Báo cáo thực tập tốt nghiệp ở trung tâm du lịch Dân Chủ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ những năm 90 trở về trước trong điều kiện đất nước ta mới giànhđược độc lập nên còn rất nhiều khó khăn bởi vậy du lịch còn là rất xa xỉ đốivới quần chúng nhân dân nói chung
Trong điều kiện ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường, đổi mới, hơn nữakhi đất nước ta gia nhập WTO, APEC,AFTA… nền kinh tế của đất nước ta cóthể nói đang có sự thăng hoa phát triển theo su thế chung của thế giới Do đónhững người dân cũng có mức thu nhập khá hơn còn có của ăn của để thì họ
sẽ nghĩ đến những thú vui, giải trí mà một trong những yếu tố tạo nên thú vuicủa cuộc sống chính là đi du lịch Do vậy du lịch có thể nói là món ăn tinhthần của đại đa số quần chúng nhân dân
Để góp phần phục vụ đời sống tinh thần của mỗi người dân nói riêng và
để hòa nhập theo xu thế phát triển của thời đại nói chung Công ty du lịch vàthương mại Dân Chủ hay trung tâm du lịch Dân Chủ đã và đang tích cực pháttriển hoạt động kinh doanh du lịch của mình; một mặt tạo công ăn việc làmcho nhiều lao động; mặt khác góp phần thực hiện nhiệm vụ đó là cùng tạo nênmột động lực chung của đất nước - phát triển kinh tế đồng thời giúp cho cộngđồng loài người xích lại gần nhau hơn Nhưng để thành công hơn nữa thì hiệuquả hoạt động kinh doanh của trung tâm phải được chú trọng đề cao, điều nàyluôn là mục tiêu hàng đầu trong kinh doanh Chính vì vậy đây là điều Emđang chú ý và quan tâm
Trang 2CHƯƠNG 1 Những lí luận cơ bản về kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh trong doanh nghiệp lữ hành.
1.1 Những khái niệm về lữ hành.
1.1.1 Khái niệm và phân loại về kinh doanh lữ hành.
Theo nghĩa rộng: “kinh doanh lữ hành là việc đầu tư để thực hiện một,một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình chuyển giao sản phẩm thựchiện giá trị sử dụng hoặc làm gia tăng giá trị của nó để chuyển giao sang lĩnhvực tiêu dùng du lịch với mục đích lợi nhuận”
(nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD)
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản có trụ sở nhấtđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh bất cứ doanh nghiệp nào được pháp luậtcho phép và có thực hiện kinh doanh lữ hành đều được gọi là kinh doanh lữhành
Theo nghĩa hẹp: luật du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Lữ hành là việcxây dựng, bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích
sinh lợi” Đồng thời quy định rõ kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ
hành quốc tế Như vậy theo khái niệm này, kinh doanh lữ hành ở Việt Namđược hiểu theo nghĩa hẹp và được xác định một cách rõ ràng về sản phẩm làchương trinh du lịch trọn gói
(nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD
chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật).Phân loại kinh doanh lữ hành
Trang 3Căn cứ theo tính chất của hoạt động dể tạo ra sản phẩm thì:
Kinh doanh đại lí lữ hành: hoạt động chủ yếu là làm trung gian cho thịtrường du lịch, đại lí này sẽ được hưởng hoa hồng theo phần trăm giá bánthông qua chức năng trung gian của mình Chính do vậy đại lí kinh doanh lữhành không làm tăng thêm về cung cầu du lịch Do vậy mức độ rủi ro khôngảnh hưởng tới các đại lí này
Kinh doanh du lịch lữ hành: hoạt động này như là hoạt động buôn bán
do vậy cũng có tính rủi ro cao Hoạt động kinh doanh du lịch cũng làm tăngthêm về giá trị của tài nguyên nên góp phần làm tăng thêm về cung của hànghoá hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành chủ yếu là gắn kết các chươngtrình du lịch đơn lẻ thành các tour trọn gói Hoạt động này thì thường tính giácủa các sản phẩm đơn lẻ gộp thành giá của một sản phẩm gộp đó chính làđiều kiện để kinh doanh lữ hành
Kinh doanh lữ hành tổng hợp: hoạt động này bao gồm vừa sản xuất trựctiếp vừa liên kết các dịch vụ Do đó hoạt động này thường diễn ra ở các công
ty và người ta gọi đó là các công ty du lịch
Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động thì có:
