báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm Văn hóa thành phố Quảng Ngãi

46 1.1K 2
báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm Văn hóa thành phố Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mụcký hiệu, từ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU PHẦN A: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1 Sự hình thành vùng đất; 1.2 Dân cư; 1.3 Văn hóa-xã hội; 1.4 Đôi nét Thành phố Quảng Ngãi KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM VĂN HÓA-THỂ THAO THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 2.1 Quá trình thành lập; 2.2 Vị trí chức năng; 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn; 2.4 Cơ cấu tổ chức; 2.5 Cơ sở vật chất; 2.6 Kinh phí hoạt động 2.7 Các hoạt động TTVH-TT năm 2012 Quý I/2013 PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP Nhiệm vụ phân công Phương pháp khoa học áp dụng trình thực tập Thư viện thành phố Quảng Ngãi phong trào đọc sách báo sở địa bàn thành phố 3.1 Tên gọi; 3.2 Sơ lược Thư viện thành phố; 3.3 Thực trạng đầu tư Thư viện thành phố; 3.4 Các hoạt động Thư viện thành phố; 3.5 Mô hình xây dựng thư viện điểm đọc; 3.6 Đề xuất PHẦN C: KẾT LUẬN NHẬN XÉT CHUNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT./ BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP.HCM KHOA VĂN HÓA HỌC - BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Giang Lớp: Văn Hóa Học 3A Khóa: 2009 – 2013 Hệ: Chính qui TP.HCM – Tháng năm 2013 NHẬN XÉT ( Của giảng viên hướng dẫn ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT - Trung tâm Văn hóa – Thể thao: TTVH-TT - Trung ương: TW - Thành phố: Tp - Thư viện: TV - Thành phố Hồ Chí Minh: Tp.HCM - Âm lịch: AL - Ủy ban nhân dân: UBND - Văn hóa Thông tin: VH&TT - Ban Giám hiệu: BGH - Công nhân viên chức lao động: CNVCLĐ Lời Tri Ân Kính thưa quí thầy cô! Lời đầu, xin ngàn lời tri ân đến BGH nhà trường, thầy, cô Khoa Văn Hóa Học, trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Tiến sĩ Đậu Thị Ánh Tuyết tạo điều kiện thuận lợi để Tôi thực tập, việc làm cần thiết cho sinh viên Thứ đến, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cô chú, anh chị Trung tâm Văn hóa-Thể thao (TTVH-TT) thành phố Quảng Ngãi trực thuộc Ủy ban nhân dân ( UBND ) thành phố Quảng Ngãi, tận tình giúp Tôi hoàn thành tốt đợt thực tập, từ ngày20/2 đến ngày 20/4/2013 Thời gian qua đi, Tôi quên tháng ngày ngắn ngủi “công tác” TTVH-TT Tại đây, Tôi vận dụng kiến thức chuyên môn giảng đường, với “nhiệm vụ” thực tế giao để nâng cao hiểu biết, nhận thức rõ ràng mối liên quan văn hóa văn hóa học… Quên làm giây phút Tôi “trọng tài”, “nhân viên”, “diễn viên”…; kiến thức dòng Sông Trà quê hương Tôi, lung linh, huyền ảo điệu dân ca, truyền thuyết tên đất, tên người… Sự hỗ trợ mặt Ban giám đốc Trung tâm, hướng dẫn nhiệt tình cô chú, anh chị TTVH-TT, đặc biệt trực tiếp giúp đỡ “ đồng chí”: Đặng Văn Nhân, Võ Như Quỳnh Nguyễn Thị Sương; hiểu biết quy trình tổ chức kiện văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, chi tiết loại văn bản, phong trào hoạt động phong phú TTVH-TT thành phố Quảng Ngãi đọng Tôi Đây đợt thực tập Tôi - Sinh viên ngành Văn hóa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong Ban giám đốc Trung tâm, cô chú, anh chị TTVH-TT, thầy, cô thương yêu mà tha thứ; Tôi nguyện đem kiến thức bổ ích từ đợt thực tập này, vận dụng hữu hiệu cho thân, đóng góp cho nhà trường giúp ích nhiều cho xã hội Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến: * Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh; * Khoa Văn hóa học; * Trung tâm Văn hóa-Thể thao thành phố Quảng Ngãi; * Chú Đặng Văn Nhân; * Chị Nguyễn Thị Sương; * Chị Võ Như Quỳnh Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Kiều Giang Lời mở đầu Sự phát triển xã hội loài người từ thấp tới cao, hoạt động thân người không nằm việc đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần Xã hội ngày phát triển, mặt người cố gắng cải tạo tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sống mình, mặt khác họ lại sức bảo vệ khôi phục giá trị văn hóa tốt đẹp Quay với cội nguồn quay với giá trị truyền thống xưa ông cha, tìm giá trị xưa ta thấy sáng tạo, hy sinh cha ông ta; quay để biết, để hiểu, để sống với giá trị truyền thống mà từ ngàn đời xưa ông cha xây dựng bảo vệ Tìm hiểu, bảo lưu, phát triển giá trị văn hóa xưa, giữ gìn để không bị mai mọt quên lãng bên cạnh giá trị xã hội ngày nhiệm vụ trước mắt, đồng thời mang tính chiến lược Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa nhiệm vụ đào tạo Trường Đại học Văn hóa Tp HCM Đào tạo người làm văn hóa để tìm hiểu giá trị văn hóa, truyền thống người, khôi phục, giữ gìn giá trị văn hóa tộc người trước tác động kinh tế thị trường Tìm hiểu văn hóa xã hội, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần đời sống sinh hoạt; vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng Để thực tốt nhiệm vụ Khoa Văn hóa học thành lập, kết hợp việc dạy lý thuyết giảng đường, Trường Đại học Văn hóa Tp.HCM Khoa Văn hóa học tạo điều kiện để sinh viên, sinh năm cuối tiếp xúc trực tiếp tham gia hoạt động thực tế, trực tiếp áp dụng học vào thực tế mình, biết hiểu khác mối quan hệ lý thuyết thực tế, hiểu lý thuyết trang bị tảng cho sinh viên thực tế công việc giúp cho sinh viên hiểu rõ vấn đề học Để tìm hiểu lịch sử, văn hóa mảnh đất nơi sinh ra, tìm hiểu phong trào văn hóa, thể thao địa bàn thành phố có đổi thay nên định xin Trung tâm Văn hóa – Thể thao để thực tập Trung tâm Văn hóa – Thể thao đơn vị nghiệp, trực thuộc UBND thành phố Quảng Ngãi, thực hoạt động nhiệm vụ tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, thực tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao địa bàn thành phố Thông qua báo cáo thực tập mình, muốn giới thiệu đến người lịch sử văn hóa vùng đất cách mạng kiên cường Không có bề dày lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp, đặc sản làm say đắm lòng người mà có nét đời sống văn hóa tinh thần phong phú Không dừng lại đó, báo cáo giới thiệu rõ hoạt động thư viện thành phố Quảng Ngãi phong trào đọc sách, báo sở địa bàn thành phố việc làm sáng tạo Đặc biệt nghiên cứu thêm vấn đề này, Thư viện ( TV ) nơi lưu giữ truyền thống văn hóa, hai điểm đến du khách muốn tìm hiểu văn vùng miền… Qua đó, Tôi muốn gởi gắm ý kiến hạn chế thực trạng thư viện tầm thành phố, đồng thời đề xuất kiến nghị quan chức thành phố “những điều không bình thường” thư viện Mong chút phát nhỏ nhoi Tôi, cấp lãnh đạo quan chức thành phố quan tâm việc xem xét đầu tư thư viện thành phố Quảng Ngãi PHẦN A: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1 Sự hình thành vùng đất: Con người, muốn tìm hiểu ngành nơi chôn rau cắt rốn mình, bạn người dân Quảng Ngãi xin nhớ: đến năm 2013, tỉnh Quảng Ngãi 611 tuổi, kể từ năm đất trở với quốc gia Đại Việt Quảng Ngãi địa bàn cư trú lâu đời cư dân ven biển miền Trung, giữ lại nhiều dấu tích văn hóa cổ xưa: Di Gò Trá ( xã Tịnh Thọ - huyện Sơn Tịnh ) di Gò Vàng ( xã Sơn Kỳ - huyện Sơn Trà ) thuộc thời đá cũ… Năm Nguyên Bình thứ ( 111 TCN ), nhà Hán xâm lược thống trị Âu Lạc Ngoài hai quận Giao Chỉ Cửu Chân, nhà Hán lập thêm quận Nhật Nam Quận Nhật Nam từ miền đất từ Hoành Sơn ( đèo ngang ) đến đèo Đại Lãnh (1) chia làm huyện: Tây Quyển, Chu Ngô, Tỷ Cảnh, Lư Dung Tượng Lâm Vùng đất Quảng Ngãi ngày thuộc huyện Lư Dung(2) Vào cuối kỉ II, năm Sơ Bình thứ ( 192 ) vào đời vua Hiến Đế nhà Hán, nhân dân Trung Quốc lâm vào cảnh loạn lạc, nhân dân Tượng Lâm (3) Khu Liên lãnh đạo dậy giết huyện lệnh để giành quyền tự chủ, thành lập nước Lâm Ấp Đến năm Vĩnh Hòa thứ ( 347 ) đời vua Tần Mục Đế, vua Lâm Ấp Phạm Văn tiến quân phía bắc đánh chiếm quận Nhật Nam, lấy Hoành Sơn ( đèo Ngang nằm Hà Tĩnh Quảng Bình ngày ) ranh giới phía bắc Từ năm 602 ( nhà Tùy xâm lược nước ta ) đến cuối kỷ XIV, vùng đất Quảng Ngãi nhà nước Chăm Pa cai quản Phần đất Quảng Ngãi Cổ Lũy Động(4) (1) Quốc sử quán triều Nguyễn-Đại Nam thống chí tập 1-NXB KKXH, Hà Nội, 1969-trang 78 Theo Đại Nam Nhất Thống Chí, tập I, huyện Lư dung bao gồm đất phủ Thăng Bình (Quảng Nam) Quảng Ngãi ngày nay, huyện Tượng Lâm bao gồm đất tỉnh Bình Định Phú Yên ngày nay(trang 77) (3) Theo Lịch sử Việt Nam-sđđ: “Tượng Lâm huyện xa phương nam đất chiếm đóng nhà Hán Huyện Tượng Lâm Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay” (trang 288) (4) Cổ Lũy động hay gọi Chiêm Lũy ((2) thuộc châu Amaravati(1) sách báo cán thư viện thực nghiêm chỉnh chế độ bảo vệ tài sản nhà nước 3.5 Mô hình xây dựng Thư viện điểm đọc Việc xây dựng thư viện, điểm đọc phong trào đọc sách báo địa bàn thành phố công việc quan trọng phải đảm bảo công tác : công tác bổ sung sử lý kỹ thuật sách, báo; tuyên truyền giới thiệu chỗ sách sách chuyên đề; làm thư mục chuyên đề; đặn tổ chức phối hợp tổ chức lần hội thi kể chuyện theo sách, tuyên truyền giới thiệu sách nhằm đề cao trách nhiệm UBND xã, phường, hội, đoàn thể với phong trào đọc sách, báo; thu hút nhiều độc giả đến với sách thư viện Việc thành lập thư viện, phòng đọc sách điểm đọc sở 10 xã, phường Với 10 sở mạng lưới thư viện điểm đọc sở hoạt động rộng khắp địa bàn thành phố, phục vụ nhu cầu đọc sách, báo cho tầng lớp nhân dân địa phương, cụm khối dân cư, xây dựng phong trào đọc, sách báo rộng khắp địa bàn Thành phố Việc xây dựng thư viện, phòng đọc, điểm đọc sách báo xã, phường, thôn, tổ dân phố phục vụ nhân dân sở không nhiệm vụ riêng ngành VHTT mà nhiều hội đoàn thể, quyền cấp xã, phường quan tâm xây dựng, tạo nên phong phú, đa dạng mô hình xây dựng thư viện điểm đọc cấp xã, phường Cán phụ trách điểm đọc sở phải có trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu độc giả mục sách Phối hợp với thư viện trường học địa bàn thành phố để luân chuyển sách, phục vụ tốt cho nhu cầu độc giả Xây dựng nhiều mô hình thư viện điểm đọc sở nói tượng hoàn toàn mẻ đời sống văn hoá cở sở địa bàn thành phố Kết chứng minh đường lối, chủ trương xã hội hoá lĩnh vực văn hoá Đảng Nhà nước ta hoàn toàn đắn; góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần cho người dân sở 3.5.1 Công tác phục vụ bạn đọc: Công tác phục vụ bạn đọc: Để phục vụ nhân dân tốt tạo thành nề nếp đến đọc sách, báo đạt hiệu tốt hơn, điểm đọc lên lịch hoạt động với thời gian buổi/tuần ngày/tuần, có điểm đọc phục vụ ngày/tuần Công tác luân chuyển sách, báo: Để luân chuyển sách báo sở tiến hành thuận lợi, thường xuyên phục vụ nhu cầu đọc tìm hiểu sách báo nhân dân cách hiệu quả, Thư viện thành phố lên kế hoạch luân chuyển sách báo sở theo hàng quí, liên hệ với ngành cấp hỗ trợ sách theo chương trình mục tiêu quốc gia cho sở nhằm đáp ứng nhu cầu đọc học tập, nhiên cứu làm theo sách báo độc giả 3.5.2 Mô hình xây dựng thư viện điểm đọc Triển khai thực theo mô hình: + Mô hình I: Thư viện, phòng đọc sách ngành VH&TT Thư viện Thành phố phối hợp với địa phương xây dựng, Thư viện hướng dẫn nghiệp vụ, luân chuyển sách, báo, bồi dưỡng cho người phụ trách thư viện, phòng đọc; địa phương chịu trách nhiệm địa điểm, người quản lý phát huy tác dụng; + Mô hình II: Điểm đọc sách ngành VHTT Thư viện thành phố phối kết hợp với Hội đoàn thể thành lập, Thư viện hướng dẫn nghiệp vụ, luân chuyển sách, báo, bồi dưỡng cho người phụ trách điểm đọc; hội, đoàn thể chịu trách nhiệm địa điểm, người quản lý phát huy tác dụng Việc xây dựng mô hình thư viện điểm đọc sở địa bàn thành phố góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần cho người dân sở, thực thắng lợi Nghị Đảng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Thư viện thành phố Quảng Ngãi phối hợp với Phòng VH&TT thành phố Quảng Ngãi với Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, UBND xã, phường xây dựng 10 sở, mạng lưới thư viện điểm đọc sở hoạt động rộng khắp địa bàn thành phố, phục vụ nhu cầu đọc sách, báo cho tầng lớp nhân dân địa phương, cụm khối dân cư, xây dựng phong trào đọc, sách báo rộng khắp địa bàn Thành phố 3.5.3 Công