1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội

112 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Hiện nay cùng với sự cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh trong lĩnh vực y tế cũng có chiều hướng gia tăng. Kết quả của sự cạnh tranh lành mạnh giữa các bệnh viện là tạo ra một dịch vụ tốt nhất cho bệnh nhân và thu lợi nhuận cho bệnh viện. Để đạt được kết quả đó, mỗi bệnh viện phải có một đội ngũ các y bác sĩ và nhân viên có trình độ tay nghề chuyên môn cao, đầy nhiệt huyết, gắn bó và làm việc tích cực, tức là một đội ngũ người lao động có động lực làm việc cao. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào chính sách nâng cao động lực làm việc đối với người lao động của bệnh viện. Thực tế cho thấy động lực làm việc của nguồn nhân lực y tế ở các bệnh viện nói chung, Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội nói riêng hiện đang là vấn đề bất cập và khá nan giải do những khó khăn chung của nền kinh tế cũng như đặc thù công việc của bệnh viện gây ra, đặc biệt là do bệnh viện còn thiếu những chính sách hợp lý để nâng cao động lực làm việc đối với nhân viên. Vì vậy, hoàn thiện các chính sách nâng cao động lực làm việc đối với người lao động của bệnh viện là nhiệm vụ rất quan trọng trong quản lý bệnh viện. Động lực làm việc của người lao động thể hiện qua tính trách nhiệm, sự hài lòng của đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên đối với công việc và bệnh viện, từ đó nâng cao. Động lực ví như là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, Chi nhánh Công ty cổ phần Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội (Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội) luôn coi trọng chính sách nâng cao động lực đối với cán bộ nhân viên. Tuy nhiên là một bệnh viện tư nhân được thành lập chưa lâu, chính sách còn nhiều hạn chế và tỏ ra chưa hiệu quả. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội” để làm luận văn thạc sĩ, với mong muốn vận dụng kiến thức đã học vào nghiên cứu, giải quyết một vấn đề thực tiễn của Bệnh viện nơi tôi đang làm việc, qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Bệnh viện.

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo Sau đại học, khoa Khoa học quản lý. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Mai Ngọc Anh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và cán bộ nhân viên Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội những người đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới bạn bè và đồng nghiệp, những người đã tạo điều kiện để tác giả có thể hoàn thành được công trình khoa học này. Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn Thạc sĩ “Chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn của TS. Mai Ngọc Anh. Đồng thời, các số liệu phân tích và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế và Chính Sách”. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên! MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN *Chính sách lương: Qua khảo sát số liệu về lương bình quân của người lao động tại bệnh viện có thể nhận thấy rằng: (1) tiền lương chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của người lao động tại BV; (2) mức lương của người lao động đã được cải thiện đáng kể qua các năm, từ mức 2,1 triệu đồng/ tháng (năm 2007) lên mức 2,5 triệu đồng/ tháng (năm 2011 và 2012); (3) Mặc dù tổng thu tăng lên và số lao động không thay đổi nhưng lương bình quân năm 2012 không tăng lên so với năm 2011 iii *Chính sách thưởng: Bao gồm thưởng theo doanh thu, thưởng theo kết quả một năm làm việc, thưởng đặc biệt, thưởng cổ phiếu và quyền mua cổ phiếu, thưởng Tết âm lZch (tính đến ngày 31 tháng 12 dương lZch hàng năm). BV còn chú trọng đến việc phân bổ doanh thu để khuyến khích người lao động tại các phòng, khoa nâng cao hiệu quả và chất lượng khám chữa bênh. Đặc biệt đối bộ phận khám bệnh, mức doanh số phải đạt là 400 triệu/ Đồng/tháng thì mới được trích 10% trên doanh thu. Và bảng phân bổ doanh thu cũng là cơ sở đến chia mức thưởng tháng hàng tháng iii *Các chính sách phụ cấp: phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp ăn trưa và các khoản phụ cấp khác. Như vậy, tổng thu nhập của người lao động tại Công ty cổ phần Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội được xác đZnh theo công thức iii *Chính sách về BHXH: Tùy theo chức vụ quản lý, chuyên môn và bậc lương, thời gian làm việc, mà người lao động tại BV sẽ được nhận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp iv *Chính sách về phúc lợi: Bệnh viện có chế độ nghỉ mát, trợ cấp về kết hôn, tang lễ, ốm đau, chế độ thai sản đối với lao động nữ, chế độ hỗ trợ gia đình khi có sự kiện vui buồn, ốm đau của người thân hay trong lúc họ gặp phải hoàn cảnh khó khăn, khi CBNV phải đi công tác xa nhiều ngày iv *Chính sách phát triển nguồn nhân lực qua công việc cụ thể là: ủy quyền; khuyến khích sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết đZnh; đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý và cán bộ phụ trách chuyên môn iv *Chính sách kỷ luật và thi đua khen thưởng như: thành lập Hội đồng kỷ luật – thi đua khen thưởng; xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng và kỷ luật; khích lệ tuyên dương, khen thưởng; xử lý vi phạm iv 1.Lý do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung lý thuyết 4 5.2. Các phương pháp thu thập và xử lý số liệu 5 5.3. Quy trình nghiên cứu: Gồm các bước 5 6. Đóng góp của đề tài 7. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỆNH VIỆN TƯ NHÂN 1.1. Bệnh viện tư nhân và động lực của người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.1.1. Bệnh viện tư nhân - một loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế 7 1.2. Chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.2.1. Khái niệm chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 14 1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 14 1.2.3. Nguyên tắc của chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 15 1.2.4. Các chính sách chủ yếu nhằm nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 16 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.2.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài bệnh viện 25 1.2.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong bệnh viện 26 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒN – HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 2.2. Thực trạng các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 2.2.1. Các chính sách khuyến khích vật chất 38 2.2.1.1 Chính sách lương 38 2.2.1.2 Chính sách thưởng 40 2.2.1.3 Chính sách phụ cấp 43 2.2.1.4 Chính sách về BHXH cho người lao động 46 2.2.2. Chính sách khuyến khích tinh thần 49 a. Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực 49 b.Chính sách phát triển văn hóa bệnh viện 51 a. Chính sách ủy quyền 55 c. Chính sách đề bạt, bổ nhiệm: 56 2.2.2.3 Chính sách kỷ luật và thi đua khen thưởng 56 c. Khích lệ tuyên dương, khen thưởng 58 d. Kỷ luật và hình thức xử lý vi phạm 59 2.3. Đánh giá chính sách nâng cao động lực đối với người lao động của Bệnh viện Mắt Sài Gòn –Hà Nội 2.3.1. Đánh giá chính sách theo kết quả điều tra đối với người lao động tại Bệnh viện 61 2.3.2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện và nguyên nhân 62 2.3.2.3 Nguyên nhân của những điểm yếu 66 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒN – HÀ NỘI 3.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty CP Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội đến năm 2015 69 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động của Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội 70 3.2. Các giải pháp hoàn thiện các chính sách khuyến khích vật chất 3.2.1. Hoàn thiện chính sách lương 72 3.2.2. Hoàn thiện chính sách thưởng 73 3.2.3. Hoàn thiện chính sách phúc lợi 75 a. Phát triển các chương trình đào tạo nguồn nhân lực của Bệnh viện, trong đó nội dung và hình thức đào tạo cần được đổi mới cho phù hợp 76 b. Xây dựng và phát triển văn hóa bệnh viện 77 c. Tăng cường truyền thông trong bệnh viện 78 3.3.2. Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực thông qua công việc 79 3.3.3. Hoàn thiện chính sách kỷ luật và thi đua khen thưởng 80 a. Chính sách khích lệ tuyên dương, khen thưởng 81 b. Chính sách kỷ luật và hình thức xử lý vi phạm 81 3.4. Kiến nghị các điều kiện thực hiện 3.4.1. Với Nhà nước 83 3.4.2. Với Công ty cổ phần Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 83 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BV : Bệnh viện CBNV : Cán bộ nhân viên CN : Chi nhánh CNĐKKD : Chứng nhận đăng ký kinh doanh KPCĐ : Kinh phí Công Đoàn NSNN : Ngân sách nhà nước KCB : Khám chữa bệnh DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tổng số lao động Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn (2007 – 2012) Error: Reference source not found Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo giới tính tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn (2007 – 2012) Error: Reference source not found Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.5. Cơ cấu lao động theo bộ phận tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.6. Kết quả hoạt động của Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 2011 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.7. Bảng lương bình quân/ lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn (2007-2012) Error: Reference source not found Bảng 2.8. Bảng số liệu thưởng của Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.9. Bảng phân bổ doanh thu tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 2.10. Bảng số liệu về phụ cấp tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.11. Tổng hợp số liệu về lương, thưởng, phụ cấp tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.12. Mức đóng BHXH cho người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.13. Tình hình đào tạo cán bộ, nhân viên từ năm 2010 – 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.14. Tổng hợp kinh phí đào tạo năm 2010 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.15. Kết quả công tác thi đua của Bệnh viện năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.16. Sổ theo dõi kỷ luật tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.17. Tổng hợp điều tra về sự hài lòng của người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội năm 2012 Error: Reference source not found HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN *Chính sách lương: Qua khảo sát số liệu về lương bình quân của người lao động tại bệnh viện có thể nhận thấy rằng: (1) tiền lương chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của người lao động tại BV; (2) mức lương của người lao động đã được cải thiện đáng kể qua các năm, từ mức 2,1 triệu đồng/ tháng (năm 2007) lên mức 2,5 triệu đồng/ tháng (năm 2011 và 2012); (3) Mặc dù tổng thu tăng lên và số lao động không thay đổi nhưng lương bình quân năm 2012 không tăng lên so với năm 2011 iii *Chính sách thưởng: Bao gồm thưởng theo doanh thu, thưởng theo kết quả một năm làm việc, thưởng đặc biệt, thưởng cổ phiếu và quyền mua cổ phiếu, thưởng Tết âm lZch (tính đến ngày 31 tháng 12 dương lZch hàng năm). BV còn chú trọng đến việc phân bổ doanh thu để khuyến khích người lao động tại các phòng, khoa nâng cao hiệu quả và chất lượng khám chữa bênh. Đặc biệt đối bộ phận khám bệnh, mức doanh số phải đạt là 400 triệu/ Đồng/tháng thì mới được trích 10% trên doanh thu. Và bảng phân bổ doanh thu cũng là cơ sở đến chia mức thưởng tháng hàng tháng iii *Các chính sách phụ cấp: phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp ăn trưa và các khoản phụ cấp khác. Như vậy, tổng thu nhập của người lao động tại Công ty cổ phần Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội được xác đZnh theo công thức iii *Chính sách về BHXH: Tùy theo chức vụ quản lý, chuyên môn và bậc lương, thời gian làm việc, mà người lao động tại BV sẽ được nhận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp iv *Chính sách về phúc lợi: Bệnh viện có chế độ nghỉ mát, trợ cấp về kết hôn, tang lễ, ốm đau, chế độ thai sản đối với lao động nữ, chế độ hỗ trợ gia đình khi có sự kiện vui buồn, ốm đau của người thân hay trong lúc họ gặp phải hoàn cảnh khó khăn, khi CBNV phải đi công tác xa nhiều ngày iv *Chính sách phát triển nguồn nhân lực qua công việc cụ thể là: ủy quyền; khuyến khích sự tham gia của nhân viên vào quá trình ra quyết đZnh; đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý và cán bộ phụ trách chuyên môn iv *Chính sách kỷ luật và thi đua khen thưởng như: thành lập Hội đồng kỷ luật – thi đua khen thưởng; xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng và kỷ luật; khích lệ tuyên dương, khen thưởng; xử lý vi phạm iv 1.Lý do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung lý thuyết 4 5.2. Các phương pháp thu thập và xử lý số liệu 5 5.3. Quy trình nghiên cứu: Gồm các bước 5 6. Đóng góp của đề tài 7. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỆNH VIỆN TƯ NHÂN 1.1. Bệnh viện tư nhân và động lực của người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.1.1. Bệnh viện tư nhân - một loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế 7 1.2. Chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.2.1. Khái niệm chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 14 1.2.2. Mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 14 1.2.3. Nguyên tắc của chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 15 1.2.4. Các chính sách chủ yếu nhằm nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 16 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.2.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài bệnh viện 25 1.2.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong bệnh viện 26 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒN – HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội từ (2007 – 2012) 2.2. Thực trạng các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 2.2.1. Các chính sách khuyến khích vật chất 38 2.2.1.1 Chính sách lương 38 Biểu đồ 2.3: Lương bình quân tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn (2007-2012) 2.2.1.2 Chính sách thưởng 40 2.2.1.3 Chính sách phụ cấp 43 2.2.1.4 Chính sách về BHXH cho người lao động 46 2.2.2. Chính sách khuyến khích tinh thần 49 a. Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực 49 [...]... đối với người lao động của bệnh viện tư nhân; (2) Phân tích thực trạng các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội; (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội Đối tượng nghiên cứu là các chính sách nâng cao động lực làm việc đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội. .. nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỆNH VIỆN TƯ NHÂN 1.1 Bệnh viện tư nhân và động lực của người lao động trong bệnh viện tư nhân 1.1.1 Bệnh viện tư nhân -... viện tư nhân bao gồm: Khái niệm chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân; mục tiêu và tiêu chí đánh giá chính sách nâng cao động lực trong bệnh viện tư nhân; nguyên tắc của chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân; nội dung các chính sách chủ yếu nhằm nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân theo 2 nhóm chủ yếu... lực đối với người lao động của bệnh viện tư nhân; 4 - Phân tích thực trạng các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội; đánh giá những ưu, nhược điểm của chính sách và tìm ra nguyên nhân; - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng... tố ảnh hưởng đến chính sách nâng cao động lực đối với người lao động trong bệnh viện tư nhân gồm: các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài và các yếu tố thuộc môi trường bên trong bệnh viện Chương 2: Phân tích thực trạng chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội Trong chương này, tác giả đã giới thiệu về Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội BV được thành lập ngày 17... chính sách theo kết quả điều tra đối với người lao động tại Bệnh viện 61 2.3.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện và nguyên nhân 62 2.3.2.3 Nguyên nhân của những điểm yếu 66 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH NÂNG CAO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒN – HÀ... điểm yếu trong chính sách nâng cao động lực tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội Bước 3: Trên cơ sở đánh giá thực trạng chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội, luận văn đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách, gồm các giải pháp chính sách khuyến khích vật chất (tập 6 trung vào chính sách lương, thưởng và phúc lợi) và các giải pháp chính sách khuyến khích... vào chính sách giáo dục - đào tạo, chính sách phát triển nguồn nhân lực qua công việc và chính sách thi đua) 6 Đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: Luận văn xác định khung lý thuyết nghiên cứu chính sách nâng cao động lực đối với người lao động của Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn. .. đánh giá chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn Hà Nội Với việc lựa chọn đánh giá chính sách theo kết quả điều tra đối với người lao động của BV, kết quả điều tra cho thấy, phần lớn số người được hỏi rất hài lòng và hài lòng về các công cụ của chính sách nâng cao động lực mà BV đang áp dụng, như vậy chính sách về cơ bản là có tác động tốt đến người lao động Tuy... các chính sách nâng cao động lực làm việc đối với người lao động của bệnh viện là nhiệm vụ rất quan trọng trong quản lý bệnh viện Từ những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: Chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội để làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: (1) Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu chính sách nâng cao động lực đối . động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu là các chính sách nâng cao động lực làm việc đối với người lao động tại Bệnh Viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội. Phạm. các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội. Sau khi nêu phương hướng hoàn thiện các chính sách nâng cao động lực đối với v người lao động tại. 2.1. Giới thiệu về Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 2.2. Thực trạng các chính sách nâng cao động lực đối với người lao động tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội 2.2.1. Các chính sách khuyến khích

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đỗ Thị Thu (2008) “Hoàn thiện công tác tạo động lực ở Công ty TNHH cửa sổ nhựa Châu Âu”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác tạo động lực ở Công ty TNHH cửa sổnhựa Châu Âu
12. Trần Thị Thanh Huyền (2005), “Xây dựng chính sách tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần công nghệ viễn thông – tin học”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách tạo động lực cho ngườilao động tại Công ty cổ phần công nghệ viễn thông – tin học
Tác giả: Trần Thị Thanh Huyền
Năm: 2005
13. Trần Thị Thuỳ Linh (2008), “Các chính sách nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao của Tổng công ty Hàng không Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chính sách nhằm tạo động lực cho nguồnnhân lực chất lượng cao của Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thuỳ Linh
Năm: 2008
1. Báo cáo tổng kết tình hình nhân sự tại Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 và 2012 Khác
2. Báo cáo quyết toán tài chính của Công ty cổ phần Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 và 2012 Khác
3. Báo cáo kết quả hoạt động của Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 và 2012 Khác
4. Bùi Anh Tuấn, Đỗ Thúy Hường (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
5. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền (1999), chủ biên: Giáo trình Khoa học quản lý tập I , Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Khác
6. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), chủ biên: Giáo trình Khoa học quản lý tập II, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Khác
7. Lê Ngọc Trọng và nhóm các tác giả (2001), Giáo trình Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất bản Y học Khác
8. Nguyễn Thị Ngọc Huyền; Đoàn Thị Thu Hà; Đỗ Thị Hải Hà (2012), chủ biên:Giáo trình Quản lý học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
9. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), chủ biên: Giáo trình Quản trị học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải Khác
10. Nguyễn Ngọc Quân – Nguyễn Vân Điềm (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Khác
14. Đỗ Tuấn Tùng (2009), Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cảng Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
16. Quyền lực, tầm ảnh hưởng và sức thuyết phục (2007)- Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Khác
17. Nguyễn Hữu Lam (2007), Nghệ Thuật lãnh đạo, NXB Hồng Đức Khác
18. Hồ Xuân Bảy, GS.TS Nguyễn Thành Độ (2012), Biện pháp tạo động lực cho người lao động ở các doanh nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Nghệ An, Tạp chí Kinh tế và Phát triển sô 177 (II) tháng 3/2012 Khác
19. Tuyển mộ và đãi ngộ (2008) - Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w