Kinh doanh lữ hành gửi khách: đây là hoạt động bao gồm cả gửi kháchnội địa và gửi khách quốc tế Hoạt động này chủ yếu là thu hút khách du lịch
về phía các công ty du lịch để tổ chức cho họ đến các điểm du lịch nổi tiếng.Kinh doanh lữ hành nhận khách: bao gồm cả nhận khách nội địa và nhânkhách quốc tế Hoạt động này là nhận khách trực tiếp từ các công ty gửikhách thông qua việc xây dựng các chương trình du lịch của mình để bán chokhách Do đó các đơn vị này được gọi là các công ty nhận khách
Kinh doanh lữ hành kết hợp: Đây là hoạt động kết hợp giữa kinh doanh
lữ hành gửi khách và kinh doanh lữ hành nhận khách thường thì các công ty
Trang 4trách nhiệm này Do đó các công ty du lịch này thường được gọi là các tậpđoàn du lịch.
1.1.2 Những khái niệm và phân loại về chương trình du lịch.
Định nghĩa về chương trình du lịch.
Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về chương trình du lịch ở đây xin đưa
ra một số định nghĩa mang tính chất điển hình
Định nghĩa của David Wright trong cuốn tư vấn nghề nghiệp lữ hành:
“chương trình du lịch là các dịch vụ trong lộ trình du lịch thông thường baogồm giao thông vận tải, nơi ăn ở, sự di chuyển và tham quan ở một hoặcnhiều hơn các quốc gia, vùng lãnh thổ hay thành phố”
(nguồn :giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD
chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật)
Theo quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh Châu
Âu vá hội lữ hành Vương Quốc Anh: “chương trình du lịch là sự kết hợpđược sắp xếp từ trước của ít nhất hai trong số các dịch vụ nơi ăn ở, các dịch
vụ khác sinh ra từ dịch vụ giao thông, nơi ăn ở và nó được bán với mức giágộp Thời gian của chương trình nhiều hơn 24 giờ”
(nguồn :giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD
chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật)
Theo Gagnon & Osiepka, trong cuốn phát triển nghề lữ hành tái bản lần
thứ VI: “chương trình du lịch là một sản phẩm lữ hành được xác định mức giá
bán trước khách có thể mua riêng hoặc có thể mua theo nhóm và có thể tiêudùng riêng lẻ hoặc có thể tiêu dùng chung với nhau Một chương trình du lịch
có thể bao gồm và theo các mức độ chất lượng khác nhau của bất kỳ hoặc tất
cả các dịch vụ vận chuyển: hàng không, đường bộ, đường thuỷ, đường sắt,
Trang 5(nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD
chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật)
Theo luật du lịch Việt Nam thì: “chương trình du lịch là lịch trình, cácdịch vụ và bán giá chương trình được định trước cho chuyến đi của khách dulịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi”
(nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQDchủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật).Theo nhóm tác giả của của bộ môn du lịch của trường Đại học Kinh TếQuốc Dân: “chương trình du lịch trọn gói là những nguên mẫu để căn cứ vào
đó người ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đã được xác định trước.Nội dung của chương trình du lịch thể hiện lịch trình chi tiết các hoạt động từvận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí đến tham quan Mức giá củachương trình du lịch bao gồm giá của toàn bộ hàng hoá phát sinh trong quátrình thực hiện chuyến hành trình”
(nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD
chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật)
Phân loại chương trình du lịch
Có nhiều tiêu thức để phân loại chương trình du lịch
Căn cứ vào các thành tố dịch vụ cấu thành và hình thức tổ chức chươngtrình du lịch, người ta chia thành 2 loại:
Chương trình du lịch trọn gói: Đây là chương trình du lịch nhằm thoảmãn cho khách du lịch với các dịch vụ: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, thamquan giải trí, quản lí hướng dẫn với một mức giá trọn gói
Chương trình du lịch không trọn gói: chương trình này không đầy đủ cácdịch vụ mà được khách tiêu dùng một cách đơn lẻ nhưng với mức giá cao hơn
Trang 6Chương trình du lịch chủ động: chương trình này chủ động nghiên cứuthị trường xây dựng các chương trình du lịch theo một lịch trình nhất định váchờ khách đến.
Chương trình du lịch bị động: chương trình này thì bị động chờ kháchđến tức là theo nhu cầu của khách để liên kết với các công ty hoặc với các tổchức thiết kế xây dựng các chương trình du lịch phù hợp và thoả thuận đưa ramức giá theo hợp đồng
Căn cứ vào động cơ chính của chuyến đi:
Chương trình du lịch nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh
Chương trình du lịch theo chuyên đề: văn hoá, lịch sử…
Chương trình du lịch tôn giáo tín ngưỡng
Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm
Chương trình du lịch đặc biệt
Chương trình du lịch tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên
Các căn cứ khác:
Các chương trình du lịch cá nhân và du lịch theo đoàn
Các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày
Các chương trình du lịch trên các phương tiện giao thông: đường bộ,đường sắt, đường thuỷ, hàng không
1.1.3 Giá thành, giá bán chương trình du lịch.
1.1.3.1 Định giá thành.
Khái niệm.
“Giá thành được hiểu bao gồm tất cả các chi phí trực tiếp mà các nhà lữ hànhphải chi trả cho các nhà cung ứng để thực hiện một chương trình du lịch cụ
Trang 7thể Giá thành của chương trình du lịch được cấu thành bởi hai loại chi phí:chiphí cố định và chi phí biến đổi của chương trình du lịch tính cho một khách”.Chi phí cố định(Fc): Là những chi phí của tất cả các hàng hoá dịch vụtrong chương trình du lịch mà đơn giá của chúng được xác định cho cả đoànkhách, không phụ thuộc một cách tương đối vào số lượng khách trong đoàn.Đây là các chi phí mà mọi thành viên trong đoàn tiêu dùng chung, không táchbóc cho từng thành viên riêng rẽ Các chi phí cố định: chi phí thuê bao vậnchuyển, chi phí hướng dẫn, chi phí về thuê bao khác như suất diễn …
Chi phí biến đổi(Vc): là những chi phí của tất cả các hàng hoá và dịch vụtrong chương trình du lịch mà đơn giá của chúng được tính riêng cho từngkhách Đây là các chi phí gắn liền với sự tiêu dùng trực tiếp với người tiêudùng riêng biệt của từng khách du lịch Các chi phí biến đổi: chi phí lưu trú,bữa ăn, bảo hiểm cá nhân, vé tham quan……
Tổng chi phí là toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi của mộtchuyến đi
Công thức tính giá thành cho một khách và tổnh chi phí cho đoàn khách.Tính giá thành cho một khách:
Z/khách = Vc +
Fc Q
Tính tổng chi phí cho đoàn khách:
Tc = Vc*Q + FcHoặc Tc = Z/khách*QTrong đó:
Trang 8Fc: Tổng chi phí cố định cho cả đoàn.
P: lợi nhuận của doanh nghiệp
Trường hợp 1: Xác định giá bán dựa trên cơ sở chi phí
Nếu các hệ số của Cb, Ck, T, P được tính theo giá thành và kí hiệu bằng
a thì công thức tính giá bán như sau:
G = Z + (aCb*Z) + (aCk*Z) + (aT*Z) + (aP*Z)
= Z(1 + aCb + aCk + aT + aP)
Trang 9Nếu các hệ số của Cb, Ck, T, P được tính theo giá bán và kí hiệu là u thìcông thức tính như sau:
G = Z + (uCb*G) + (uCk*G) + (uT*G) + (uP*G)
Trang 101.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh các nguồn lực củadoanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh vớitổng chi phí thấp nhất Vì vậy để đánh giá hoạt động kinh doanh chương trình
du lịch của doanh nghiệp lữ hành có thể dựa trên hai hệ thống chỉ tiêu sauđây:
1.2.1 Các chỉ tiêu tuyệt đối.
Các chỉ tiêu này phản ánh về mặt số lượng
1.2.1.1 chỉ tiêu tổng doanh thu.
Chỉ tiêu này nhằm để xem xét xem sản phẩm của chương trình du lịchđang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm để có thể đưa ra cácchính sách giá khác nhau nhằm tối đa hoá doanh thu
DT là doanh thu của chuyến đi một lần thực hiện chương trình
Pi: Giá bán chương trình du lịch thứ i cho một khách
Qi: Số lượng khách trong chuyến hành trình thứ i
n: là số chuyến du lịch mà công ty thực hiện trong một khoảng thời giannhất định
Trang 11TC: Tổng chi phí kinh doanh các chương trình du lịch.
TCi: chi phí chương trình du lịch thứ i
n: số chuyến đi du lịch mà công ty thực hiện
1.2.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần.
Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này được tính như sau:
LN = TR – TC
Trong đó:
LN: là lợi nhuận thuần
TR: tổng doanh thu của chương trình du lịch được thực hiện trong kì.TC: tổng chi phí của chương trình du lịch được thực hiện trong kì
Trang 12TSLKi: tổng số lượt khách của chương trình du lịch thứ i.
1.2.1.5 Chỉ tiêu tổng số ngày khách.
Chỉ tiêu này giúp chúng ta nhận biết được số lượng khách tiêu dùng sản phẩm
du lịch qua số lượng ngày khách
chỉ tiêu này được tính như sau:
TSNKi: tổng số ngày khách của chương trình du lịch thứ i
Từ các chỉ số trên ta có các mối quan hệ giữa các chỉ số như sau:
¿ Doanh thu trung bình một ngày khách
chỉ tiêu này được tính như sau:
R =
TR
TSNK (đơn vị tiền tệ / ngày khách)
trong đó:
R : doanh thu trung bình 1 ngày khách.
TR: Tổng doanh thu của chương trình du lịch được thực hiện trong kì
TSNK: tổng số ngày khách
¿ Chi phí trung bình trên một ngày khách
C = TSNK TC
trong đó:
Trang 13TC: Tổng chi phí của chương trình du lịch được thực hiện trong kì.TSNK: tổng số ngày khách của các chương trình du lịch trong kì.
¿ Lợi nhuận thuần trung bình trên một ngày khách
LN = TSNK LN
trong đó:
LN : lợi nhuận thuần trung bình một ngày khách.
LN: tổng lợi nhuận thuần từ kinh doanh các chương trình du lịch trongkì
TSNK: tổng số ngày khách của các chương trình du lịch trong kì
1.2.2 Các chỉ tiêu tương đối.
1.2.2.1 Chỉ tiêu thị phần.
Chỉ tiêu này phản ánh vị thế của doanh nghiệp trong cùng một ngành màdoanh nghiệp chiếm lĩnh được phần thị trường của mình Đối với một doanhnghiệp mà biết được vị thế của mình trong một ngành nghề kinh doanh thì sẽ
có những chiến lược nhất định để đưa ra các phương thức có hiệu quả
Thị phần của doanh nghiệp được xác định:
TP =
tr
TR ¿ 100 %
trong đó:
TP: thị phần của doanh nghiệp trong kì nghiên cứu
tr: tổng doanh thu hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của doanhnghiệptrong kì nghiên cứu
Trang 14TR: tổng doanh thu của toàn ngành kinh doanh chương trình du lịchtrong kì nghiên cứu.
