1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng namb

96 84 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 815,34 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THAO QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THAO QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 834 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc đáng tin cậy Tác giả Nguyễn Thị Thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 10 1.1 Các khái niệm liên quan mục tiêu Bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2 Nguyên tắc quản lý bảo hiểm thất nghiệp 15 1.3 Tiêu chí đánh giá bảo hiểm thất nghiệp 16 1.4 Nội dung quản lý bảo hiểm thất nghiệp 18 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến bảo hiểm thất nghiệp 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ 34 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 34 2.2 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ 35 2.3 Phân tích thực trạng quản lý Bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ 45 2.4 Phân tích thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp khảo sát 56 2.5 Đánh giá chung quản lý thực sách Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 58 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Bối cảnh định hướng hoàn thiện quản lý thực sách BHTN 63 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý thực sách Bảo hiểm thất nghiệp Người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 66 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN ASXH BHTN BHXH BHYT CMTND CNTT CSDN ĐH KTQD ĐH QGHN ĐKTN GTVL HĐLĐ HĐND ILO LĐTB&XH NLĐ NSDLĐ NSNN NTN NXB QLNN TCTN TPP TT GTVL UBND : Association of Southeast Asian Nations : An sinh xã hội : Bảo hiểm thất nghiệp : Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế : Chứng minh thư nhân dân : Công nghệ thông tin : Cơ sở dạy nghề : Đại học Kinh Tế Quốc dân : Đại học Quốc gia Hà Nội : Đăng ký thất nghiệp : Giới thiệu việc làm : Hợp đồng lao động : Hội đồng nhân dân : International Labour Organization : Lao động - Thương binh Xã hội : Người lao động : Người sử dụng lao động : Ngân sách nhà nước : Người thất nghiệp : Nhà xuất : Quản lý nhà nước : Trợ cấp thất nghiệp : The Trans-Pacific Partnershi : Trung tâm giới thiệu việc làm : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Lực lượng lao động phân theo địa phương địa bàn thành phố Tam Kỳ năm 2017 Trang 36 2.2 Lực lượng lao động phân theo ngành kinh tế 37 2.3 Số lao động làm việc qua đào tạo năm 2017 37 Tỷ lệ thất nghiệp lao động thành phố Tam Kỳ 2.4 chia theo nhóm tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên năm 38 2017 2.5 Tình hình thực Bảo hiểm thất nghiệp thành phố Tam Kỳ 39 Điều tra số lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 2.6 10 doanh nghiệp quốc doanh địa bàn thành 56 phố Tam Kỳ (năm 2017) 2.7 Điều tra nhận thức người lao động bảo hiểm thất nghiệp 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng kinh tế xã hội mà nước giới gặp phải Thất nghiệp mặt thúc đẩy phận lao động làm việc phải làm việc tốt hơn, có hiệu từ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, hiệu Bên cạnh đó, thất nghiệp tình trạng khơng tốt Đối với người thất nghiệp thu nhập, đời sống khơng đảm bảo dẫn đến tha hóa, xã hội tình trạng khơng tạo tồn dụng lao động từ khơng tạo tăng trưởng kinh tế theo mong muốn Có thể nói, thất nghiệp vấn đề mang tính hai mặt, mặt tiêu cực trội ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội phát triển người Do đó, phủ nước đặc biệt phải quan tâm đến vấn đề thất nghiệp, có trách nhiệm phải quản lý tốt tình trạng thất nghiệp, khơng để thất nghiệp xảy lớn ảnh hưởng xấu tới nguồn lực lao động tới đời sống người lao động Tuy nhiên, việc quản lý thất nghiệp khơng đơn giản, phụ thuộc vào lợi ích cách hành xử chủ sử dụng lao động việc làm, thu nhập người lao động hoạt động kinh doanh họ Để quản lý tình trạng thất nghiệp, phủ phải tác động vào chủ doanh nghiệp người lao động theo hướng đảm bảo lợi ích hai bên lâu dài nhằm giảm thiểu tình trạng xa thải, việc làm người lao động Trong kinh tế thị trường, thất nghiệp thường xuyên xảy ra, có khác tỉ lệ cao hay thấp Giảm thất nghiệp bảo vệ người lao động trường hợp bị thất nghiệp không mối quan tâm nhà quản lý mà mục tiêu chương trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay địa phương Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong nhiều năm qua, kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển hồn thiện, có phát triển bậc thành phần kinh tế tư nhân Tuy nhiên, nhiều vấn đề thách thức thị trường lao động đặt biến động phức tạp thị trường sản xuất kinh doanh đưa đến người lao động thất nghiệp, việc làm thất nghiệp người lao động dẫn đến bất ổn xã hội kinh tế Vì vậy, cần phải thường xuyên quan tâm giải vấn đề thất nghiệp người lao động, có bảo hiểm thất nghiệp Thành phố Tam Kỳ trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam nên địa bàn tập trung lực lượng lao động tương đối đông, số người hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) lớn tăng theo năm Theo số liệu thống kê, năm 2017, thành phố Tam Kỳ chi 50 tỷ đồng TCTN cho gần 7.000 người Từ triển khai thực Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đến nay, Thành phố Tam Kỳ bố trí tập huấn cán bộ, triển khai sách, chủ trương Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam nhằm thực tốt hồn thiện cơng tác BHTN, giúp cho người lao động việc làm giảm gánh nặng kinh tế tâm lý thời gian thất nghiệp đồng thời tìm cơng việc phù hợp, ổn định sống Tuy nhiên, BHTN địa bàn thành phố Tam Kỳ nhiều bất cập liên quan đến BHTN như: bảo hiểm chưa phủ khắp đối tượng; chưa có kết hợp chặt chẽ quan bảo hiểm, trung tâm giới thiệu việc làm quan lao động để nắm số lượng người thất nghiệp; chưa nắm tình trạng thất nghiệp thật BHTN; chi trả bảo hiểm cịn chậm trễ… Điều ảnh hưởng nhiều tới sống người bị thất nghiệp, tình hình an sinh xã hội (ASXH) Thực trạng xuất phát từ nhiều lý như: thực BHTN thời gian chưa nhiều; nhận thức Người sử dụng lao động (NSDLĐ) Người lao động (NLĐ) cịn hạn chế; sách BHTN chưa thật hướng tới lợi ích NLĐ; tra, kiểm tra BHTN chưa thật hiệu Chính thế, tác giả chọn đề tài “Quản lý thực sách bảo hiểm thất nghiệp người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện liên quan đến đề tài quản lý thực sách BHTN có nhiều cơng trình khoa học nhiều góc độ khác Ví dụ có số đề tài nghiên cứu như: Cuốn sách: “Bảo hiểm xã hội – Những điều cần biết” NXB Thống kê phát hành năm 2001, Nguyễn Văn Kỵ có bài: “Luật BHXH vấn đề BHTN” Nội dung tập trung vào khía cạnh: Khi xây dựng Luật BHXH Việt Nam có nên hay khơng nên đề cập đến vấn đề BHTN? Tại Hội thảo khoa học “Hồn thiện sách tài đảm bảo an sinh xã hội” Bộ Tài Chính tổ chức năm 2003, Đặng Anh Duệ có báo “Để xây dựng thực chế độ BHTN Việt Nam” Bài báo chủ yếu tập trung vào cần thiết phải có chế độ BHTN hệ thống chế độ BHXH Việt Nam điều kiện mặt tài nhằm xây dựng thực chế độ Tạp chí Cộng sản số 124/2014 có viết: “Thực sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian gần giải pháp” Công trình đề thống kê tình hình thực BHTN Việt Nam vạch tham luận có giá trị nhằm khắc phục thiếu sót Năm 2004, Nguyễn Huy Ban cộng BHXH Việt Nam thực chuyên đề khoa học: “Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại - vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu đề phân tích nội dung BHTN đại Bên cạnh tác giả đề cập tới hình thức Trợ cấp thất nghiệp Việt Nam Trịnh Thị Hoa - Trung tâm Nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam đưa cơng trình nghiên cứu “Những lý luận BHTN đại” Cơng trình đề cập tượng thất nghiệp Nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động, Chính phủ cần triển khai chương trình trợ cấp thất nghiệp chương trình thực người bị thất nghiệp bắt buộc Giải pháp tích cực hồi để xem xét, kịp thời điều chỉnh, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ làm tăng tính hấp dẫn sách BHTN Phối hợp thường xuyên với quan Đài Truyền - Truyền hình thành phố mở chuyên mục BHTN Phối hợp với Liên đoàn Lao động thành phố tiến hành tuyên truyền trực tiếp thông qua phát hành tờ rơi, tờ gấp, pa nơ, áp phích, toạ đàm, tư vấn pháp luật cho NLĐ Mặt khác, niêm yết công khai địa điểm tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, đơn thư giải chế độ BHTN gồm: Sơ đồ dẫn phận công tác quan, tên phận cá nhân chịu trách nhiệm giải công việc; mẫu đơn, hồ sơ; thời hạn giải loại công việc điều cấm cán bộ, công chức không làm tiếp xúc, giải công việc để đơn vị tiện theo dõi, tránh tình trạng phải lại nhiều lần, gây lãng phí thời gian tài cho NLĐ Đẩy mạnh vai trị Cơng đồn việc tuyên truyền, phổ biến sách BHTN, đặc biệt công tác phối hợp với quan BHXH việc thu BHTN hướng dẫn NLĐ làm thủ tục để hưởng BHTN đầy đủ thời hạn Thường xuyên tuyên truyền chế độ, sách BHTN với nhiều hình thức phù hợp với nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức, NLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ để NLĐ người sử dụng lao động thấy rõ quyền lợi trách nhiệm việc tham gia BHTN Mở lớp tập huấn BHTN cho người sử dụng lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp, lồng ghép tuyên truyền BHTN họp cơng đồn, họp hội đồng quản trị doanh nghiệp Ngoài ra, cần tổ chức thi tìm hiểu kiến thức BHTN thi tuyên truyền viên giỏi BHTN nhằm tăng khả tuyên truyền cho cán công chức Thực nâng cao chất lượng phục vụ, giảm nhẹ thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ trình đóng hưởng BHTN Đây hình thức tự tuyên truyền tốt với NLĐ 75 3.2.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát thực sách BHTN nhằm phát vướng mắc, vi phạm hay trục lợi BHTN để kịp thời xử lý từ tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia thụ hưởng chế độ BHTN Phòng LĐ-TB&XH phối hợp với BHXH, Liên đoàn lao động thành phố để quản lý lao động địa bàn, phát kịp thời biểu vi phạm pháp luật như: khai báo tăng, giảm lao động doanh nghiệp, đăng ký thang bảng lương, số lượng lao động tham gia BHXH, BHTN, bắt buộc doanh nghiệp công khai danh sách lao động doanh nghiệp Cơ quan BHXH tăng cường phối hợp với Liên đoàn Lao động, Thanh tra lao động kiểm tra phát đơn vị trốn tham gia BHTN có biện pháp xử lý nghiêm khắc Tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo BHTN (nếu có) Cần xây dựng Tổ tư vấn trợ giúp lý để giải đáp kịp thời, thỏa đáng khúc mắc, xúc NLĐ làm việc người việc Những vấn đề có liên quan đến nhiều quan cần phối hợp với quan tra, kiểm tra giải kịp thời, chế độ cho đối tượng Phải có chế tài xử lý vi phạm BHTN nghiêm khắc nhằm nghiêm trị trường hợp chậm đóng, trốn đóng, thiếu đóng BHTN Cần thành lập tra chuyên ngành BHTN thuộc hệ thống BHXH để tra xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH, BHTN nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng vi phạm nay, sở tạo điều kiện cho NLĐ tham gia hưởng thụ chế độ BHTN cách thuận lợi, người, đối tượng chế độ 3.2.3 Các giải pháp khác - Xây dựng sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp: Thực tốt mục tiêu sách BHTN bên cạnh giải pháp trực tiếp, thành phố Tam Kỳ cần tăng cường giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp mặt sản xuất, thị trường lao động, xúc tiến thương mại, đào tạo nâng cao trình độ quản lý hệ thống sở hạ tầng Các doanh nghiệp phải vận 76 động cách tích cực để tạo uy tín, thương hiệu, nhãn hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường, sở tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Phải thực đào tạo người quản lý doanh nghiệp NLĐ để NLĐ có trình độ, kỹ năng, tay nghề cao có hội tìm kiếm việc làm tốt, phù hợp, thu nhập cao, ổn định mở rộng quyền lựa chọn đơn vị thực đầy đủ quyền lợi cho NLĐ để làm việc UBND thành phố đạo quan chức phối hợp mở lớp tập huấn kỹ ký kết hợp đồng thương mại, luật pháp quốc tế thương mại, cách thức xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hệ thống quản lý tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế, đặc biệt, ý thức chấp hành quy định BHTN Doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo đào tạo lại trình độ tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho NLĐ Bên cạnh đó, cần giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tác phong làm việc quy, đại Các hình thức đào tạo cần đa dạng, phù hợp với đối tương lao động Tiểu kết chương Chương 03 Luận văn giải số vấn đề sau: Đưa 07 giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thực sách BHTN NLĐ Doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, giải pháp: - Xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin cho quản lý BHTN để hoàn thiện hệ thống sở liệu lao động thị trường lao động địa bàn, đồng thời hoàn thiện nâng cấp hệ thống phần mềm thu BHTN chi TCTN; - Hoàn thiện quản lý thu BHTN để đưa biện pháp cụ thể nhằm quản lý thu cách hiệu quả, đảm bảo chặt chẽ đối tượng, thơng thống thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp NLĐ; - Hoàn thiện quản lý chi BHTN để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan 77 cho đối tượng thụ hưởng sách; - Nâng cao chất lượng cán quản lý BHTN để nâng cao hoạt động đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nâng cao khả cung ứng dịch vụ BHTN thành phố Tam Kỳ; - Tăng cường quản lý hoạt động quản lý phát triển quỹ thất nghiệp để đảm bảo quỹ BHTN quản lý tập trung, thống ngày phát triển, tạo điều kiện thuận lợi nhằm đảm bảo chi trả đầy đủ kịp thời TCTN cho NLĐ; - Đẩy mạnh tuyên truyền BHTN để nâng cao nhận thức người lao động chủ sử dụng lao động BHTN địa bàn thành phố Tam Kỳ tác dụng, ý nghĩa việc tham gia BHTN; - Tăng cường kiểm tra, giám sát để phát vướng mắc, vi phạm hay trục lợi BHTN nhằm kịp thời xử lý để tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia thụ hưởng chế độ BHTN 78 KẾT LUẬN Bảo hiểm thất nghiệp sách mang tính nhân đạo sâu sắc dung hợp với điều kiện tồn thất nghiệp kinh tế thị trường Ở nước ta BHTN triển khai sách BHTN triển khai tích cực thu thành tựu ban đầu việc hỗ trợ người thất nghiệp ổn định xã hội thời gian qua Việc thực thi sách BHTN điều kiện kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn thách thức đạt kết bước đầu nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta Công tác quản lý Nhà nước BHTN thời gian qua có thay đổi tích cực từ máy quản lý, hệ thống sách quản lý, cơng tác thực thi sách kiểm tra, giám sát thực thi sách BHTN đạt nhiều thành tựu Mặc dù thu không thành công, song công tác quản lý Nhà nước BHTN tồn nhiều hạn chế, yếu kém, khơng làm hạn chế tác động tích cực sách BHTN, mà cịn tạo nhiều kẽ hở cho số đối tượng lạm dụng TCTN, gây cân đối cho quỹ BHTN, tình trạng nợ đọng thu BHTN lớn, số lượng người tham gia chưa nhiều, hài lòng người lao động hạn chế… Luận văn “Quản lý thực sách bảo hiểm thất nghiệp người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” giải vấn đề sau : Hệ thống hóa sở lý luận Quản lý thực sách BHTN: khái niệm thất nghiệp, quản lý bảo hiểm thất nghiệp, mục tiêu, nguyên tắc quản lý BHTN, nội dung quản lý bảo hiểm thất nghiệp, nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá quản lý BHTN Đây sở lý luận cho việc phân tích thực trạng quản lý thực sách BHTN người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2017 Qua phân tích thực trạng luận văn ưu điểm, hạn chế, nguyên 79 nhân hạn chế việc quản lý thực sách BHTN người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ giai đoạn 2013 – 2017 Từ Luận văn đưa 07 giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý thực sách BHTN NLĐ Doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Ban (2003), Nghiên cứu nội dung BHTN đại Vấn đề trợ cấp BHTN Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp BHXH Việt Nam (2002), Quyết định số 1620/QĐ-BHXH-TCCB ngày 1712-2002, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương BHXH Việt Nam (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH, ngày 21-102008, quy định chức năng, quyền hạn nhiệm vụ cấu tổ chức BHXH địa phương BHXH Việt Nam (2011), Hướng dẫn thu BHXH bắt buộc, Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26-6-2007; số 1333/QĐ- BHXH ngày 21-2-2008 định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25-10-2011 BHXH Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23-5-2012 quy định quản lý chi trả chế độ BHXH Bộ Lao động Thương Binh Xã hội (2010), Thông tư số 32/2010/TTBLĐTBXH ngày 25-10-2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Bộ Tài (2009), Thơng tư số 96/2009/TT-BTT ngày 20-5-2009, Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài quỹ BHXH thất nghiệp Chính phủ (1995), Nghị định số 19/NĐ-CP ngày 16-2-1995 việc thành lập BHXH Việt Nam sở thống tổ chức BHXH Trung ương địa phương Chi cục thống kê Tam Kỳ (2013), Niên giám thống kê 2013 10 Chi cục thống kê Tam Kỳ (2014), Niên giám thống kê 2014 11 Chi cục thống kê Tam Kỳ (2015), Niên giám thống kê 2015 12 Chi cục thống kê Tam Kỳ (2016), Niên giám thống kê 2016 13 Chi cục thống kê Tam Kỳ (2017), Niên giám thống kê 2017 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12-12-2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22-8-2008 quy định chức quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 26-8-2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH 17 Chính phủ (2012), Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21-11-2012 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều nghị định 127/2008/NĐ-CP có hiệu lực thi hành ngày 15-1-2013 với quy định đối tượng tham gia BHTN, hỗ trợ học nghề trình tự thủ tục thực BHTN.Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm BHTN 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm 19 Chính phủ (2015), Quyết định số 1833/QĐ-TTg ngày 28/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới Trung tâm dịch vụ việc làm giai đoạn 2016 – 2025 20 Chính phủ (2015), Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho NLĐ bị thu hồi đất 21 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo Hiểm, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Trịnh Thị Hoa (2009), Những lý luận BHTN đại 23 Lê Minh Lý (2013), Thực trạng giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHTN địa tỉnh Bình Dương, Đề tài luận văn Thạc sĩ 24 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động 25 Quốc hội (2006), Luật BHXH 26 Quốc hội (2014), Luật Việc làm 27 Đặng Văn Thành (2013), Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp Việt Nam 28 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 04/QĐ-TTg ngày 20-1-2011 quản lý tài BHXH Việt Nam 29 Lê Thị Hoài Thu (2008), Chế độ BHTN KTTT Việt Nam, Đề tài Luận án Tiến sĩ 30 Mạc Văn Tiến (2012) “Lý luận BHTN”, Tạp chí Bảo hiểm 31 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952), Điều 20 Công ước 102, quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 32 Từ điển bách khoa toàn thư, Nxb Từ điển bách khoa, năm 1998 33 Viện Khoa học Lao động xã hội (2008), Đề tài sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mơ hình tổ chức thực sách BHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Vinh (2010), Các mơ hình kinh nghiệm thực BHTN giới, chuyên đề BHTN Việt Nam Nguồn Internet 35 BHXH Việt Nam http://www.baohiemxahoi.gov.vn 36 Tạp chí BHXH Website: http://www.tapchibaohiemxahoi.org.vn 37 Từ điển bách khoa, (2010), Nhà xuất từ điển bách khoa 38 Nguồn Internet trang bhxhdanang.gov.vn 39 Nguồn Internet trang bhxhquangnam.gov.vn 40 Nguồn Internet trang thuvienonline.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2019 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP Thông tư số 34/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/10/2009 sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH, quy định việc chuyển nhiệm vụ thực BHTN từ Phòng LĐ-TB& XH cấp huyện sang Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở LĐ – TB & XH tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư số 96/2009/TT-BTC ngày 20/05/2009 hướng dẫn chế độ tài quỹ BHTN Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (thay Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH Thông tư số 34/2009/TT-BLĐTBXH) Thông tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Quyết định 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài BHXH Việt Nam Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH PHỤ LỤC Thông tư 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN Thông tư liên tịch số 102/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Tài quy định quản lý sử dụng nguồn vốn nghiệp thực số Dự án Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Thông tư số 23/2014/TT-BLĐTBXH ngày 29/8/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động việc làm Thông thư số 07/2015/BLĐTBXH 25/02/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 196/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định thành lập hoạt động Trung tâm Dịch vụ Việc làm Nghị định 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việ clàm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Đối tượng vấn: Chủ sử dụng lao động doanh nghiệp I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn: … Chức vụ : Số điện thoại liên lạc: II Thông tin chủ chủ doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Vốn Điều lệ (tính đến 31/12/2017): tỷ VNĐ Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp Cổ phần; Công ty THHH; Công ty TNHH thành viên; Công ty Hợp danh; Hợp tác xã/Liên hiệp HTX, Đơn vị trực thuộc Doanh nghiệp quốc doanh Loại khác, xin nêu cụ thể……………………………………………… Số người có hợp đồng lao động với doanh nghiệp là:… người Xin cho biết tình hình tham gia bảo hiểm xã hội? Số người thuộc đối tượng tham gia BHXH (HĐLĐ từ tháng): …… người - Số người tham gia BHTN : ………………người - Số người chưa tham gia BHTN : ………………người Những vướng mắc việc thực BHTN Lách Luật BHXH Chưa có chế tài nghiêm để xử lý Tuyên truyền, hướng dẫn quan BHXH € Khó khăn Tài € € € Khó khăn khác € Xin đánh giá thuận lợi, khó khăn thực bảo hiểm thất nghiệp đơn vị Mức độ đánh giá Đánh giá thực BHTN Muốn tham gia Không muốn tham gia Có nhận thức BHTN Người sử dụng lao động Người lao động III Kiến nghị doanh nghiệp: Với Nhà nước: Luật BHXH phù hợp € Luật BHXH chưa phù hợp € Ý kiến khác : Với quan BHXH - Thông tin tuyên truyền: tốt; bình thường; - Triển khai thực hiện: tốt; bình thường; - Thơng tin tun truyền: tốt; bình thường; - Triển khai thực hiện: tốt; bình thường; Với Trung tâm GTVL Các ý kiến khác: BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Đối tượng vấn: Người lao động doanh nghiệp I Thông tin người trả lời phiếu hỏi Người trả lời vấn: Số điện thoại liên lạc: Số người có hợp đồng lao động với doanh nghiệp là: ……người Thu nhập trung bình ………… đồng/tháng Những vướng mắc việc thực BHTN Lách Luật BHXH € Chưa có chế tài nghiêm để xử lý € Tuyên truyền, hướng dẫn quan BHXH € Khó khăn Tài € Khó khăn khác € Xin đánh giá thuận lợi, khó khăn thực bảo hiểm thất nghiệp đơn vị Mức độ đánh giá Đánh giá thực BHTN Muốn tham gia Không muốn tham gia Người sử dụng lao động Người lao động IV Kiến nghị người lao động: Với Nhà nước: Luật BHXH phù hợp € Có nhận thức BHTN Luật BHXH chưa phù hợp € Ý kiến khác: Với quan BHXH - Thơng tin tun truyền: tốt; bình thường; - Triển khai thực hiện: tốt; bình thường; - Thơng tin tuyên truyền: tốt; bình thường; - Triển khai thực hiện: tốt; bình thường; Với Trung tâm GTVL Các ý kiến khác: ... doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM. .. thiện quản lý thực sách BHTN người lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG... THAO QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 834 04 10 NGƯỜI

Ngày đăng: 03/07/2019, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w