1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3

56 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 462,62 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 2 1. LịCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM: 2 2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 2 2.1 Các mẫu thử nghiệm của trung tâm 3 2 2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của phòng thử nghiệm hóa 4 2.3. Chuyên môn yêu cầu của người phụ trách, vận hành, lao động tại mỗi công đoạn 5 2.4 các thiết bị chính của phòng thử nghiệm hóa 9 3. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY, CỦA BỘ PHẬN, CÔNG ĐOẠN NƠI SINH VIÊN THAM GIA LÀM VIỆC 10 3.1. Qui định về an toàn lao động 10 3.2. Qui định về vệ sinh lao động 10 3.1. Qui định về phòng cháy chữa cháy 10 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 12 1. QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẾ LAO ĐỘNG 1.1. Tìm hiểu chung về xi măng PoocLăng (XMP) 12 1.1.1 Định nghĩa 12 1.1.2 Phân loại 12 1.1.3 Nguyên liệu sản xuất xi măng 13 1.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học của xi măng theo TCVN 141:2008 18 1.2.1. Sơ đồ phân tích các chỉ tiêu SiO 2 , Ca0, Mg0, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 theo TCVN 141:1998 18 1.2.2. Xác định lượng mất khi nung 19 1.2.3. Xác định hàm lượng cặn không tan 20 1.2.4. Xác định hàm lượng SiO 2 tổng. 21 1.2.5. Xác định hàm lượng SO 3 24 1.2.6. Xác định hàm lượng CaO 25 1.2.7. Xác định hàm lượng MgO 26 1.2.8. Xác định hàm lượng Fe 2 O 3 28 1.2.6. Xác định hàm lượng Al 2 O 3 29 1.3. Phương pháp xác định chỉ tiêu hóa học của xi măng theo ASTM C114: 2003.32 1.3.1. Sơ đồ chung phân tích các chỉ tiêu trong xi măng 32 1.3.2. Xác định lượng mất khi nung 33 1.3.3. Xác định hàm lượng SiO 2 33 1.3.4. Cặn không tan: 33 1.3.5. Xác định hàm lượng SO 3 33 1.3.6. Sơ đồ phân tích các chỉ tiêu CaO, MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 theo ASTM C114- 2003 34 1.3.7. Xác định hàm lượng CaO 35 1.3.8. Xác định hàm lượng MgO 36 1.3.9. Xác định hàm lượng Fe 2 O 3 37 1.3.10. Xác định hàm lượng Al 2 O 3 33 1.3.11. Xác định R 2 O 3 39 1.3.1.2. Xác định TiO 2 40 1.3.1.3. Xác định P 2 O 5 41 1.4. SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP TRONG 2 TIÊU CHUẨN TCVN 141: 2008 VÀ ASTM C114-2003 42 2. NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN TẠI ĐƠN VỊ VỀ CHUYÊN NGÀNH ĐÃ HỌC44 3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 45 3.1 Công đoạn tham gian 45 3.2. Kiến thức đã được trang bị, phù hợp 45 3.3. Kiến thức chưa được trang bị hoặc chưa đầy đủ 45 3.4. Những kiến thức cần bổ sung để hoàn chỉnh 46 CHƯƠNG 3: TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 47 1. Công đoan tham gia trong thời gian đi lao động thực tế 47 1.1 Yêu cầu cần có để làm được công việc 47 1.2. Các kiến thức cần có để đạt hiệu quả cao trong công việc 47 1.3. Những điều hay, khoa học trong công đoạn, bộ phận được tham gia 47 2. VỀ NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN 48 2.1. Những nhận định về ngành nghề chuyên môn của bản thân sau thời gian lao động thực tế 48 2.2. Những chuyên môn hay kỹ năng làm việc đã học hỏi được sau thời gian lao động thực tế 48 3. VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ NHÂN, ĐỒNG NGHIỆP, TỔ, BỘ PHẬN TRONG CÔNG TY 49 4. VỀ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA CÔNG TY 49 5. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC SAU KHI KẾT THÚC ĐI LAO ĐỘNG THỰC TẾ 49 5.1. Những công việc đã làm được và những thu hoạch sau thời gian lao động thực tế 49 5.2. Những công việc chưa làm được và sự hỗ trợ của GVHD 49 5.3. Những kỹ năng được nâng cao qua quá trình lao động thực tế 50 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn thành phần hóa của clinke xi măng Pooclăng 14 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thành phần khoáng của clinke xi măng Pooclăng 16 Bảng 2.3: Chỉ tiêu kỹ thuật của thạch cao 16 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn thạch cao 17 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đá Puzzolan 17 Bảng 2.6 Dựng đường chuẩn xác định TiO 2 40 Bảng 2.7. Lập dãy chuẩn xác định P 2 O 5 41 Bảng 2.8: So sánh 2 phương pháp trong 2 tiêu chuẩn TCVN 141: 2008 và ASTM C114-2003 42 - 1 - LỜI MỞ ĐẦU Trong hệ thống các môn học trong chương trình giáng dạy ngành hoá, môn hoá phân tích thực chất là ngành phân tích đóng vai trò hết sức quan trọng trong khoa học, kỹ thuật, trong nghiên cứu khoa học, đánh giá chất lượng sản phẩm…đem lại nhiều lợi ích cho khoa học, đời sống và sự phát triển của con người. Một trong những ứng dụng không kém phần quan trọng phục vụ cho nhu cầu của con người là việc phân tích các chỉ tiêu trong các sản phẩm thông dụng gần gũi với chúng ta như: đất, cát, khoáng sản, nước, không khí, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu… Trong những năm gần đây nhu cầu về xây dựng ở Việt Nam tăng mạnh. Hàng loạt các công trình lớn như nhà cao tầng, khu công nghệ, các công trình giao thông … được triển khai nhanh chóng. Để đáp ứng về chất lượng công trình, một yếu tố quan trọng đó là vật liệu xây dựng (như đất, cát, xi măng, xỉ, thép…) phải đạt chỉ tiêu về chất lượng. Vì vậy việc phân tích các chỉ tiêu trong này là rất cần thiết. Em rất may mắn được nhà trường và Trung Tâm kỹ thuật III tạo điều kiện cho em được lao động thực tế tại trung tâm, được bổ sung thêm kiến thức về việc xác định các chỉ tiêu trong xi măng, đất, cát, đá,… Khi lần đầu bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp của trung tâm em không khỏi bỡ ngỡ trước quy mô của trung tâm cùng tác phong làm việc của các kiểm nghiệm viên. Nhưng các anh chị luôn hướng dẫn và chỉ bảo em một cách tận tình, giúp em vượt qua sự bỡ ngỡ ban đầu và giúp em dần thích nghi với môi trường làm việc nơi đây. Sau 4 tháng được làm việc cùng các anh chị, em đã học được rất nhiều kinh nghiệm bổ ích mà các anh chị đã truyền dạy và đúc kết cho bản thân mình nhiều kiến thức từ thực tiễn. Trong quá trình thực hiện quyển báo cáo này, do em còn hạn chế về mặt kiến thức nên không thể tránh khỏi sai sót dù là nhỏ nhất, nên em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô cùng các các anh chị phòng thí nghiệm hóa. - 2 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 – QUATEST 3 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN [1] Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 – quatest 3  Khu thí nghiệm Biên Hoà: 7, Đường số 1, Khu công nghiệp Biên Hoà 1, Biên Hoà, Đồng Nai. Tel: (84-61) 3836212. Fax: (84-61) 3836298. Email: qt-kythuattn@quatest3.com.vn Trung Tâm 3 được thành lập từ thời chính quyền cũ. Từ năm 1967 Trung Tâm 3 có tên là Trung Tâm Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Khu Vực 3 gọi tắt là Trung Tâm 3, hay còn gọi là Viện Định Chuẩn được thành lập ở Miền Nam Việt Nam. 1972 đổi tên là Viện Định Chuẩn Quốc Gia. Sau giải phóng Miền Nam các hoạt động của Viện Định chuẩn được tổ chức và sắp xếp theo cấp bậc nhà nước. năm 1979 cơ quan Tiêu Chuẩn Chất Lượng và Đo Lường ở Miền Bắc và Viện Định Chuẩn ở Miền Nam được kết hợp lại thành bộ phận Định Chuẩn Đo Lường Quốc Gia. Chính sự sắp xếp này mà tạo thành Cục Định Chuẩn Chất Lượng vào năm 1984 và tên mới của cục này là Cục Tiêu Chuẩn và Đo Lường Chất Lượng.  Địa điểm xây dựng: Văn phòng chính đặt tại 49 Passtuer. Q1. TP. HCM. Khối thử nghiệm Biên Hòa nằm trong khu công nghiệp Biên Hòa trên đường quốc lộ 1 cách TP. HCM 25 Km. Một xưởng thiết bị đo lường ở số 8 Lê Hồng Phong. Q5. TP. HCM. - 3 - 2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 2.1. Các mẫu thử nghiệm của trung tâm 3 Thử nghiệm, đánh giá chất lượng vệ sinh, an toàn của các sản phẩm, hàng hoá theo các lĩnh vực: - Cơ khí – không phá huỷ (NTD): vật liệu kim loại, sản phẩm cơ khí, nồi hơi, thử nghiệm không phá huỷ (NTD) (tia X, tia gamma, siêu âm, bột từ). - Hàng tiêu dùng: vải sợi, may mặc, giấy, các loại bao bì, cao su, chất dẻo, sơn, vecni, mực in, dụng cụ thể thao, đồ chơi,… - Đồ gỗ gia dụng: các loại bàn, ghế,… - Xây dựng: vật liệu xây dựng (đất, cát, đá, cốt liệu, ximăng, bê tông, bitum, gạch, ngói các loại, gốm sứ, cấu kiện,…), công trình xây dựng và giao thông, thử nghiệm không phá huỷ. - Điện: dây và cáp điện, dây điện từ, pin và ăcqui, dụng cụ điện dân dụng, cơ cấu đóng ngắt, máy biến thế, thử cách điện, cao áp đến 600V,… - Tương thích điện từ (EMC): thiết bị điện gia dụng. - Hoá: hoá chất vô cơ và hữu cơ, phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, nhựa, cao su, resin, thuỷ tinh, gốm sứ,… - Môi trường: nước uống, nước sinh hoạt, chất thải độc hại, nước thải, khí thải, chất thải rắn, hoạt độ phóng xạ , ,… - Dầu khí: sản phẩm lọc dầu (xăng, dầu F.O,…), nhựa đường, dầu bôi trơn, dầu thô, khí thiên nhiên… - Thực phẩm: nông sản, thực phẩm, thuỷ sản, súc sản, thức ăn gia súc,… - Vi sinh – sinh vật chuyển dổi gen (GMO): nước, thực phẩm, thuỷ sản, nông sản, súc sản, phân tích sinh vật chuyển đổi gen… Các dịch vụ đo lường bao gồm: Kiểm định và hiệu chuẩn theo các phương pháp ĐLVN, OIML, TCVN, ISO, ASTM hoặc API cho các lĩnh vực: - 4 - - Đo lường cơ: lực, độ cứng, ngẫu lực, áp suất,… - Đo lường điện: đồng hồ đo điện, công tơ điện, mêgôm met, điện trở, tần số,… - Đo lường nhiệt: nhiệt kế, cặp nhiệt điện, lò nung,… - Đo lường độ dài: thước kim loại, thước cuộn, thước cặp, thước vặn đo ngoài, đồng hồ so, bộ căn mẫu,… - Đo lường dung tích: bình chuẩn dung tích, đồng hồ đo nước lạnh, bể đong,… - Đo lường khối lượng: cân kỹ thuật, xitéc ô tô, bình chuẩn, đồng hồ đo lưu lượng,… - Đo lường hoá lý: máy đo độ ẩm, tỉ trọng kế, nhớt kế, máy đo độ ồn,… Giám định: các lĩnh vực hàng hoá, công nghệ, môi trường, công trình, an toàn công nghiệp. 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA PHÒNG THỬ NGHIỆM HÓA: [1] 2.2.1 Mục đích: Đảm bảo tất cả các thành viên của phòng thử nghiệm hóa đều hiểu rõ được chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình trong phạm vi hoạt động của phòng. - 5 - 2.2.2 Sơ đồ tổ chức: 2.3 CHUYÊN MÔN YÊU CẦU CỦA NGƯỜI PHỤ TRÁCH, VẬN HÀNH, LAO ĐỘNG TẠI MỖI CÔNG ĐOẠN: 2.3.1 PHỤ TRÁCH PHÒNG: a) Trách nhiệm chính:  Quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động thử nghiệm của PTN Hóa.  Lập kê hoạch, dự án phát triển của phòng.  Phân công, đôn đốc thử nghiệm mẫu, xem xét các báo cáo thử nghiệm trước khi trả phiếu kết quả thử nghiệm cho khách hàng.  Hỗ trợ phụ trách chất lượng xem xét giải quyết khiếu nại của khách hàng. Quyết định các biện pháp khắc phục sự không phù hợp trong công việc của phòng. b) Quyền hạn:  Ký phiếu kết quả thử nghiệm của phòng Hóa. TRƯỞNG PHÒNG NGÔ QUỐC VIỆT PHỤ TRÁCH CHẤT LƯỢNG NGUYỄN THỊ KIM XUÂN PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT NGUYỄN THÀNH BẢO PHỤ TRÁCH AN TOÀN NGUYỄN THÀNH BẢO KIỂM NGHIỆM VIÊN THƯ KÝ NHÂN VIÊN (HT) - 6 -  Phê duyệt và ban hành các hướng dẫn công việc.  Trao đổi với khách hàng về các vấn đề có liên quan đến việc thử nghiệm.  Đề xuất hệ số hiệu quả làm việc của nhân viên, ký bảng chấm công, lĩnh hóa chất vật tư… 2.3.2 PHỤ TRÁCH CHẤT LƯỢNG: a) Trách nhiệm:  Chịu trách nhiệm về chất lượng các hoạt động thử nghiệm của phòng.  Quản lý, xây dựng và kiểm soát việc thực hiện các hướng dẫn công việc.  Lập kế hoạch và tổ chức việc hiệu chuẩn và bảo trì các thiết bị của phòng, theo dõi điều kiện môi trường và nguồn phụ trợ thích hợp cho công việc thí nghiệm.  Phân tích nguyên nhân và đề xuất hành động khắc phục cho những khiếu nại của khách hàng và các sản phẩm không phù hợp.  Báo cáo phụ trách phòng các vấn đề liên quan đến chất lượng thử nghiệm.  Quản lý và cập nhật hồ sơ chất lượng của phòng.  Thử nghiệm mẫu theo sự phân công của trưởng phòng. b) Quyền hạn:  Ký kiểm tra kết quả trong báo cáo thử nghiệm.  Dán nhãn cho phép/ không cho phép sử dụng thiết bị, chất chuẩn của phòng Hóa.  Có quyền đình chỉ tạm thời việc sử dụng thiết bị, chất chuẩn, hướng dẫn công việc, phương pháp khi thấy có dấu hiệu không phù hợp và báo cáo cho trưởng phòng. Thay thế phụ trách kỹ thuật giải quyết các công việc liên quan khi phụ trách kỹ thuật vắng mặt. 2.3.3 PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT: [...]... lượng Al2O3 1.2.9 .3 Công thức: % Al2O3  5, 098.VAl C f Vdm mVhut Trong đó  C: nồng độ thực của EDTA  VAl: thể tích EDTA chuẩn độ Al2O3  Vđm: thể tích định mức  Vhut :thể tích hút ra chuẩn độ  f: hệ số pha loãng (f=1)  m: khối lượng cân mẫu 2.9.4 Kết quả thực nghiệm: - 31 - VAl (ml) 5,098.VAl C f Vdm % Al2O3  mVhut Al2O3 4.5 m1= 1.0270 14.49 4.55 m2= 1.05 13 14 .31 TB(%) (%) 14.4 - 32 - 1 .3 Phương... khối lượng không đổi (thường là 2h) Tiến hành để nguội trong bình hút ẩm, sau đó đem cân => từ khối lượng chén trước và sau khi nung xác định hàm lượng BaSO4, sau đó quy đổi ra hàm lượng SO3 1.2.5 .3 Công thức: %SO3  (mN  mc ) 34 ,3 m Trong đó:  mN:khối lượng cân mẫu và chén sau khi nung - 25 -  mc: khối lượng chén trước khi nung  m: khối lượng mẫu 1.2.5.4 Kết quả thực nghiệm: mN(g) (mN  mc ) 34 ,3. .. khi xử lý bằng axit HF, tính bằng gam  m2: là khối lượng chén bạch kim và khối lượng kết tủa sau khi xử lý bằng axit HF, tính bằng gam  m: là khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam  Kết quả thực nghiệm: M(g) mc(g) 1.0240 m1 – m2 mN(g) 24.7 438 24.50 43 %SiO2 = SiO2(%) TB(%) 100 23. 39 m 1.1291 24.2251 23. 9615 23. 35 23. 3 1.2.4.2 Xác định hàm lượng SiO2 bằng phương pháp phân hủy mẫu bằng axit... 1.2.8 .3 Công thức: % Fe2O3  VFe CEDTA Vdm 7,985 f mVhut Trong đó:  C: nồng độ thực của EDTA  VFe: thể tích EDTA chuẩn độ Fe2O3  Vđm: thể tích định mức  Vhut :thể tích hút ra chuẩn độ  f: hệ số pha loãng (f=1)  m:khối lượng cân mẫu 1.2.8.4 Kết quả thực nghiệm: VFe (ml) V C V 7,985 f % Fe2O3  Fe EDTA dm mVhut Fe2O3 22.6 m1= 0.2045 88.5 23. 95 m2= 0.2165 88.6 TB(%) (%) 88.5 1.2.9 Xác định hàm lượng. .. hợp với tiêu chuẩn xây dựng 168: 1989 Thạch cao thiên nhiên và thạch cao nhân tạo được khai thác và chế tạo theo phương pháp công nghệ quy định Thạch cao thiên nhiên tính theo hàm lượng thạch cao CaSO4.2H2O được chia làm 4 loại ghi trong bảng sau Bảng 2 .3: Chỉ tiêu kỹ thuật của thạch cao [5] Phân loại Chỉ tiêu kỹ thuật I Hàm lượng CaSO4.2H2O không nhỏ hơn (%) II III IV 95 90 80 70 - 17 - Hàm lượng nước... các chất thải trong lĩnh vực thử nghiệm được phân công,  Tham gia hoạt động đảm bảo chất lượng: biên soạn hướng dẫn công việc, thử nghiệm thành thạo…  Giữ gìn các tài sản chung của phòng b) Quyền hạn:  Yêu cầu được đào tạo về các phương pháp thử nghiệm hoặc sử dụng thiết bị mới  Tham dự các khóa đào tạo liên quan đến hoạt động Tiêu chuẩn- Đo lườngChất lượng  Đề xuất các biện pháp cải tiến chất lượng. .. phần clinker luôn có những tạp chất Một số oxit tạp chất ảnh hưởng xấu đến tính chất xi măng Để đảm bảo tính chất cần thiết của XM, các ôxít tạp chất loại này phải nằm trong giới hạn cho phép, ví dụ: MgO  5%; TiO2  0 ,3 %; Mn2O3  1,5 %; R2O  1,5 % (tính theo Na2O); SO3: 0,1 – 1,5%; P2O5: 0 – 1,5% Bảng 2.1: Tiêu chuẩn thành phần hóa của clinke xi măng Pooclăng [5] TT Chỉ tiêu Đơn vị Mức yêu cầu Min...-7- a) Trách nhiệm:  Chịu trách nhiệm về kỹ thuật thử nghiệm  Tổ chức thực hiện các phương pháp thử nghiệm mới  Phối hợp và hỗ trợ phụ trách chất lượng trong các hoạt động liên quan đến chất lượng thử nghiệm của phòng như định trị phương pháp thử, kiểm tra tay nghề nhân viên, kiểm tra thiết bị…  Quản lý chất chuẩn, đề xuất mua sắm phụ tùng thay thế, chất chuẩn  Thử nghiệm mẫu theo sự phân công... khối lượng không đổi 1.2.2 .3 Công thức: Hàm lượng % mất khi nung (MKN) tính theo công thức: %MKN  (mm  mc  mN ) 100 m Trong đó: mN:khối lượng cân mẫu và chén sau khi nung (g) mc: khối lượng chén trước khi nung (g) mm: khối lượng mẫu (g) 1.2.2.4 kết quả thực nghiệm: mN(g) (mm  mc  mN ) 100 m M(g) mc(g) 1.0179 23. 3219 24 .31 85 2.09 1.0506 21.6769 22.7027 2.48 %MKN  MKN(%) TB(%) 2.28 - 20 - 1.2 .3 Xác... CaO(%) 5,608.VCaO C f Vdm %CaO  mVhut TB(%) 22.6 1.5550 23. 9 23. 2 1.2.6.5 Các phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ:  Trước khi chuẩn độ: Ca2+ + H2Ind3- Đỏ nho = CaY2- + 2H+ Trong quá trình chuẩn độ: Ca2+ + H2Y2 CaH2Ind- pH = 12  = Tại điểm tương đương: H2Y2- (Lượng dư) + CaH2Ind-(đỏ nho) = CaY2- + H2Ind3-(màu xanh) 1.2.7 Xác định hàm lượng MgO: 1.2.7.1 Nguyên tắc: Ở môi trường pH=10.6 thì Mg2+ . TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 – QUATEST 3 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN [1] Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 – quatest 3  Khu thí. tích các chỉ tiêu trong xi măng 32 1 .3. 2. Xác định lượng mất khi nung 33 1 .3. 3. Xác định hàm lượng SiO 2 33 1 .3. 4. Cặn không tan: 33 1 .3. 5. Xác định hàm lượng SO 3 33 1 .3. 6. Sơ đồ. các chỉ tiêu CaO, MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 theo ASTM C114- 20 03 34 1 .3. 7. Xác định hàm lượng CaO 35 1 .3. 8. Xác định hàm lượng MgO 36 1 .3. 9. Xác định hàm lượng Fe 2 O 3 37 1 .3. 10. Xác

Ngày đăng: 17/07/2015, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w