tác luân chuyển sách, báo cho sở Để luân chuyển sách báo sở tiến hành thuận lợi, thường xuyên phục vụ nhu cầu đọc tìm hiểu sách báo nhân dân cách hiệu quả, Thư viện thành phố phải lên kế hoạch luân chuyển sách báo sở theo hàng quí, liên hệ với ngành cấp hỗ trợ sách theo chương trình mục tiêu quốc gia cho sở nhằm đáp ứng nhu cầu đọc học tập, nghiên cứu làm theo sách báo độc giả Số lượng sách luân chuyển cho sở : 76.800 bản; hàng tháng đặt mua tờ báo (Quảng Ngãi, Văn hoá, Thiếu niên) cho điểm đọc sở (những năm đầu tờ) Lượt trao sách báo:591.200 lượt; kêu gọi tham gia quyên góp sách từ bạn đọc điểm sở xã, phường, tổ dân phố…để tham gia đóng góp sách vào tủ sách chung sở, đa dạng loại sách điểm đọc; hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ cho điểm đọc xây dựng thường xuyên theo dõi, hướng dẫn thời gian hoạt động; điểm đọc tích cực tham gia phối hợp với hội đoàn thể xã, phường tham gia Hội thi tuyên truyền giới thiệu sách phòng Văn hóa Thông tin tổ chức phối hợp tổ chức; 3.5.4 Kinh phí hoạt động Hàng năm Phòng văn hoá thông tin cấp khoản 31 triệu đồng cho công tác hoạt động điểm đọc sở; điểm đọc sở thu phí bạn đọc theo qui định Thư viện thành phố để làm nguồn kinh phí hoạt động cho sở để phục vụ bạn độc tốt 3.6 Đề xuất Hoạt động Thư viện điểm đọc địa bàn thành phố Quảng Ngãi hoạt động có hiệu công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phổ biến khoa học-công nghệ-kỹ thuật mới, bồi dưỡng giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh cho tầng lớp nhân dân địa phương Tăng cường hiệu công tác quản lý, điều hành Nhà nước việc xây dựng thiết chế văn hoá sở, kiểm tra, giám sát hoạt động văn hoá đảm bảo cho văn hoá phát triển lành mạnh, hướng Đảng Nhà nước, cần có quan tâm Thành ủy, UBND thành phố Quảng Ngãi quan liên quan, cụ thể là: - Xác định, củng cố, thành lập, kiện toàn máy hoạt động để Thư viện trở thành đơn vị nghiệp hành trực thuộc UBND thành phố Quảng Ngãi; - Đưa vào qui hoạch đất đai, đầu tư xây dựng sở vật chất Thư viện thành phố ( từ trước đến nay, chưa xây dựng sở vật chất ); - Tăng kinh phí mua sách, báo cho thư viện để hoạt động tốt thu hút bạn đọc thư viện phải đa dạng loại sách đáp ứng nhu cầu đọc sách nhiều bạn đọc với nhiều lứa tuổi công việc khác nhau; cần tăng cường đa dạng đầu sách: sách phục vụ cho học sinh, sinh viên, đầu sách văn hóa, lịch sử, sách viết công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa, dân tộc…; - Đối với phong trào đọc sách báo sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, mô hình đặc biệt nước, có Thành phố Quảng Ngãi nên cần có quan tâm đạo, lãnh đạo xã, phường cố gắng, nổ lực hợp tác trì tốt có tham gia ngành chức năng, tổ chức đoàn thể + Tăng phụ cấp cho người phụ trách điểm đọc sở thấp (theo quy định mức hỗ trợ TTVH-TT 50.000đ/tháng/người); mở lớp tập huấn công tác thư viện cho điểm đọc sở; tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng xã, phường, gắn với việc xây dựng điểm đọc sách báo xây dựng nhà văn hóa xã, phường, điểm sinh hoạt thôn, tổ dân phố; coi việc xây dựng điểm đọc sách báo phong trào đọc sách báo sở chiến lược chăm lo xây dựng đời sống vật chất - văn hoá tinh thần cho nhân dân địa phương, động lực, nội dung phong trào thi đua yêu nước xã, phường, thôn – tổ dân phố; - Thực tốt sách xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm thu hút tổ chức trị-xã hội, thành phần kinh tế toàn xã hội tham gia vào hoạt động tuyên truyền, xây dựng, đóng góp vào nghiệp phát triển văn hoá nói chung thư viện, điểm đọc sở nói riêng, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá tinh thần cho nhân dân sở tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực PHẦN C: KẾT LUẬN NHẬN XÉT CHUNG Qua đợt thực tập vừa qua Trung tâm Văn hóa-Thể thao thành phố Quảng Ngãi, thân thu thập nhiều cho kiến thức chuyên môn ứng xử, giao tiếp nơi công sở Với tinh thần cầu tiến, học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, Tôi vận dụng tìm hiểu áp dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế công việc, có kết ban đầu khả quan Bên cạnh kiến thức chuyên môn, Tôi thu thập nhiều kỹ sống cần thiết cho đời người qua trình giao tiếp thực thi nhiệm vụ Là sinh viên chuyên ngành Văn hóa học, thầy cô trang bị nhiều kiến thức văn hóa Việt Nam văn hóa dân tộc anh em Việt Nam giảng đường việc vận dụng vào thực tế đợt thực tập điều mà Tôi trăn trở suy nghĩ: Làm để hoàn thiện, kết hợp ứng dụng vào thực tế kiến thức thầy, cô trang bị câu hỏi Tôi? Mỗi ngày thưc tập trôi qua ngày Tôi nhận thấy bỡ ngỡ ban đầu dần, thay vào tự tin mạnh dạn qua trang văn bản, công việc Tôi làm Những khoảng cách mặt tâm lí rút ngắn, không nhờ vào phấn đấu vươn lên thân mà có giúp đỡ tận tình cô anh chị Trung tâm Ở đây, Tôi sống tình yêu thương gia đình lớn, dẫn, học hỏi kinh nghiệm - điều mà thân thiếu ngồi giảng đường “Vận động tồn tại” qui luật Học vấn quan trọng công việc cần nhiều kĩ năng, kinh nghiệm, vốn sống…, muốn đạt phải vận động Sự cố gắng tìm hiểu tiếp xúc với nguồn tài liệu, loại văn Nhà nước phân công tổ Hành tổng hợp tham gia tổ, đội chuyên môn, Tôi học cách soạn văn nhà nước, cách tổ chức kiện văn hóa, thể thao Nhờ đó, mà trang báo cáo hình thành; kết vui mừng sinh viên thực tập * Vài nét văn hóa tiêu biểu thành phố Quảng Ngãi: Trong thời gian tháng thực tập cuối khóa sinh viên ngành Văn hóa học Trung tâm Văn hóa–Thể thao thành phố Quảng Ngãi, việc trực tiếp tham gia, tìm hiểu tiếp cận với văn hóa thành phố Quảng Ngãi kiện, hoạt động, qui trình tổ chức kiện văn hóa thể thao TTVH-TT tổ chức… Tôi nhận thấy: - Nói đến nét tiêu biểu văn hóa thành phố Quảng Ngãi nói đến văn hóa người Quảng Ngãi Ngược dòng thời gian, quay với lịch sử Quảng Ngãi, tìm lục kiến thức lịch sử xưa biết, đường Nam tiến cư dân Việt từ phía Bắc di cư vào phía Nam, họ qua nhiều nơi dừng chân lại vùng đất nơi họ chọn làm quê hương thứ hai mình, tỉnh Quảng Ngãi nói chung, thành phố Quảng Ngãi nói riêng hình thành từ Hành trang mang theo bên đời sống vật chất, họ mang theo đời sống tinh thần vùng đất nơi họ sinh ra, tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng thờ cúng ông bà, sở thờ tự… để gắn kết cộng đồng lại với nhau, tín ngưỡng tôn giáo đạo Phật, đạo Hồi, Thiên chúa giáo… có dịp hồi sinh phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu tâm linh gắn kết người xa xứ lại với xây dựng cộng đồng ngày tiến Trên bước đường di cư theo hình xương cá phận dân cư người Việt xưa dừng chân Quảng Ngãi, gốc tích chủ yếu vùng Thanh, Nghệ, Tĩnh vào định cư, khai khẩn xây dựng quê hương Sống gần biển nên điều kiện sống sinh hoạt cư dân phản ánh tầm quan trọng biển, họ bắt buộc phải thay đổi để thích nghi với điều kiện sống Ngoài tín ngưỡng truyền thống thờ cúng ông bà, thờ Thành Hoàng làng… cư dân vùng biển lại có tục thờ Cá Ông; gần biển, tận dụng ưu biển nên cấu cúng, giỗ, thường “cơm, canh, cá, thịt”, bữa ăn “cơm-rau-cá”, cá biển, khác với cấu bữa ăn người miền Bắc “cơm-raucá” cá chủ yếu cá sông Người Quảng Ngãi nói riêng dân cư vùng miền Trung giáp biển thường ăn ăn cay mặn, cay để át mùi cá để chống lại lạnh biển, đặc điểm riêng cư dân vùng biển miền trung nói chung Trong trình bảo tồn giá trị cốt lõi truyền thống dân tộc làm điểm chung cư dân Quảng Ngãi sáng tạo cho riêng nét văn hóa phản ánh giá trị đời sống tinh thần đặc trưng tính cách người Quảng Ngãi nói riêng, người miền Trung nói chung như: dân ca, chòi, nghệ thuật Khảm miểng, đúc đồng…, ăn Don, kẹo Gương…, đặc biệt, với cá Bống, Quế đặc sản đặc trưng Quảng Ngãi… điều khẵng định cư dân Quảng Ngãi, từ xa xưa có đời sống vật chất khó khăn ngược lại đời sống tinh thần họ phong phú Đến với thành phố Quảng Ngãi ngày nay, bên cạnh phát triển đa dạng thành phố trẻ, phấn đấu lên đô thị loại II, ta thấy sở thờ tự tôn giáo, tộc họ trùng tu làm bề thế; nhà văn hóa xã, phường, điểm sinh hoạt thôn, tổ dân phố; sân bãi, khu thi đấu thể dục, thể thao… xây dựng Người dân thành phố huyện thị trung bình ngày lễ lớn dân tộc thưởng thức từ - chương trình nghệ thuật, sinh hoạt - hoạt động thể dục, thể thao… * Hoạt động bật TTVH-TT thành phố Quảng Ngãi: Trung tâm Văn hóa-Thể thao đời không mục đích phục vụ cho nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước mà phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân Trên sở xây dựng, tổ chức kế hoạch hoạt động Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt, Trung tâm tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao để phục vụ cho quần chúng nhân dân; tổ chức thi để phát triển phong trào văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao sở; quản lý hoạt động thư viện thành phố để phục vụ bạn đọc địa bàn thành phố: Để nhu cầu hưởng thụ văn hóa người người dân thành phố Quảng Ngãi ngày phong phú đa dạng, thân cán bộ, nhân viên TTVHTT nỗ lực, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao tuyên truyền cho nhiệm vụ trị đất nước địa phương; hoạt động Trung tâm đảm bảo hoàn thành tiêu nhiệm vụ giao; cạnh đó, hướng dẫn nghiệp vụ cho sở phối hợp với Ban ngành Đoàn thể thành phố thực chương trình văn hóa-văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao Hoạt động văn hóa-Văn nghệ bật Đêm hội Giao thừa bắn pháo hoa thu hút hàng vạn khán giả khắp nơi tỉnh đông đảo khán giả truyền hình nước; tổ chức chương trình ca nhạc “ Kết Nối Tương Lai ” để gây quỹ khuyến học cho em có hoàn cảnh khó khăn sống có ý chí vươn lên, chương trình không gây quĩ khuyến học mà thu hút tham gia em thiếu nhi thành phố quan tâm nhà hảo tâm, hoạt động gắn kết tầng lớp xã hội, gắn kết cộng đồng với nhau, chia sẻ với em nghèo hiếu học, giúp em có thêm hội cắp sách đến trường để thực ước mơ Hay lời ca, tiếng hát động viên, nâng bước chiến sĩ trẻ Lễ giao, nhận quân năm 2013… Giải võ cổ truyền Boxing truyền thống thành phố Quảng Ngãi tranh cúp BIDV kéo dài không khí ngày xuân, thu hút đông đảo người dân đất võ tham dự cỗ vũ, reo hò…, Giải Cầu lông Phụ nữ thành phố Quảng Ngãi lần thứ I chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, không thu hút đông đảo chị em phụ nữ thành phố lứa tuổi tham gia mà có hàng ngàn khán giả yêu thích môn cầu lông tham dự… Những kết minh chứng hoạt động thể dục thể thao địa bàn thành phố phong phú, hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển phong trào thể dục thể thao thành phố tăng cường rèn luyện sức khỏe cho người dân… “Quanh năm đột xuất, bốn mùa khẫn trương” câu nói cửa miệng người làm văn hóa, làm công tác tuyên truyền, số biết nói thành tích công tác tuyên truyền cổ động tuyên truyền trực quan: ………………… Hoạt động Thư viện gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng nguồn kinh phí hoạt động cho Thư viện ít, thân cán thư viện cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao; bảo quản luân chuyển sách tới điểm đọc địa bàn để phụ vụ bạn đọc sở; phục vụ sách tận nhà cho cán hưu trí, lão thành cách mạng, bạn đọc tuổi cao có nhu cầu đọc sách báo phục vụ tận nhà; trì việc luân chuyển sách báo cho điểm đọc sở… KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 2.1 Kiến nghị: Trong trình học tập nhà trường tạo điều kiện cho thực tập, đồng ý Trung tâm Văn hóa-Thể thao thành phố Quảng Ngãi nơi nhận thực tập,để đảm bảo chất lượng học tập, kết hợp lý thuyết thực hành, tìm hiểu rõ cách thức hoạt động loại hình hoạt động đơn vị tổ chức nghiệp Trung tâm Văn hóa-Thể thao thành phố Quảng Ngãi Trong trình thực tập tiếp xúc không với văn hành Nhà nước, trực tiếp tham gia tìm hiểu hoạt động văn hóa văn nghê, thể dục thể thao Trung tâm tổ chức phối hợp, tìm hiểu hoạt động nhiệm vụ tổ, đội, tìm hiểu công tác hoạt động Thư viện thành phố; điều có ý nghĩa quan trọng tôi, không học hỏi kinh nghiệm mặt chuyên môn từ cô anh chị Trung tâm, tiếp xúc thực tế vấn đề, tìm hiểu hoạt động Trung tâm Trong trình thực tập, tìm hiểu tiếp cận nguồn tư liệu để phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập cho Ngoài thuận lợi mà Trung tâm Văn hóa-Thể thao gặp khó khăn như: Nguồn nhân lực cho hoạt động Trung tâm thiếu chưa khai thác triệt để nên chưa đạt hiệu cao nhất; sở hạ tầng kỹ thuật thiếu thốn, trang thiết bị, kinh phí hoạt động hạn chế Do thành lập nên mặt nhân thiếu, người phụ trách nhiều việc nên dễ chồng chéo công việc với nhau, gây cản trở cho hoạt động Trung tâm Các hoạt động tuyên truyền, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao có ý nghĩa tầm quan trọng thành phố Thông qua phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, thư viện ta thấy phần phát triển thành phố bên cạnh lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ để đánh giá phát triển thành phố, nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân Vì vậy, đánh giá vai trò Trung tâm có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển thành phố Quảng Ngãi Phát triển đẩy mạnh phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao thành phố trách nhiệm nhiệm vụ TTVH-TT thành phố Quảng Ngãi Thông qua đợt thực tập này, tìm hiểu hoạt phần hoạt động Trung tâm, xin đưa sơ kiến nghị riêng hoạt động sau: Về Thể dục-Thể thao: Trung tâm Văn hóa-Thể thao thành phố Quảng Ngãi nói chung Tổ Thể dục-Thể thao nói riêng cần quan tâm nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn vận động viên, kể giải giành cho vận động viên không chuyên chuyên nghiệp Nuôi dưỡng phát triển vận động viên thành phố, nhân tố quan trọng để phát triển thể thao thành phố lên Phong trào thể dục thể thao phải đẩy mạnh từ tuyến sở Nhà thi đấu phải đảm bảo chất lượng thi đấu, công tác huấn luyện đào tào vận động viên phải đảm bảo chất lượng chuyên môn Văn hóa-văn nghệ: hoạt động văn hóa văn nghệ Trung tâm đứng tổ chức phối hợp thực cần đảm bảo nội dung kiện văn hóa Các hoạt động văn hóa văn nghệ cần có đầu tư người sở vật chất, chương trình nghệ thuật thiên nhiều âm nhạc, tất chương trình đa số tiết mục ca, hát nhảy, múa; dễ dẫn đến nhàm chán người xem lạ, đổi nội dung chương trình điều cần phải làm Cần hoạt động văn hóa tìm hiểu truyền thống quê hương, để hệ trẻ hiểu biết lịch sử dân tộc, lịch sử mảnh đất nơi sinh Các chương trình văn hóa văn nghệ phải đa dạng để thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân đủ lứa tuổi tham gia Cần quan tâm phục hồi phát triển điệu chòi dân gian…tránh bị thất truyền hẳn, có đầu tư nghiên cứu nghiêm túc việc khôi phục điệu chòi dân gian Thay đổi chương trình văn nghệ thi tìm kiếm giọng hát trẻ cho thành phố, không phát giọng ca triển vọng mà thúc đẩy phong trào văn nghệ lên Thư viện: Thư viện thành phố Quảng Ngãi nên tách khỏi TT thành đơn vị nghiệp có thu; thư viện thành phố đầu tư sách thư viện Vì cần tăng cường đầu tư sách văn hóa, lịch sử, khoa học, công nghệ, đầu sách nhà nghiên cứu công trình khoa học để phục vụ cho bạn đọc Đa phần sách thư viện truyện tranh, báo sách văn học, không đáp ứng nhu cầu sách phục vụ cho bạn đọc Việc luân chuyển sách đáp ứng cho điểm đọc sở hạn chế sách tập trung thư viện Cần đầu tư sách để phục vụ cho việc học nghiên cứu học sinh, sinh viên Hoạt động tra cứu sách Thư viện thủ công, tốn thời gian tra cứu bạn đọc, vật chất thiếu thốn Phải áp dụng thư viện điện tử vào tra cứu quản lý sách Để làm việc này, cần quan tâm đầu tư đáng từ cấp lãnh đạo Trên số nhận xét kiến nghị riêng hoạt động Trung tâm trình thực tập Tôi hy vọng thông qua báo cáo thực tập phán ánh mặt thiếu xót trình tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nhìn sinh viên năm cuối học chuyên ngành Văn hóa học Tôi thật bất ngờ buồn thư viện thành phố nói riêng thư viện tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi nói chung mắc phải vấn đề Là sinh viên bạn đọc hy vọng thư viện thành phố nói riêng thư viện tỉnh nói chung cải thiện tình hình trên, để xứng đáng nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống thành phố Quảng Ngãi anh hùng 2.2 Đề xuất Tôi xin đề xuất vấn đề sau: Cần có quan tâm đầu tư từ cấp lãnh đạo thành phố tỉnh nghiệp văn hóa thành phố Cần nhìn nhận rõ vấn đề mắc phải hoạt động Trung tâm Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động, tránh tình trạng hạn hẹp nguồn kinh phí nên chất lượng hoạt động chương trình giải đấu xuống Xây dựng nhà thi đấu tổng hợp đảm bảo chất lượng cho chương trình giải đấu Các chương trình văn nghệ, giải thi đấu năm diễn ra, việc thuê, mượn nhà thi đấu không đảm bảo ảnh hưởng đến kết thi đấu chất lượng giải Đầu tư xây dựng nhà thi đấu tổng hợp chiến lược đầu tư phát triển văn hóa thể thao mang tính lâu dài; không nơi tập luyện, tổ chức thi đấu cho nơi khác thuê lại để tăng nguồn kinh phí hoạt động cho Trung tâm Các chương trình hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phải có giám sát đạo để đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động; tăng cường mở lớp tập huấn nâng cao công tác chuyên môn cho đội ngũ cán Trung tâm Quan tâm đầu tư sở vật chất chất lượng đội ngũ cán Về công tác thể dục thể thao: Chú trọng đầu tư nguồn vận động viên trẻ; đầu tư sở vật chất nhà thi đấu cho vận động viên, Trung tâm phải xây dựng kế hoạch phát triển chiến lược vận động viên nghiệp thể thao thành phố nói riêng đất nước nói chung Khi mời đoàn từ tỉnh bạn tham gia phải đảm bảo chất lượng chuyên môn đơn vị khách mời tham gia giải nâng tầm chất lượng giải đấu Công tác tuyên truyền phải đảm bảo sâu vào người dân, nói phải đôi với làm Cần đầu tư có quy mô, phải định hướng cụ thể Để cho đợt thực tập sau sinh viên ngành Văn hóa học đạt kết cao, xin góp ý kiến đề xuất BGH Nhà trường, khoa Văn hóa học ngành liên quan sau: Nhà trường cần trang bị định hướng nghề nghiệp cho sinh viên từ bước vào trường, để tránh bỡ ngỡ học ngành làm trường Có phối hợp nhà trường quan chức năng, đặc biệt quan liên quan đến ngành đào tạo nhà trường để giới thiệu cho cho sinh viên kiến tập trực tiếp tiếp xúc với vấn đề thực tiễn Thông qua môn học giảng đường, cần kết hợp lý thuyết tìm hiểu thực tế môn học, để sinh viên tìm hiểu vận dụng thực tế chuyến thực tế Nhà trường cần có chiến lược để tuyên truyền trường ngành mới, đặc biệt ngành Văn hóa học Đây ngành nên người biết, điều gây cản trở phần không cho sinh viên thực tập lẫn sau trường xin việc làm Thư viện cần trang bị đầy đủ sách chuyên ngành, công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu để phục vụ cho sinh viên Đối với sinh viên, cần trang bị cho thân kỹ cứng mềm Bên cạnh tự trang bị cho kiến thức kỹ sống thực tiễn mà giảng đường thầy cô bảo hết Những kiến thức chuyên ngành kiến thức có từ sống đợt thực tập vừa qua thực bổ ích Một lần xin chân thành cảm ơn tới BGH nhà trường, Khoa Văn hóa học, Trung tâm Văn hóa – Thể thao thành phố Quảng Ngãi tạo mợi điều kiện tốt cho hoàn thành khoá thực tập sinh viên chuyên ngành Văn hóa học Trong trình thực tập nhiều thiếu xót, em mong nhận dẫn tận tình từ thầy cô Em chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Nam thống chí tập I ( 1969 ),NXB KHXH, Hà Nội Đại Nam thống chí tập II ( 1970 ),NXB KHXH-Hà Nội Lịch sử Việt Nam tập I-NXB KHXH-Hà Nội www.quangngai.gov.vn www.quangngai.gov.vn/THANHPHO/Pages/home.aspx Quyết định số: 110/QĐ-UBND Quyết định số: 1126/QĐ-UBND 8.Quyết định số: 6224/QĐ-UBND Phương án thực Quyết định số 1126/QĐ-UBND ngày 24/7/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc thành lập Trung tâm VĂn hóa-Thể thoa thành phố Quảng Ngãi

Ngày đăng: 03/08/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Tên gọi;

  • 3.2 Sơ lược về Thư viện thành phố;

  • 3.3 Thực trạng đầu tư tại Thư viện thành phố;

  • 3.4 Các hoạt động tại Thư viện thành phố;

  • 3.5 Mô hình xây dựng thư viện tại các điểm đọc;

  • 3.6 Đề xuất.

  • 3.2 Sơ lược về Thư viện thành phố.

  • 3.3Thực trạng đầu tư tại thư viện thành phố:

  • 3.4 Các hoạt động tại thư viện thành phố:

  • 3.5 Mô hình xây dựng Thư viện tại các điểm đọc

  • 3.6 Đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan