gen có cùng họ hàng có thể tạo ra loài cỏ dại mang gen biến đổi. Sinh vật biến đổi gen có nhiều loại khác nhau. c. Vai trò của sinh vật biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen được tạo ra nhằm phục vụ cho lợi ích của con người, vậy vai trò của sinh vật biến đổi gen vô cùng đa dạng, mỗi sinh vật biến đổi gen có vai trò khác nhau, có thể khái quát chung vai trò của sinh vật biến đổi gen: Thực phẩm biến đổi gen cải thiện được chất lượng thực phẩm, làm tăng giá trị dinh dưỡng hoặc những tính trạng thích hợp cho công nghệ chế biến, chống chịu được thời tiết khắc nghiệt và có khả năng kháng được nhiều loại sâu bệnh góp phần tăng năng suất cây trồng. 6 Sinh vật biên đổi gen dùng cho y - dược và nguyên cứu: Các nhà khoa học nghiên cứu phát hiện những phương pháp chữa bệnh hiệu quả đồng thời thử nghiệm để giảm bớt hậu quả bệnh tật. Sinh vật biến đổi gen đối với bảo vệ môi trường: cũng có hiệu quả. 2.1.1.1 Lịch sử ra đời và nguồn gốc Việc thử nghiệm ngoài đồng đầu tiên là cây thuốc lá biến đổi gen kháng thuốc diệt cỏ, được tiến hành ở Mỹ và Pháp vào năm 1986. Cây trồng biến đổi gen được bắt đầu trồng thương mại đại trà từ năm 1996. Tuy nhiên, đến nay, các sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen (thực phẩm biến đổi gen) đang là cuộc tranh luận toàn cầu về những nguy cơ tiềm tàng của chúng để đi tới những giải pháp bảo đảm an toàn cho cây trồng biến đổi gen. Trong khi Hoa Kỳ, Canađa và các nước đang phát triển tại châu Phi, châu Mỹ Latinh, châu Á ủng hộ việc sử dụng cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop - GMC) thì châu Âu lại rất dè dặt cấp phép cho việc gieo trồng GMC cũng như lưu hành thực phẩm có nguồn gốc từ GMC trên thị trường. Các nhà khoa học trên thế giới tỏ ra e ngại khả năng gây dị ứng, làm nhờn kháng sinh, có thể tạo ra độc tố và gây độc cho cơ thể lâu dài mà thực phẩm biến đổi gen gây ra. Ở Liên minh châu Âu (EU), trừ Ba Lan và một số nước, hầu hết các thành viên còn lại đều không nhập thực phẩm biến đổi gen. Còn ở Ấn Độ, nước đã cho phép trồng GMC, nhưng đến nay vẫn còn rất nhiều ý kiến tranh cãi. Để có cơ sở phân tích, đánh giá lợi, hại của GMO, giúp các nhà hoạch định chính sách định hướng phát triển an toàn sinh học đối với GMO, cần phải xem xét, đánh giá những lợi ích, tác hại tiềm tàng của GMO, hiện trạng và xu hướng phát triển và sử dụng GMO cũng như những chính sách quản lý chúng ở các nước, đặc biệt là EU. 2.1.1.2 An toàn sinh học và quản lý sinh vật biến đổi gen a. An toàn sinh học Cũng như các công nghệ mới có lịch sử sử dụng tương đối ngắn, việc xác định và quản lý các rủi ro có nguồn gốc từ công nghệ sinh học hiện đại là hết sức cần thiết để bảo vệ an toàn cho con người và môi trường. An toàn sinh học có thể được hiểu theo nghĩa rộng là đảm bảo an toàn trong các lĩnh vực hoạt động có liên quan đến việc ứng dụng công nghệ sinh học. Theo nghĩa 7 hẹp, an toàn sinh học chỉ liên quan đến GMO - sản phẩm của công nghệ DNA tái tổ hợp. Hiện nay, ở quy mô toàn cầu, các thỏa thuận quốc tế liên quan đến an toàn sinh học bao gồm Công ước Đa dạng sinh học (Conventional onBiodiversity – CBD) và Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học (Cartagena Protocol on Biosafety - CPB). Công ước Đa dạng sinh học Công ước Đa dạng sinh học được hoàn thiện tại Nairobi vào tháng 5/1992 và được đưa ra cho các quốc gia xem xét ký kết trong Hội nghị của Liên hợp Quốc về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro ngày 5/6/1992. Hiện nay, Công ước là công cụ quốc tế chính được dùng để giải quyết các vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học nhằm thực hiện ba mục tiêu chính: (1) Bảo tồn đa dạng sinh học; (2) Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; (3) Chia sẻ lợi ích công bằng và bình đẳng các lợi ích của việc sử dụng tài nguyên di truyền. Trong Công ước, công nghệ sinh học hiện đại và an toàn sinh học chính là những vấn đề quan trọng được đề cập tới. Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học Tại cuộc họp lần thứ hai được tổ chức tháng 11/1995, Hội nghị các bên tham gia Công ước đã thành lập nhóm công tác Ad-hoc mở rộng về An toàn sinh học để xây dựng dự thảo Nghị định thư về An toàn sinh học, tập trung chủ yếu vào quản lý vận chuyển xuyên biên giới các sinh vật sống biến đổi gen sống (Living Modified Organisms - LMO) tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại, có thể tác động tiêu cực đến bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học. Nội dung quy định của Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học tập trung điều chỉnh các quy định liên quan đến sinh vật biến đổi gen tồn tại ở dạng sống thay vì GMO nói chung – sinh vật biến đổi gen có thể tồn tại ở dạng sống hay không sống. Mặc dù đều là những sinh vật có mang vật liệu di truyền tái tổ hợp, nhưng không phải mọi GMO đều là LMO, trong khi tất cả LMO đều là GMO. Sau vài năm thương lượng, Nghị định thư này, với tên gọi là Nghị địnhthư Cartagena về An toàn sinh học của Công ước Đa dạng sinh học, đã được hoàn thiện và thông qua tại Montreal, Canada ngày 29/1/2000 trong cuộc họp giữa các bên tham gia Công ước. Ngày 11 tháng 9 năm 2003, Nghị định thư chính thức có hiệu lực và trở thành một hiệp ước quốc tế về môi trường có tính ràng buộc về pháp lý nhằm góp phần đảm bảo mức độ bảo vệ thỏa đáng trong quá trình vận chuyển, quá cảnh, xử lý và sử dụng an toàn tất cả LMO tạo ra từ công nghệ sinh học có thể có các tác động bất lợi đến bảo tồn và sử dụng 8 bền vững đa dạng sinh học, đồng thời quan ngại đến các rủi ro đối với sức khỏe con người và chú trọng đặc biệt đến vận chuyển xuyên biên giới. Trong Nghị định thư, các nhóm LMO khác nhau được quản lý bao gồm: LMO chủ định giải phóng vào môi trường của Bên tham gia nhập khẩu phải tuân theo thủ tục Thỏa thuận Thông báo trước (Advance Informed Agreement – AIA) (ví dụ: đối với các giống dự kiến gieo trồng); LMO sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi hay cho chế biến (ví dụ: các giống đậu tương sử dụng làm thực phẩm); LMO để sử dụng có kiểm soát trong phòng thí nghiệm và nhà kính. Nghị định thư đã đưa ra các quy trình thông báo và phê chuẩn nhằm quản lý các nhóm LMO này, trong đó yêu cầu bắt buộc đối với Bên tham gia xuất khẩu phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền ở Bên tham gia nhập khẩu trước khi vận chuyển LMO xuyên biên giới. Bên tham gia nhập khẩu phải được cung cấp các thông tin cần thiết (thông tin chi tiết về LMO, các đánh giá rủi ro trước đó của LMO và tình trạng quản lý ở quốc gia xuất khẩu) để có thể đưa ra quyết định. Ngoài ra, nhằm bảo đảm tính hiệu quả, Nghị định thư cũng có một số điều khoản “hỗ trợ” bao gồm: xây dựng năng lực, nâng cao nhận thức và tham gia của cộng đồng, cơ chế trao đổi thông tin thông qua Trung tâm Trao đổi Thông tin về An toàn sinh học (Biosafety Clearing House - BCH) cùng một số cơ chế tài chính. Các Bên tham gia có thể áp dụng các quy định quốc giađối với LMO với điều kiện các mục tiêu không trái với mục tiêu của Nghị định thư. b. Quản lý sinh vật biến đổi gen Ở cấp quốc gia, bên cạnh một vài nước sử dụng các quy định hiện có để quản lý việc nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và giải phóng GMO ra môi trường, thì rất nhiều nước đã ban hành các văn bản pháp luật mới. Các quyết định cấp phép của cơ quan có thẩm quyền ở mỗi quốc gia đối với những hoạt động liên quan đến GMO thường được dựa trên kết quả đánh giá rủi ro và kế hoạch quản lý rủi ro. Tuy nhiên, giữa các quốc gia không tồn tại một mô hình phân tích rủi ro chung. Trong khuôn khổ cuốn tài liệu này, chúng tôi tập trung tìm hiểu cách tiếp cận và khung phân tích rủi ro sinh vật biến đổi gen của Australia. Khung phân tích rủi ro của Australia, ban hành từ năm 2002 và điều chỉnh tái bản nhiều lần (lần gần đây nhất là năm 2009), được xây dựng nhằm thực hiện các quy định pháp luật về công nghệ gen tại quốc gia này. Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng, Luật pháp Australia quy định áp dụng phân tích rủi ro trong quá trình ra quyết định thông qua việc chuẩn bị một kế hoạch đánh giá và phân tích rủi ro đối với sinh vật biến đổi gen. 9 Về cơ bản, quy trình phân tích rủi ro của Australia được xây dựng dựa trên khung tiêu chuẩn chung của quốc tế, bao gồm các nội dung chính sau: (1) Mô tả bối cảnh của nguy cơ; (2) Xác định nguy cơ; (3) Đánh giá hậu quả và khả năng xảy ra đối với các nguy cơ đã được xác định; và (4) Quản lý rủi ro nhằm hạn chế các nguy cơ đã được xác định, có cân nhắc tới các biện pháp quản lý và việc ra quyết định. Như vậy, việc áp dụng phương pháp tiếp cận trong quản lý GMO của Australia cùng với hệ thống văn bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh với nhiều văn bản hướng dẫn và hệ thống quản lý đồng bộ sẽ thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật hiện có và củng cố hệ thống quản lý về an toàn sinh học tại Việt Nam. 2.1.1 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở thế giới Ở cấp quốc gia, cả nước phát triển như Mỹ, Canada, Ôxtrâylia, châu Âu đều đã có hệ thống pháp lý, quy định về quản lý sinh vật biến đổi gen khá đầy đủ và hoàn thiện. Tuy nhiên, nhiều nước đang phát triển đang trong giai đoạn xây dựng khung pháp lý và thường không có đủ năng lực khoa học cũng như năng lực thực thi để quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen. Các quy định về kỹ thuật di truyền liên quan đến phương pháp tiếp cận thực hiện bởi chính phủ để đánh giá và quản lý rủi ro liên quan với việc sử dụng công nghệ kỹ thuật di truyền và sự phát triển và phát hành của sinh vật biến đổi gen ( GMO) , bao gồm các loại cây trồng biến đổi gen và cá biến đổi gen. Quy chế có sự khác biệt trong các quy định về GMO giữa các quốc gia , với một số khác biệt rõ rệt nhất xảy ra giữa Hoa Kỳ và châu Âu. Sự khác nhau trong một quốc gia nhất định tùy thuộc vào mục đích sử dụng của các sản phẩm của kỹ thuật di truyền. Có tranh cãi về GMO , đặc biệt là liên quan đến việc sử dụng chúng trong sản xuất lương thực. Các tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng , các công ty công nghệ sinh học , cơ quan quản lý nhà nước , các tổ chức phi chính phủ, và các nhà khoa học. Các lĩnh vực chính của tranh cãi liên quan đến thực phẩm biến đổi gen là liệu thực phẩm biến đổi gen phải được dán nhãn , vai trò của cơ quan quản lý nhà nước, tác động của cây trồng biến đổi gen đối với sức khỏe và môi trường , ảnh hưởng đến sức đề kháng thuốc trừ sâu , tác động của cây trồng chuyển gen cho nông dân, và các vai trò của cây trồng GM trong ăn dân số thế giới . Có sự đồng thuận rộng rãi khoa học thực phẩm trên thị trường có nguồn gốc từ cây chuyển gien đặt ra rủi ro không lớn hơn thực phẩm thông thường, không có báo cáo về tác động xấu đã được ghi nhận trong cộng đồng người do 10 [...]... 5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN 5.1 Các chính sách quản lý trong nước Quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen: 1 Xây dựng, ban hành chiến lược, cơ chế, chính sách, kế hoạch và các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật. .. khẩu, lưu giữ, vận chuyển các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc phạm vi Bộ quản lý; g) Thẩm định, cấp, thu hồi giấy chứng nhận an toàn sinh học cho các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen và lập danh mục các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen được phép sản xuất, kinh... nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc ngành y tế; về an toàn sinh học và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen sử dụng làm dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm d) Bộ Công nghiệp có nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc ngành... hoạt Trên thế giới các nước phát triển đã có hệ thống pháp lý quy định quản lý sinh vật biến đổi gen gần đây khá đầy đủ và hoàn thiện tuy nhiên bên cạnh đó các nước đang phát triển xây dựng khu pháp lý chưa đầy đủ không đủ năng lực quản lý an toàn sinh học của sinh vật biến đổi gen .Sinh vật biến đổi gen ứng dụng cho đời sống xã hội, các nhà khoa học thường nghiên cứu trên đối tượng cây trồng, động vật, ... xây dựng và phát triển năng lực các cơ quan giám định, đánh giá về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc phạm vi Bộ quản lý; b) Tổ chức thực hiện và chỉ đạo các hoạt động quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc phạm vi Bộ quản lý; c) Xây... với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; 5 Tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen do các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp; xây dựng, phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen; sản... gốc từ sinh vật biến đổi gen; làm đầu mối tham gia cơ chế trao đổi thông tin với quốc tế về vấn đề này; 6 Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm có liên quan đến các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ 1 Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đối với các sinh vật biến đổi gen; ... với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc ngành nông nghiệp và lâm nghiệp; b) Bộ Thuỷ sản có nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc ngành thuỷ sản; c) Bộ Y tế có nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản... thay đổi của điều kiện môi trường, nâng cao năng suất chất lượng động vật, các ứng dụng y sinh học của động vật biến đổi gen là rất nhiều, việc sử dụng các động vật biến đổi gen cũng đã trở thành thói quen trong ngành công nghiệp dược phẩm, để phát hiện ma túy, phát triển thuốc, và đánh giá rủi ro, sinh vật biến đổi gen của cây trồng và động vật có nhiều tranh cãi Vi sinh vật biến đổi gen đang phát triển. .. internet, sách, tạp chí và các phương tiện truyền thông khác 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được phân tích trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp kết hợp phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối và đưa ra nhận xét, đánh giá 12 CHƯƠNG 3 3 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 3.1 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN THẾ GIỚI 3.1.1 Hiện trạng sử dụng cây trồng biến đổi gen Trong 13 năm, . sinh học và quản lý sinh vật biến đổi gen 7 2.1.1 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở thế giới 10 2.1.2 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam 11 2.2 Phương pháp nghiên. nước giải quyết đói nghèo. Vấn đề đặt ra là quản lý các sinh vật biến đổi gen này như thế nào? Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài: Phân tích thực trạng, đưa ra giải pháp để quản lý và phát triển. trò của sinh vật biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen được tạo ra nhằm phục vụ cho lợi ích của con người, vậy vai trò của sinh vật biến đổi gen vô cùng đa dạng, mỗi sinh vật biến đổi gen có vai

Ngày đăng: 15/06/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1 Phạm vi không gian

        • 1.3.2 Phạm vi thời gian

        • 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 2.1 Khái quát về sinh vật biến đổi gen

            • 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, tính chất và vai trò về sinh vật biến đổi gen

              • 2.1.1.1 Lịch sử ra đời và nguồn gốc

              • 2.1.1.2 An toàn sinh học và quản lý sinh vật biến đổi gen

              • 2.1.1 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở thế giới

              • 2.1.2 Tình hình phát triển sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam

              • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

                • 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

                • 3 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI

                  • 3.1 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN THẾ GIỚI

                    • 3.1.1 Hiện trạng sử dụng cây trồng biến đổi gen

                    • 3.1.2 Hiện trạng sử dụng động vật biến đổi gen

                    • 3.1.3 Hiện trạng sử dụng vi sinh vật biến đổi gen

                    • 3.2 THỰC TRẠNG CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRONG NƯỚC

                      • 3.2.1 Hiện trạng sử dụng cây trồng biến đổi gen

                        • 3.2.1.1 Chủ trương của Việt Nam về giống cây trồng biến đổi gen

                        • 3.2.1.2 Thực trạng cây trồng biến đổi gen

                        • 3.2.2 Hiện trạng sử dụng động vật biến đổi gen

                        • 3.2.3 Hiện trạng sử dụng vi sinh vật biến đổi gen

                        • 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI, ĐỘNG VẬT, CÁC QUÁ TRÌNH SINH ĐỊA HÓA

                          • 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật

                          • 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình sinh địa hóa

                            • 4.2.1 Đối với đa dạng sinh học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan