PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ Ý THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRONG MÔ HÌNH NUÔI NGAO TẠI GIAO XUÂN, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH

80 132 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ Ý THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRONG MÔ HÌNH NUÔI NGAO  TẠI GIAO XUÂN, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** PHẠM THỊ LUYẾN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ Ý THỨC QUẢN TÀI NGUN TRONG HÌNH NI NGAO TẠI GIAO XN, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** PHẠM THỊ LUYẾN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ Ý THỨC QUẢN TÀI NGUN TRONG HÌNH NI NGAO TẠI GIAO XUÂN, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : TS ĐẶNG THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Ý Thức Quản Tài Ngun Trong Hình Ni Ngao Tại Giao Xuân, Huyện Giao Thủy, Nam Định”, Phạm Thị Luyến sinh viên khóa 20072011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS ĐẶNG THANH HÀ Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp chuẩn bị bước vào đời, nhiều quan tâm, giúp đỡ, nhiệt tình bảo Con cám ơn bố mẹ sinh thành, nuôi nấng tạo điều kiện cho có ngày hơm Tấm lòng người thầy tựa biển khơi cho em học q giá vơ ngần Cho em gửi tới tồn thể quý thầy cô trường ĐHNL TPHCM, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho em kiến thức sâu rộng làm hành trang cho em vững bước tương lai Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ĐẶNG THANH HÀ, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Cơ Chú, Anh Chị cơng tác Phòng Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, cán xã, đoàn viên xã Giao Xn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Cho gởi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người giúp đỡ tơi mặt tinh thần, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên PHẠM THỊ LUYẾN NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ LUYẾN Tháng 07 năm 2010 “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Ý Thức Quản Tài Ngun Trong Hình Ni Ngao TạiGiao Xuân, Huyện Giao Thủy – Nam Định” PHẠM THỊ LUYẾN July 2011 “An Analysis Of Economic Efficiency And The Behavior In Resources Utilization Of Clam Famers In Giao Xuan Giao Thuy District, Nam Dinh Province” Khóa luận tìm hiểu hiệu kinh tế hình ni ngao huyện, sở phân tích số liệu điều tra 70 hộ nuôi ngaoGiao Xuân, huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Xuất phát từ thực trạng hình ni Ngao thương phẩm ngày mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân, đề tài tiến hành sâu phân tích hiệu hình đem lại thơng qua suất ni Ngao/ ha; hiệu hình thức quản mức đầu tư Trong đặc biệt ý thức sử dụng nguồn tài nguyên người dân nơi Kết nghiên cứu cho thấy, suất nuôi Ngao đem lại hiệu lớn, nhiều người trở thành tỷ phú, sinh kế người dân ven biển cải thiện rõ rệt năm gần nhờ vào hoạt động Thế phát triển nghề làm nguồn tài nguyên thủy hải sản nơi đây, đặc biệt nguồn tài nguyên Ngao tự nhiên