Ngoài ra, còn có cách tính thị phần của doanh nghiệp mang tính sát thực hơn
TP =
tsk TSK ¿ 100%
trong đó:
TP: thị phần của doanh nghiệp trong kì nghiên cứu
tsk: tổng số lượng khách tham gia chương trình du lịch của doanhnghiệp trong kì ngiên cứu
TSK: tổng số lượng khách tham gia chương trình du lịch của toànngành trong kì nghiên cứu
1.2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển.
Chỉ tiêu này phản ánh vị thế tương lai của doanh nghiệp kinh doanh lữ hànhthông qua tốc độ phát triển về doanh thu hoặc về khách Có các hệ thống chỉtiêu đánh giá như sau:
¿ chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn:
phản ánh sự biến động của các yếu tố qua các thời kì liên tiếp nhau
Trang 15ai: số lượng của các yếu tố trong kì nghiên cứu thứ i.
Ti: tốc độ phát triển định gốc của thời gian i so với thời gian gốc
ai: số lượng của các yếu tố trong kì nghiên cứu thứ i
¿ Chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình
Phản ánh tốc độ trung bình của các yếu tố khách hoặc doanh thu từ kinhdoanh chương trình du lịch theo từng thời gian nhất định trong kì phân tích
Trang 161.2.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lí của doanh nghiệp.
Để đánh giá trình độ quản lí của doanh nghiệp lữ hành thì phải dựa vào cácchỉ tiêu sau: chỉ tiêu hiệu quả tổng quát, chỉ tiêu doanh lợi, chỉ tiêu hiệu quả
sử dụng vốn lưu động Bởi các chỉ tiêu trên chính là chỉ tiêu hiệu quả kinhdoanh của một doanh nghiệp nói chung
¿ Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát
Được tính theo công thức như sau:
HQ =
TR TC
trong đó:
HQ: hiệu quả kinh doanh trong kì nghiên cứu
TR: tổng doanh thu từ chương trình kinh doanh du lịch kì nghiên cứu.TC: tổng chi phí cho việc kinh doanh chương trình du lịch của kìnghiên cứu Hệ số hiệu quả kinh doanh phải lớn hơn 1 thì kinh doanh chươngtrình du lịch mới có hiệu quả Hệ số này càng lớn hơn 1 thì hiệu quả kinhdoanh càng cao và ngược lại nếu hệ số này càng thấp hơn 1 thì hiệu quả kinhdoanh càng kém đi
¿ Chỉ tiêu doanh lợi
Đây là chỉ tiêu phản ánh cứ một đơn vị tiền vốn cho việc kinh doanh du lịchthì đem lại bao nhiêu phần trăm lợi nhuận
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Trang 17trong đó:
DL: là tỉ lệ lợi nhuận trong kì nghiên cứu
LN: lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động kinh doanh du lịch trong kìphân tích
TC: tổng chi phí bỏ ra cho việc thực hiện kinh doanh chương trình dulịch nói trên trong kì nghiên cứu
V: tổng vốn đầu tư cho việc kinh doanh chương trình du lịch nói trêntrong kì phân tích
Nhưng để đánh giá thực phần lợi nhuận trong doanh thu của hoạt động kinhdoanh chương trình du lịch mang lại bao nhiêu phần trăm thì có công thứctính như sau gọi là tỉ suất lợi nhuận
P =
LN
TR.100
trong đó :
P: tỉ suất lợi nhuận
LN: lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động kinh doanh du lịch trong kìnghiên cứu
TR: doanh thu từ hoạt động kinh doanh chương trình du lịch trong kìnghiên cứu
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền doanh thu đạt được thì có baonhiêu phần trăm lợi nhuận thuần
¿ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Trong thời đại như ngày nay đồng vốn là một trong những nguồn lực quantrọng để doanh nghiệp tận dụng để phát triển kinh doanh Do vậy việc quayvòng vốn là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng để doanh nghiệp hướngtới để tái đầu tư tiếp Vốn quay vòng càng trong chu kì ngắn thì càng có hiệu
Trang 18quả sử dụng cao nhất là đối với những doanh nghiệp kinh doanh còn đangtrong tình trạng thiếu vốn để tái đầu tư hoặc mở rộng quy mô của mình.
Gồm các chỉ tiêu sau:
¿ Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lưu động: chỉ tiêu này cho biết vốn lưuđộng được quay mấy vòng trong kì phân tích
Tổng mức luân chuyển vốn
Số vòng quay của vốn lưu động =
Vốn lưu động bq trong kì phân tích
¿ Chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển: chỉ tiêu này phản ánhthời gian cần thiết để cho vốn lưu động quay trong một vòng
Thời gian của kì phân tích
Thời gian của một vòng =
Số vòng quay của vốn lưu động trong kì
¿ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Phản ánh cứ 1 đơn vị tiền tệ vốn lưuđộng bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị tiền tệ doanh thu Chỉ tiêu này màlớn hơn 1 bao nhiêu thì phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao bấynhiêu Được tính theo công thức như sau:
Tổng doanh thu thuần trong kì phân tích
Hiệu quả sử dụng vốn =
Vốn lưu động bình quân trong kì phân tích
Các chỉ tiêu trên là rất cần thiết đối với một doanh nghiệp nhất là đối vớidoanh nghiệp kinh doanh lữ hành Các chỉ tiêu này phản ánh chất lượng củacủa việc ra các quyết định trong doanh nghiệp có hiệu quả hay không
Trang 19Chương 2
Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lữ hành thuộc công ty cổ phần du lịch và
thương mại Dân Chủ.
2.1 Khái quát về công ty du lịch và thương mại Dân Chủ.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần Du Lịch và thương mại Dân Chủ
Có tên giao dịch là: Dân Chủ Toursin and commer cial join stockcampany
Tên viết tắt là Dân Chủ, JSC
Địa chỉ trụ sở chính: số 29 phố tràng tiền, phường tràng tiền, Quận hoànkiếm, TP hà nội
Điện thoaị: 825.4937 – 825.3221 Fax: 826.6786
Thành lập năm 1960 lúc đó là khách sạn Dân Chủ 3 sao thuộc công ty dulịch Hà Nội năm 1963 bắt đầu làm lữ hành ở Hà Nội (bây giờ được nóiđến là tập đoàn du lịch Hà Nội) Được đổi tên là Dân Chủ JSC từ 2004
và là một thành viên của tập đoàn Du Lịch Hà Nội khách sạn Dân Chủxây dựng thành khách sạn 4 sao tiêu chuẩn quốc tế vào năm 2008
2.1.2 Loại hình Du Lịch doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Du lịch và thương mại dân chủ trực thuộc tổng công ty
Du Lịch Hà Nội là loại hình công ty cổ phần do đó phần vốn góp là cổ
Trang 202.1.3 Nghành nghề kinh doanh.
- kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng
- Du Lịch lữ hành nội địa, quốc tế và các dịnh cụ khách Du Lịch
- Vận chuyển hành khách
- Kinh doanh khu vui chơi giải trí
- Cho thuê phương tiện vận tải
- Đại lý bán vé máy bay
- Đại lý mua, đại lý bán kí gửi hàng hóa
- Tổ chức hội nghị hội thảo và xúc tiến thương mại
- Mua bán thiết bị dụng cụ phục vụ nhà hàng, khách sạn
- Mua bán các loại hàng tiêu dùng, điện tử, điện lạnh
- Kinh doanh bất động sản
- Tư vấn Du học
- Tư vấn quản lý kinh doanh khách sạn Du Lịch
- Dịch vụ sông hơi, xoa bóp, vật lí trị liệu (không bao gồm Dịch vụ châmcứu, bấm huyệt, xông hơi, bằng thuốc y học cổ truyền
- Dịch vụ giặt khô là hơi
- Dịch vụ cắt tóc, làm đầu và thẩm mỹ viện
- Kinh doanh rượu, bia, thuốc lá, nước giải khát
- Sản xuất các thiết bị đồ dùng phục vụ khách sạn
- Sản xuất nước tinh khiết
- Kinh doanh nhà ở và văn phòng cho thuê (doanh nghiệp chỉ kinh doanhkhi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ.
Trang 21- Cũng giống như các công ty khác thì nó tham gia vào thị trường,thực hiện các hoạt động trao đổi giữa công ty và khách hàng như là cácDịch vụ,du lịch, lưu trú…
- Tham gia vào thị trường, tham gia góp phần tạo ra thị trường
2.1.5 Sản phẩm của công ty:
Như đã nêu ở trên sản phẩm của khách sạn tương ứng với nhữngngành nghề mà công ty kinh doanh Nhưng chủ yếu vẫn là dịch vụ sảnphẩm vô hình, còn vẫn có các sản phẩm hàng hóa hữu hình nhưng chủyếu là tự cung tự cấp
Trang 22
Phòng
hành
chính
Hội đồng quản trị Công ty CPDL – TM Dân Chủ
Travel Disk
84 ngọc khánh
Trụ sở chính
27 hàng chiếu
Nhà hàng Cảm hội
Nhà hàng Điện lực
Khách sạn ngọc khánh
TT Du Lịch Dân Chủ
BQL Dự
án XD khách sạn Dân Chủ
Phòng
Kế Toán
tổng GĐ công tyPhó tổng GĐ công
ty
Dịch Vụ Massag
e sauna
2.2 Tổ chức lao động của doanh nghiệp.
2.2.1 sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần du lịch & thương mại Dân Chủ.
* Đối với trung tâm Du Lịch Dân Chủ gồm có
- Giám đốc trung tâm
- Phó giám đốc trung tâm
- Bộ phận điều hành Out bound + Nội địa
In bound + Cao cấp
+ Cheap tour
- Kế toán
Trang 23- Lái xe.
- Hướng dẫn viên
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong trung tâm đu lịch Dân Chủ
BP SALES & MARKETING:
Đây là một bộ phận có một vị trí rất quan trọng trong việc phát triểncủa trung tâm du lịch, tạo đầu vào cho các sản phẩm và mang lại nguồn kháchcho trung tâm du lịch Do đó việc ưu tiên hàng đầu của SALES là BÁN! BÁN
và BÁN
Bán các chương trình Du Lịch, các dịch vụ lẻ cho các khách Du Lịchlịch quốc tế, nội địa( các tour trọn gói, tour từng phần)
Để có SẢN PHẨM BÁN,bộ phận Sales & Marketing cần phối hợp vớicác bộ phận có liên quan (điều hành, HDV, lái xe) xây dựng các chương trình
Du Lịch nội địa, quốc tế với giá phù hợp với thị trường khách mục tiêu củaTrung tâm du lịch & với yêu cầu của khách gia Giá cho chương trình DuLịch phải được báo cáo lên cấp trên
Trong trường hợp thay đổi giá bán so với mức giá đã xây dựng, phảiđược sự phê duyệt của cấp trên
BÁN CHO AI?: Bộ phận sales và marketing phải tổ chức và tiến hànhcác họat động nghiên cứu thị trường Du lịch trong nước và quốc tế, tiến hànhcác hoạt động tuyên truyền quảng cáo tìm hiểu và kí hợp đồng với các hãnggửi khách, các công ty Du Lịch nước ngoài, các tổ chức , cá nhân trong vàngoài nước đi lẻ hoặc đi theo đoàn nhằm bán các sản phẩm của Trung tâm dulịch
HẬU BÁN:
Thông báo kế hoạch các đoàn khách , nội dung hợp đồng cần thiết cho
Trang 24chặt chẽ với bộ phận điều hành trong việc theo dõi quá trình thực hiện chươngtrình và chất lượng phục vụ các đoàn khách.
Chăm sóc, xây dựng và duy trì mối quan hệ của Trung tâm du lịch vớicác nguồn gửi khách Thường xuyên liên lạc, cập nhập thông tin cho cácnguồn gửi khách
NHIỆM VỤ KHÁC:
Chủ động, sáng tạo đưa ra những ý tưởng mới trong các chương trình Dulịch của Trung tâm: Phải thường xuyên làm mới các trương trình Du lịch, chủđộng khảo sát, xây dựng và khai thác các tuyến điểm mới để không những thuhút khách mới mà cả những khách đã đi tour với trung tâm sẽ quay lại trongtương lai
Phối hợp với bộ phận kế toán trong việc theo dõi thanh toán công nợ vớikhách hàng
Đề xuất các phương án, chiến lược Marketing ngắn và dài hạn, xây dựngthị trường mục tiêu tiềm năng cho Trung tâm để trung tâm ngày một lớnmạnh
BP ĐIỀU HÀNH:
Đây là bộ phận chuẩn bị, tổ chức thực hiện cho các chương trình Du lịch.Điều phối cho các sản phẩm bán, đặt các dịch vụ (Email, Fax, điện thoại ) vớicác nhà cung cấp(Khách sạn, ăn uống, vận chuyển… ), lo các thủ tục giấytờ(visa, các loại giấy phép………)trên cơ sở các thông tin trong PNKhoặc theo hợp đồng Du lịch đã ký kết với khách hoặc trên cơ sở kế hoạch,thông báo do Bộ phận Sales và Marketing gửi tới (Số lượng khách, mức chấtlượng phục vụ mà khách đã chọn lựa)
Trang 252.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh
2.3.1 Điều kiện kinh doanh.
2.3.1.2 Cơ cấu tổ chức.
Trung tâm Du lịch Dân Chủ gồm có 11 người trong đó bao gồm:
- Giám đốc trung tâm
- Phó giám đốc trung tâm
- Bộ phận điều hành có ba người
- Kế toán có một người
- Lái xe có một người
- Hướng dẫn viên có bốn người trong đó:
+ Một hướng dẫn viên tiếng Anh
+ Một hướng dẫn viên tiếng Pháp
+ Một hướng dẫn viên tiếng Đức
+ Một hướng dẫn viên tiếng Nhật
Ngoài ra còn có nhiều người trong trung tâm biết nói nhiều thứ tiếngkhác nhau
Trang 262.3.1.3 Công nghệ :
Thì cũng giống như các trung tâm Du lịch tiến triển khác thì trung tâm
Du lịch Dân Chủ áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật mang lạinhư : sử dụng các kết nối đặt phòng, đăng ký chương trình Du lịch qua mạnginternet, liên kết với các công ty Du lịch trên thế giới qua việc gửi khách vànhận khách, qua việc thanh toán bằng tài khoản Tuy nhiên do là doanhnghiệp nhà nước cho nên chậm được đổi mới
2.3.1.4 Cơ sơ vật chất kỹ thuật :
Đối với một công ty Du lịch thì điều quan trọng là cơ sở vật chất ít, đồng
bộ còn hơn nhiều mà không đồng bộ Với trung tâm Du lịch thì nhìn chung rấtdầy đủ, đồng bộ đủ các phương tiện phục vụ cho công việc cơ sở vật chấtgồm có:
- Bốn máy vi tính kết nối internet
- Hai điện thoại cố định
- Một máy Fax
- Hệ thống bàn ghế làm việc, bàn ghế tiếp khách
- Các tài liệu có liên quan đến công việc, sách tham khảo
- Các trang thiết bị tiện nghi khác có liên quan
2.3.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của trung tâm du lịch Dân Chủ bao gồm+ Dịch vụ inbound, outbound, touroperation riêng biệt và chọn gói theo yêucầu của khách du lịch
+ Đặt phòng khách sạn, vé dịch vụ
+ Vận chuyển
+ Hướng dẫn
Trang 27+ Cấp visa Việt Nam.
2.3.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh
(nguồn trích: báo cáo về khách của công ty qua các năm)
Từ số liệu về khách qua các năm ta có biểu đồ sau:
Biểu 1
2002 2003 2004 2005 2006 0