ngày suy giảm nghiêm trọng Trước tình hình cần có hình thức quản quyền kết hợp với ý thức quản người dân để phát triển bền vững ngành nói riêng ngành thủy sản địa phương nói chung Cùng với tiến triển mạnh mẽ khoa học tiến nhận thức người dân, tương lai nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ phát triển bền vững với xác suất tham gia vào hình quản tài ngun dựa vào cộng đồng 88,2 % MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan tỉnh Nam Định 2.2.2 Tổng quan huyện Giao Thủy 2.3 Tổng quan đặc điểm ngành thuỷ sản 12 2.3.1 Đặc điểm thủy sản Việt Nam 12 2.3.2 Đặc điểm thủy sản tỉnh Nam Định 13 2.3.3 Đặc điểm thủy sản huyện Giao Thuỷ 14 2.3.4 Đặc điểm nuôi Ngao huyện Giao Thủy năm 2010 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở lí luận 19 3.1.1 Các khái niệm 19 3.1.2 Kỹ thuật nuôi Ngao thương phẩm 21 v Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2 Phương pháp thống kê tả 23 3.2.3 Phương pháp xử số liệu 23 3.2.4.Phương pháp tính mức sẵn lòng tham gia người dân 24 3.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình nuôi Ngao địa bàn xã Giao Xuân qua năm 27 4.2 Đặc điểm hệ thống nuôi Ngao hộ 30 4.3 Phân tích hiệu kinh tế hình ni Ngao thương phẩm 35 4.3.1 Phân tích hiệu chung hình ni Ngao thương phẩm 35 4.3.2 Phân tích hiệu kinh tế hình ni Ngao theo phương thức quản 38 4.3.3 Phân tích hiệu hình ni Ngao theo mức đầu tư 4.4 Hình thức quản ý thức quản tài ngun hình ni Ngao 41 42 4.4.1 Hình thức quản 42 4.4.2.Hình thức quản sử dụng nguồn tài nguyên VQG 43 4.4.3 Ý thức quản nguồn tài ngun hình ni Ngao 44 4.4.4 Đánh giá vai trò cộng đồng 45 4.5 Yếu tố ảnh hưởng mức sẵn lòng tham gia quản tài nguyên hộ dân 46 4.6 Giải pháp tăng cường quản dựa vào cộng đồng 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn VQG Vườn Quốc Gia UBND Ủy ban nhân dân NTTS Nuôi trồng thủy sản THPT Trung học phổ thông HTX Hợp tác xã DT Doanh thu LN Lợi nhuận CP Chi phí TN Thu nhập CPSX Chi phí sản xuất KHKT Khoa học kĩ thuật NLTS Nguồn lợi thủy sản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Thủy Sản 2005 – 2010 14 Bảng 2.2 Kế Hoạch Phát Triển Sản Xuất Đến Năm 2015 16 Bảng 4.1: Biến Động Diện Tích Sản Lượng Ngao Tại Xã GX 27 Bảng 4.2 Bảng Theo Dõi Diện Tích Ni Ngao Vùng Cồn Lu-Cồn Ngạn (2004-2008) 29 Bảng 4.3 Bảng Theo Dõi Sản Lượng Vùng Cồn Lu-Cồn Ngạn (2004-2008) 30 Bảng 4.4 Cơ Cấu Nguồn Gốc Ngao Giống 35 Bảng 4.5 Chi Phí Sản Xuất Cho 1ha Vụ Nuôi Ngao 36 Bảng 4.6 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Của 1ha Vụ Nuôi Ngao 38 Bảng 4.7 Các hình thức quản tài nguyên Giao Xuân 39 Bảng 4.8 Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân Theo Các Hình Thức Quản 40 Bảng 4.10 Các Thông Số Ước Lượng Của Hàm Xác Suất Tham Gia 47 Bảng 4.11 Các Thông Số Ước Lượng Của Hàm Xác Suất Tham Gia 47 Bảng 4.13 Khả Năng Dự Đốn Của Hình Xác Suất Tham Gia 48 Bảng 4.14 Giá Trị Trung Bình Của Hàm Xác Suất 49 Bảng 4.15 Cơ Cấu Mức Sẵn Lòng Tham Gia Quản Tài Nguyên 49 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình Ảnh Thương Hiệu Ngao Sạch Giao Thủy 18 Hình 4.1 Hình Ni Ngao Tại VQG Xuân Thủy 28 Hình 4.2 Cơ Cấu Theo Nhóm Tuổi Hộ Điều Tra 31 Hình 4.3 Cơ Cấu Theo Trình Độ Học Vấn 32 Hình 4.4 Cơ Cấu Theo Số Năm Ni Ngao Của Hộ 33 Hình 4.5 Cơ Cấu Sử Dụng Vốn Của Hộ 34 Hình 4.6 Cơ Cấu Hình Thức Quản 39 Hình 4.7 Hình Quy Hoạch Vùng Ni Ngao 45 Hình 4.8 Sơ Đồ Quản Tài Nguyên Cộng Đồng 51 ix chế rõ ràng, quản công khai, giao đất công giúp người nuôi yên tâm đầu tư sản xuất Việc thu thuế nên thực theo doanh thu, lợi nhuận thực tế khơng theo diện tích đất (những năm khơng Ngao, vạng xem xét giảm miễn thuế, đóng góp thuế thắng lợi) Đảm bảo môi trường cho NTTS, tránh bệnh dịch (hạn chế phun thuốc trừ sâu ), có sách hỗ trợ vay vốn để người dân làm nghề khác chăn nuôi gia súc, gia cầm, giảm bớt áp lực khai thác NLTS Chính quyền nên quan tâm diện tích đất bãi triều cho người khai thác tự Nếu khơng cần có sách hỗ trợ phù hợp người dân khai thác đất, lại đổ gánh nặng lên VQG người dân tập trung vào khai thác đánh bắt Cùng với có chế tài quy định việc khai thác theo kích cỡ, tránh để loại giống tự nhiên có biển, không khai thác cạn kiệt Hỗ trợ giống, đảm bảo nguồn giống có chất lượng, cung cấp thơng tin địa điểm mua giống tốt Cụ thể đề nghị có thơng tin nguồn giống từ Viện nghiên cứu thủy sản 2, phát qua đài phát (giống chương trình phát tin cho ngư dân tọa độ sóng, thủy triều…) Hỗ trợ sản phẩm đầu ra… Hiện nguồn Ngao giống địa phương cạn kiệt, lượng ấp nở từ sở sản xuất ít, phải mua từ ngoại tỉnh, giá Ngao giống cao, kính đề nghị ban ngành chức liên quan xem xét có kế hoạch hỗ trợ giống để nhân rộng hình cho người ni b) Tổ chức quản sản xuất Nâng cao lực quản Nhà Nước thủy sản phòng NN&PTNT, tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuyến ngư xã, thị trấn ban Nơng Nghiệp để giúp quyền địa phương đạo sản xuất thủy sản Củng cố hoàn thiện phương thức tổ chức, đạo sản xuất thủy sản, hội nuôi Nhuyễn thể, trại giống, đoàn, tổ khai thác hải sản hoạt động thực hiệu để giúp đỡ lẫn sản xuất, đầu mối để tăng cường công tác quản tuyên truyền, chuyển giao công nghệ Để tạo điều kiện cho nghề nuôi ngao phát triển bền vững, đơn vị cần phối hợp với phòng ban huyện Giao Thủy quy hoạch vùng nuôi Ngao, phân vùng 55 ni theo hệ thống, phù hợp với đặc tính sinh trưởng Ngao như: Vùng nuôi Ngao thịt, vùng nuôi Ngao giống vùng đánh bắt tự nhiên Đồng thời tổ chức lại sản xuất, trọng đến giải pháp đẩy mạnh sản xuất giống nhân tạo, kết hợp với kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống nhập từ tỉnh về; bước áp dụng KHKT, cải tạo mặt bãi, nâng dần diện tích nuôi bán thâm canh, thâm canh thương phẩm; mở rộng tầm ảnh hưởng thương hiệu “Ngao Giao Thủy” thông qua sách xúc tiến thương mại góp phần nâng cao giá trị, thúc đẩy phát triển sản xuất c) Đối với người dân Điều cần thiết người dân có tư vấn kỹ thuật, thông qua tập huấn cung cấp tài liệu, sách tham khảo Không ngừng trau dồi, ứng dụng tiến vào lĩnh vực nuôi Ngao Thực tốt biện pháp kỹ thuật cán khuyến ngư hướng dẫn Giữa hộ ni cần có liên kết, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, quản bảo vệ nguồn thủy sản vùng ven bờ Hiện nguồn tài nguyên thủy sản địa phương bị suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng đến thu nhập người dân, hộ sống dựa vào nghề khai thác tài nguyên thủy hải sản để sinh sống Chính vậy, việc ý thức người dân thời điểm cần nâng cao, sức bảo vệ phục hồi nguồn lợi bị cạn kiệt Chăm lo bảo vệ môi trường sống cho nguồn tài nguyên, bảo việc bảo vệ môi trường sống cho thân người dân, tránh chặt phá rừng bữa bãi, khai thác thiết bị làm kiệt quệ nguồn tài nguyên Nâng cao trách nhiệm người để tái sinh nguồn thủy hải sản, đảm bảo tính bền vững tương lai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ SÁCH GIÁO KHOA Đặng Minh Phương, 2010, Bài Giảng Chính Sách Quản Tài Nguyên Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Thomas Sterner, 2002, Chương 10 Cơng Cụ Chính Sách Quản Tài Nguyên Môi Trường, Dịch giả TS.Đặng Minh Phương, NXB Tổng Hợp TP.HCM Tôn Thất Đào, 2009, Kinh Tế Lượng Ứng Dụng, Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Phan Thị Giác Tâm, 2008, Nguyên Thống Kê, Trường Đai Học Nông Lâm TP.HCM Trần Đức Luân,2010, Bài Giảng Kinh Tế Lượng , Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Quy Hoạch Phân Vùng Quản Nuôi Ngao Bền Vững Khu Vực VQG Xuân Thủy, 2010, Phòng NN&PTNT Qui Hoạch Điều Chỉnh, Bổ Sung, Phát Triển Thủy Sản Huyện Giao Thủy, tháng 12/2010, phòng NN&PTNT Báo Cáo Hiện Trạng Sử Dụng Tài Nguyên Ven Bờ Giao Xn, 2011, phòng cơng tác quản cộng đồng xã Giao Xuân Nguyễn Văn Lâm, 2009, Ảnh Hưởng Chất Lượng Nguồn Nước Đến Hiệu Quả Hình Ni Tơm Sú Ý Thức Cộng Đồng Trong Quản Nguồn Nước Tại Huyện Bình Đại, Bến Tre, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đặng Lê Như Diễm, 2010, Xây Dựng Chính Sách Quản Tài Nguyên Cộng Dồng Đầm Thị Nại tỉnh Bình Định, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET Trinh Anh – Mộc Khánh, Trồng Nấm ni ong- Hướng có hiệu bảo vệ môi trường,http://www.thiennhien.net/news/157/ARTICLE/10130/2009-12-14.html Việt báo, Những nguy tiềm ẩn đe dọa Vườn Quốc Gia,21/05/2011, http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=14&id=38 57 Các hoạt động bảo tồn Vườn Quốc Gia Xuân Thủy (17:32 | 07-03-2011), http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=2&id=80 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGAO Nguồn: khảo sát thực tế Nguồn: khảo sát thực tế Nguồn: khảo sát thực tế Nguồn: khảo sát thực tế Nguồn: Khảo sát thực tế Nguồn: giaothuy.namdinh.gov.vn PHỤ LỤC 2: HÌNH XÁC SUẤT MỨC SẴN LỊNG THAM GIA Hàm xác suất có đầy đủ biến Dependent Variable: THAMGIA Method: ML - Binary Logit Date: 05/27/11 Time: 11:46 Sample: 70 Included observations: 70 Convergence achieved after iterations QML (Huber/White) standard errors & covariance Std Error z-Statistic Variable Coefficient THUNHAP -0.013458 0.007169 -1.877250 TUOI 0.061391 0.051092 1.201577 TAPHUAN 2.748145 1.196358 2.297092 SONGUOI -0.201732 0.375416 -0.537356 NTHUC 3.069592 0.935728 3.280432 HOCVAN 0.692801 0.155034 4.468712 C -4.834727 3.324538 -1.454256 Mean dependent var 0.742857 S.D dependent var S.E of regression 0.344821 Akaike info criterion 7.490785 Schwarz criterion Sum squared resid Log likelihood -23.20012 Hannan-Quinn criter Restr log likelihood -39.90330 Avg log likelihood LR statistic (6 df) 33.40636 McFadden R-squared Probability(LR stat) 8.76E-06 Obs with Dep=0 18 Total obs Obs with Dep=1 52 Hàm xác suất bỏ biến Songuoi Dependent Variable: THAMGIA Method: ML - Binary Logit Date: 05/27/11 Time: 11:47 Sample: 70 Included observations: 70 Convergence achieved after iterations QML (Huber/White) standard errors & covariance Std Error Variable Coefficient THUNHAP -0.013333 0.007644 TUOI 0.039754 0.044290 TAPHUAN 2.675741 1.254106 NTHUC 2.982322 1.005770 HOCVAN 0.695066 0.159225 C -4.735308 3.183852 z-Statistic -1.744156 0.897581 2.133583 2.965213 4.365294 -1.487289 Prob 0.0605 0.2295 0.0216 0.5910 0.0010 0.0000 0.1459 Prob 0.0811 0.3694 0.0329 0.0030 0.0000 0.1369 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (5 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 0.742857 S.D dependent var 0.440215 0.341254 7.453071 -23.35840 -39.90330 Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood 0.838811 1.031540 0.915365 -0.333691 33.08980 3.61E-06 McFadden R-squared 0.414625 18 52 Total obs Hàm xác suất bỏ biến Tuoi, Songuoi Dependent Variable: THAMGIA Method: ML - Binary Logit Date: 05/27/11 Time: 11:48 Sample: 70 Included observations: 70 Convergence achieved after iterations QML (Huber/White) standard errors & covariance Variable Coefficient Std Error z-Statistic THUNHAP -0.012738 0.007414 -1.718118 TAPHUAN 2.577647 1.111186 2.319725 NTHUC 2.838333 0.999714 2.839143 HOCVAN 0.612069 0.170929 3.580834 C -2.316101 1.648661 -1.404838 0.742857 S.D dependent var Mean dependent var S.E of regression 0.340427 Akaike info criterion Sum squared resid 7.532894 Schwarz criterion Log likelihood -23.71678 Hannan-Quinn criter -39.90330 Avg log likelihood Restr log likelihood LR statistic (4 df) 32.37305 McFadden R-squared Probability(LR 1.60E-06 stat) Obs with Dep=0 18 Total obs Obs with Dep=1 52 70 Prob 0.0858 0.0204 0.0045 0.0003 0.1601 0.440215 0.820479 0.981086 0.884274 -0.338811 0.405644 70 PHỤ LỤC 3: HÌNH KHẢ NĂNG DỰ ĐỐN MỨC ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA HÀM XÁC SUẤT THAM GIA Dependent Variable: THAMGIA Method: ML - Binary Logit Date: 05/27/11 Time: 11:48 Sample: 70 Included observations: 70 Prediction Evaluation (success cutoff C = 0.5) Estimated Equation Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 P(Dep=1)< 10 14 0 =C P(Dep=1)> 48 56 18 52 C Total 18 52 70 18 52 Correct 10 48 58 52 % Correct 55.56 92.31 82.86 0.00 100.00 % 44.44 7.69 17.14 100.00 0.00 Incorrect Total 55.56 -7.69 8.57 Gain* Percent 55.56 NA 33.33 Gain** Estimated Equation Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 E(# of 10.42 7.58 18.00 4.63 13.37 Dep=0) E(# of 7.58 44.42 52.00 13.37 38.63 Dep=1) Total 18.00 52.00 70.00 18.00 52.00 Correct 10.42 44.42 54.84 4.63 38.63 % Correct 57.89 85.42 78.34 25.71 74.29 % 42.11 14.58 21.66 74.29 25.71 Incorrect Total 32.18 11.14 16.55 Gain* Percent 43.31 43.31 43.31 Gain** *Change in "% Correct" from default (constant probability) specification **Percent of incorrect (default) prediction corrected by equation Total 70 70 52 74.29 25.71 Total 18.00 52.00 70.00 43.26 61.80 38.20 PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIẾU TRA KHẢO SÁT HÌNH NUÔI NGAO Ở XÃ GIAO XUÂN- GIAO THỦY- NAM ĐỊNH Tôi PHẠM THỊ LUYẾN-sinh viên khoa kinh tế trường ĐH Nông Lâm Tp HCM làm đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hình ni ngao cải thiện sinh kế ý thức quản sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản huyện Giao Thủy Nam Định” Sự tham gia góp ý ơng/bà q trình vấn thơng tin thiết thực q giá để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Bảng câu hỏi số:……………… Ngày vấn: Ngày ………tháng………năm…… Địa chì PV: Xóm/Đội……….Xã……………………………… Huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ 1) Tên người vấn: ……….………………… 2) Tuổi: ………………………… Giới tính: Nam  3) Số người gia đình:…………….(người) 4) Trình độ học vấn: ……………… 5) Số năm ni ngao :……………………(năm) 6) Ơng/bà ni vụ/năm: ……………………(vụ/năm) 7) Diện tích ni …………… (m2) 8) Thời gian ni/1 vụ: ………………… (tháng) 9) Hình thức ni gia đình:  Cá nhân  Hợp tác xã 10) Hình thức sử dụng đất để nuôi ngao:  Đất nhà Nữ   Đất thuê  Cả hai THÔNG TIN VỀ KĨ THUẬT NI 11) Hình thức ni ngao: Bãi ni: Số lượng lưới: ……………………(m2) Kích cỡ mắt lưới……………(cm) Số lượng cọc tre:…………….(cái) 12) 13) 14) Cải tạo mặt bãi nuôi: có khơng Hình thức cải tạọ:  Làm vệ sinh mặt bãi  Cày xới mặt bãi  Đánh luống  Khác(ghi rõ) ………………………………… Thời gian phơi mặt bãi: Có khơng Bao lâu(nếu có): ………………… (h) 15) Nguồn giống: ………………………… 16) Chất lượng giống Tốt 17) xấu Trong q trình ni có xuất bệnh khơng? Có khơng Dấu hiệu: ……………………………………………………… Ngun nhân: …………………………………………………… 18) Cách phòng trị Có khơng Nếu khơng sao: ………………………………………… 19) Mức thiệt hại(%): ……………… 20) Hình thức xử xảy vấn đề: 21)  Tự giải  Hỏi hộ khác  Thông qua cán khuyến nông  Khác………………………… Chất lượng nguồn nước:  Tốt  Bình thường  Xấu THƠNG TIN VỀ CHI PHÍ, THU NHẬP 22) Chi phí đầu tư năm đầu: ……………… (1000đ) 23) Chi phí đầu tư cho việc sử dụng đất (nếu đất thuê): ………………………………………………………… (VND/vụ) 24) Số lao động thuê(1vụ) ……………………………… Ngày công/vụ/ha 25) Số lao động gia đình(1vụ)………………………Ngày cơng/vụ/ha 26) Giá cơng cho việc th lao động (khơng tính cơng lao động gia đình): ……………………………………(VND/vụ) (cơng lao động=(số ngày cơng gia đình/số cơng th)*giá cơng th) 27) Tổng chi phí trang thiết bị (lưới, cọc ,chi phí khác,,,,,,,) ……………………………………….(VND/vụ) 28) Số lượng thả ngao nuôi/vụ………… (kg/m2) 29) Giá mua ………………(đ/kg) 30) Các chi phí cơng cụ nhỏ lẻ chi phí khác (nếu có) ……… 31) Sản lượng thu hoạch: …………………………(kg/vụ) 32) Giá bán: ………………………… (VND/kg) 33) Giá có biến động nhiều không? 34) Bán cho : 35) Xí nghiệp Xuất Thương nhân Khác…… Những khó khăn bán: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 36) Có bị thất thu khơng: Có khơng Bệnh Địch hại Thiên tai Kác(ghi rõ)…… Nguyên nhân: 37) Theo ông/bà rủi ro khiến nghề ngao phát triển không bền vững: Giống Khai thác mức Ô nhiễm Cá nhân Khác(ghi rõ)……… THƠNG TIN VỀ TÍN DỤNG 38) Ơng/bà có sử dụng hình thức tín dụng khơng? Có Khơng Nếu có : Nguồn: (ngân hàng, bạn bè, quỹ tín dụng,tư nhân………)……………… Số lượng vay: ………………….(VND) Lãi suất: ………………………… (%/tháng) Mục đích sử dụng: ……………………………………………………… 39) 40) Ni ngao có cần đầu tư nhiều khơng? Có Khơng Có khó khăn việc huy động vốn khơng? Có Khơng THƠNG TIN CHUNG 41) 42) Nhận thức ông bà vấn để môi trường nào:  Quan tâm  Không quan tâm Đánh giá ý kiến ông /bà ý thức người dân nơi vấn đề bảo vệ mơi trường: 43)  Tốt  Bình thường  Xấu Chất lượng mơi trường có xu hướng(đặc biệt nghề ni ngao): 44)  Ơ nhiễm  Khơng nhiễm  Bình thường Ơng /bà nhận thấy tình hình thủy sản năm gần nào: 45) 46)  Thuận lợi  Bình thường  Khó khăn  Khác Ơng/ bà có tham gia tập huấn nươi ngao Có khơng Nguồn học hỏi kinh nghiệm:  Báo chí  Đài phát  Lớp tập huấn khuyến nông  Các buổi hội thảo xã,phường  Học hỏi từ người xung quanh Khác(ghi rõ)……… 47) 48) Tình hình ni trồng đánh bắt ven biển :  Tăng  Giảm  Bình thường Ơng/bà có biết đến khu Ramsa vườn quốc gia Xn Thủy: Có Khơng Khoảng cách bao xa:……… (km) 49) Các hình thức hoạt động gia đình phụ thuộc vào vườn:… ……………………………………………………………………………… 50) 51) Nhận thức vai trò gia đình việc bảo vệ vườn:  Quan trọng  Khơng quan trọng  Bình thường Chính quyền địa phương lảm để bảo vệ môi trường ven biển:? 52) 53) Mức độ quản tài nguyên cảu huyện/xã/HTX nào:  Tốt  Bình thường  Khơng tốt Nhận thức ông/bà tầm quan trọng cần quản tài nguyên môi trường nay:……………………………………………………………… Cần cải thiện nào? 54) Ý thức quản môi trường người dân : 55) Có Khơng Nhận thức tầm quan trọng người dân cộng đồng vấn đề quản nguồn tài nguyên: 56)  Rất quan trọngQuan trọng  Bình thường Mức sẵn lòng tham gia ông/bà vào hội quản lý, sử dụng bền vững nguồn ngao tự nhiên quản tài nguyên khu vực ven biển? có khơng Nếu có biểu cụ thể(ưu nhược điểm)………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... đạt 100%, tuyển sinh vào lớp đạt 100%, Thi tuyển sinh vào THPT đạt 75,5% Thi tuyển vào Đại học, Cao đẳng có trường THPT đứng danh sách tốp 200 trường có điểm thi bình qn cao tồn quốc Cơng tác Văn... phương năm 2010 Tổ chức diễn tập phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thi n tai tìm kiếm cứu nạn, bảo đảm tuyệt đối an toàn người vũ khí thi t bị Tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững;... nước Đông Dương, xác định trung tâm vùng nam Đồng sông Hồng Nơi vùng đất đa dạng tài nguyên thi n nhiên, thi n nhiên ưu đãi với khả bồi tụ diện tích đất năm tăng 1.500 – 2000 2.2.2 Tổng quan huyện

Ngày đăng: 14/06/2018, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan