1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu

127 11,1K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”. Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ có nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) lại càng khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác giáo dục hòa nhập, là sự cụ thể hóa các hoạt ñộng của nhà trường ñối với từng trẻ. Lập KHGDCN là phương tiện giáo dục ñặc biệt nhằm giúp trẻ khuyết tật có cơ hội sống ñộc lập và ñạt ñược vị trí nhất ñịnh trong xã hội. Với vai trò to lớn như vậy, KHGDCN cần ñược xây dựng với mỗi trẻ khuyết tật. KHGDCN nếu ñược xây dựng sớm chừng nào thì càng ñem lại nhiều cơ hội phát triển cho trẻ khuyết tật, ñặc biệt là ñối với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT). Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO), số lượng người khuyết tật hiện nay chiếm 10% dân số thế giới và phân thành nhiều loại khác nhau. Ở Việt Nam, có hơn 7 triệu người khuyết tật, trong ñó có khoảng 3 triệu trẻ em khuyết tật. Nằm trong số ñó, thì tỉ lệ trẻ CPTTT chiếm ñông nhất (ước tính 27%), ñồng thời ñây cũng là loại trẻ gặp nhiều khó khăn nhất về nhận thức, về hành vi thích ứng, khả năng hoà nhập trong xã hội. Nhiều nghiên cứu cũng ñã chỉ ra rằng trẻ CPTTT không phải là không giáo dục ñược, mà các em ñang phát triển theo một hướng khác. Các em này có quá trình giáo dục kéo dài hơn và quá trình phát triển cũng dừng lại sớm hơn. Đồng thời, mức ñộ chậm ở mỗi trẻ là không ñồng ñều do nhiều nguyên nhân gây ra tật CPTTT và môi trường sống giữa các trẻ cũng khác nhau ñã tạo ra nhu cầu và khả năng cần ñược ñáp ứng rất khác biệt ở mỗi trẻ. Chính vì vậy, người ta không thể giáo dục trẻ CPTTT như những trẻ bình thường mà cần có KHGDCN riêng cho mỗi trẻ. Việc xây dựng một chương trình riêng là phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục trẻ CPTTT (giáo dục dựa trên nhu cầu, khả năng riêng, môi trường sống, triển vọng tương lai của trẻ).

1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Giáo dục hoà nhập GDHN Kế hoạch giáo dục nhân KHGDCN Số lượng SL Phần trăm % 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu 3 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6 1.2 Một số khái niệm của ñề tài 8 1.3 Đặc ñiểm tâm lí trẻ Chậm phát triển trí tuệ 12 1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 16 1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục nhân 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 37 2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục nhân của giáo viên dạy 41 hòa nhập cho trẻ CPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng 2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54 2.5 Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55 trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng 3 kế hoạch giáo dục nhân cho trẻ CPTTT học hòa nhập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2. Khuyến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”. Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhân (KHGDCN) lại càng khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác giáo dục hòa nhập, là sự cụ thể hóa các hoạt ñộng của nhà trường ñối với từng trẻ. Lập KHGDCN là phương tiện giáo dục ñặc biệt nhằm giúp trẻ khuyết tật có cơ hội sống ñộc lập và ñạt ñược vị trí nhất ñịnh trong xã hội. Với vai trò to lớn như vậy, KHGDCN cần ñược xây dựng với mỗi trẻ khuyết tật. KHGDCN nếu ñược xây dựng sớm chừng nào thì càng ñem lại nhiều cơ hội phát triển cho trẻ khuyết tật, ñặc biệt là ñối với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT). Theo thống của tổ chức y tế thế giới (WHO), số lượng người khuyết tật hiện nay chiếm 10% dân số thế giới và phân thành nhiều loại khác nhau. Ở Việt Nam, có hơn 7 triệu người khuyết tật, trong ñó có khoảng 3 triệu trẻ em khuyết tật. Nằm trong số ñó, thì tỉ lệ trẻ CPTTT chiếm ñông nhất (ước tính 27%), ñồng thời ñây cũng là loại trẻ gặp nhiều khó khăn nhất về nhận thức, về hành vi thích ứng, khả năng hoà nhập trong hội. Nhiều nghiên cứu cũng ñã chỉ ra rằng trẻ CPTTT không phải là không giáo dục ñược, mà các em ñang phát triển theo một hướng khác. Các em này có quá trình giáo dục kéo dài hơn và quá trình phát triển cũng dừng lại sớm hơn. Đồng thời, mức ñộ chậm ở mỗi trẻ là không ñồng ñều do nhiều nguyên nhân gây ra tật CPTTT và môi trường sống giữa các trẻ cũng khác nhau ñã tạo ra nhu cầu và khả năng cần ñược ñáp ứng rất khác biệt ở mỗi trẻ. Chính vì vậy, người ta không thể giáo dục trẻ CPTTT như những trẻ bình thường cần KHGDCN riêng cho mỗi trẻ. Việc xây dựng một chương trình riêng là phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục trẻ CPTTT (giáo dục dựa trên nhu cầu, khả năng riêng, môi trường sống, triển vọng tương lai của trẻ). 5 Đối với hệ thống giáo dục tiểu học của nhà nước ta hiện nay, phần lớn các hoạt ñộng học tập của học sinh ñược diễn ra ở trường. Trẻ CPTTT học hòa nhập cũng không ngoại lệ, các em cũng tham gia vào quá trình học tập như những học sinh khác. Do ñó, hầu hết thời gian ở trường trẻ sẽ nhận ñược sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc xây dựngthực hiện KHGDCN. Hơn ai hết, giáo viên chủ nhiệm là người hiểu rõ nhất những khả năng, nhu cầu cũng như những diễn biến sức khỏe, trạng thái tâm lí hằng ngày của trẻ. Giáo viên chủ nhiệm chính là người trực tiếp tổ chức, thực hiện các hoạt ñộng giáo dụcdạy học tại lớp học mình phụ trách nhằm thực hiện mục tiêu giáo dụcdạy học ñã ñề ra ñối với trẻ khuyết tật. Có thể nói rằng, KHGDCN có ñược thực hiện thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp. Đối với thành phố Đà Nẵng, loại hình giáo dục hòa nhập (GDHN) cho trẻ CPTTT ñã thu ñược một số thành tựu quan trọng: số lượng trẻ ñược huy ñộng ra các lớp hoà nhập ngày càng ñông; ñội ngũ giáo viên ñược ñào tạo, bồi dưỡng chuyên môn về GDHN ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng; nhận thức, thái ñộ của cộng ñồng về trẻ CPTTT và GDHN cho trẻ CPTTT có sự thay ñổi rõ rệt. Tuy nhiên, hiệu quả quá trình GDHN ở thành phố Đà Nẵng chưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau: về cơ sở vật chất, về ñội ngũ giáo viên, về chính sách quản lí… Hiện nay, quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng là quận có số trẻ CPTTT học hòa nhập tương ñối ñông. Tuy nhiên, qua những ñiều tra ban ñầu chúng tôi thấy rằng: các giáo viên dạy học hòa nhập hầu hết là những giáo viên bình thường và ñể có thể giáo dục cho ñối tượng học sinh khuyết tật lớp mình họ chỉ ñược tham gia những buổi tập huấn ngắn về giáo dục trẻ khuyết tật. Các giáo viên này chưa ñược cung cấp kiến thức và kĩ năng phù hợp ñể có thể xây dựng ñược một bản KHGDCN ñáp ứng nhu cầu và khả năng của trẻ, ñó là những bản KHGDCN sơ sài, còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế. 6 Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn ñề tài: “Thực trạng xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT của giáo viên dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng.” 2. Mục ñích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng trên cơ sở ñó ñề xuất một số biện pháp nhằm giúp giáo viên dạy hòa nhập xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT. 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu - Khách thể: Công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng. - Đối tượng: Thực trạng xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng. 4. Giả thuyết khoa học Việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy học hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế. Cụ thể là: KHGDCN ñược xây dựng chưa dựa trên nhu cầu, khả năng thực sự của trẻ; chưa xác ñịnh mục tiêu giáo dục chưa phù hợp; thời gian lập KHGDCN chưa hợp lí; chưa huy ñộng ñược ñông ñảo các lực lượng tham gia giáo dục trẻ CPTTT. Nếu các giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng ñược bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng xây dựng KHGDCN thì sẽ có kĩ năng xây dựng KHGDCN. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu những cơ sở lí luận về việc xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT học hòa nhập. 5.2. Khảo sát thực trạng việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập 5.3. Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT học hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng. 7 6. Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và ñiều kiện nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu thực trạng xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập tại 3 trường tiểu học Duy Tân; Hồng Quang; Hải Vân trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu, thu thập, xử lý, khái quát hoá những thông tin. Làm sáng tỏ các thuật ngữ có liên quan ñến ñề tài. Xây dựng các cơ sở khoa học về mặt lý luận cho ñề tài. Phân tích, lý giải các cơ sở khoa học cũng như tính hợp lý của những luận ñiểm mà ñề tài ñưa ra. 7.2 . Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp trò chuyện Chúng tôi sử dụng Phương pháp trò chuyện ñể tìm hiểu những hiểu biết của giáo viên về: Thuật ngữ “KHGDCN”; Mục ñích của việc xây dựng KHGDCN; Qui trình xây dựng KHGDCN; Các thành viên tham gia xây dựng KHGDCN; Nhận ñịnh của giáo viên về hiệu quả của việc áp dụng KHGDCN; Những khó khăn mà giáo viên gặp phải trong việc xây dựng KHGDCN; Ý kiến ñề xuất những hỗ trợ ñể xây dựng KHGDCN một cách thuận lợi. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt ñộng sư phạm của giáo viên Chúng tôi tiến hành nghiên cứu những kĩ năng của giáo viên trong việc xây dựng KHGDCN bao gồm: Kĩ năng tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ; Kĩ năng xác ñịnh mục tiêu; Kĩ năng lập kế hoạch (kĩ năng chia nhỏ nhiệm vụ học tập và phân bổ thời gian cho từng hoạt ñộng; kĩ năng thực hiện các biện pháp giáo dục phù hợp với học sinh CPTTT; kĩ năng huy ñộng sự tham gia của các lực lượng giáo dục). 7.2.3. Phương pháp trắc nghiệm Chúng tôi tiến hành các mẫu phiếu phiếu tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ (dành cho trẻ 6-18 tuổi); phiếu kiểm tra hành vi của trẻ (dành cho trẻ từ 5-18 tuổi); phiếu ABS:S2; trắc nghiệm vẽ hình người; ñể ñánh giá tính phù hợp của việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học 8 trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng trên cơ sở ñó chúng tôi tiến hành xây dựng KHGDCN mẫu cho học sinh CPTTT. 7.2.4 Phương pháp quan sát sư phạm Chúng tôi tiến hành quan sát hoạt ñộng của học sinh ñể nhằm thu thập các thông tin về khả năng học môn toán, tiếng việt và ñánh giá các hành vi của học sinh trong lớp học hòa nhập. 7.3 Phương pháp xử lí số liệu bằng phương pháp toán học 8. Cấu trúc của ñề tài Ngoài phần mở ñầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 2 chương nội dung chính. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÂN CHO TRẺ CPTTT CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU - TP. ĐÀ NẴNG 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới Jean Marc Gaspard Itard (1774 - 1836), người ñầu tiên ñưa ra quan ñiểm về phương pháp giáo dục ñặc biệt cho trẻ khuyết tật “Muốn giáo dục trẻ khuyết tật có hiệu quả cần lập KHGDCN”. Ông ñã thể hiện quan ñiểm của mình bằng cách lập KHGDCN cho Victor - một cậu bé hoang dã vùng Aveyron”. Kế hoạch nghiên cứu của ông ñã trở thành một thử nghiệm cho việc áp dụng các phương pháp hướng dẫn có hệ thống cho người bệnh và ông ñã tạo ra một phương pháp có ảnh hưởng lớn tới thực hành cho ñến ngày nay, ñó là ý tưởng vận dụng các mục tiêu và chiến lược hướng dẫn, giảng dạy vào việc phát triển những nhu cầu và ñiểm mạnh của từng ñứa trẻ. Edouard Seguin (1812-1880), người ñã chịu ảnh hưởng từ Itard cho rằng trung tâm cần phải là những trường học và nhiệm vụ của các trung tâm là chuẩn bị cho trẻ trở lại với cộng ñồng, ñồng thời ñây cũng là nơi cung cấp những kiến thức về con người cho trẻ, hướng trẻ tới sự tự chủ. Alfred Binet (1857-1911) ñã cùng cộng tác với Theophile Simon xây dựng phương pháp tiếp cận với nhiều vấn ñề mang tính thực tiễn: xác ñịnh nhu cầu ñối với việc hướng dẫn riêng biệt cho trẻ không ñược hưởng chương trình giáo dục thường xuyên. Tháng 10 năm 1924, cơ quan giáo dục Hoa Kì ñã tài trợ cho một hội thảo 3 ngày về giáo dục trẻ khuyết tật. Kết quả Hội nghị ñã khẳng ñịnh mục tiêu chương trình giáo dục ñặc biệt nên dựa vào việc giáo dục riêng là nắm bắt những khả năng, hạn chế và sở thích ñể trẻ tự tiến bộ dựa trên năng lực bản thân không buộc trẻ tham gia vào những hoạt ñộng vượt quá khả năng của mình. Năm 1972, một nhà giáo dục học người Mĩ là Gallagher ñưa ra ý kiến khẳng ñịnh rằng: “Chìa khóa của nền giáo dục phù hợp là KHGDCN”. 10 Năm 1978, nhà xuất bản Merrill xuất bản cuốn “Xây dựngthực hiện chương trình giáo dục nhân” do Bonnie B. Strickland và Ann P. Tumbull viết. Năm 1995, nhà xuất bản Pro-ed xuất bản cuốn “Kế hoạch nhân chuyển tiếp” của Wehrman, ñến năm 1998 xuất bản cuốn “Những cách thực hành nhiều triển vọng tốt nhất ñể phát triển trẻ khuyết tật” của Alan Hilton Ravie Ringlaben. Như vậy, ngay khi mô hình GDHN ñược triển khai thì việc giáo dục trẻ khuyết tật cũng ñược xây dựng thông qua các bản KHGDCN. Thực sự, KHGDCN ñã ñem lại nhiều cơ hội phát triển cho trẻ khuyết tật. 1.1.2. Ở Việt Nam Tháng 5-1974, nữ tu sĩ Nguyễn Thị Định, người ñã theo học khóa ñào tạo ñầu tiên về dạy trẻ CPTTT tại Paris, mở lớp học ñầu tiên cho trẻ CPTTT tại Sài Gòn. 1991, trong cuốn “Từ ñiển Tâm lí” bác sĩ Nguyễn Khắc Viện khẳng ñịnh cần phải có phương pháp giáo dục ñặc biệt cho trẻ CPTTT. 1993, 3 cuốn sách ñề cập ñến giáo dục ñặc biệt cho trẻ CPTTT ñược xuất bản: “Giáo dục trẻ có tật tại gia ñình”, “Hỏi ñáp về giáo dục trẻ khuyết tật”, “Trẻ chậm khôn”. Trong cuốn “Trẻ chậm khôn”, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện ñã nêu ra 6 nguyên tắc cơ bản ñối với việc chăm sóc và dạy trẻ CPTTT. 1995, Trung tâm tật học thuộc viện khoa học giáo dục xuất bản cuốn “GDHN cho trẻ khuyết tật tại Việt Nam” do Trịnh Đức Duy chủ biên, cuốn sách ñã ñề cập ñến qui trình GDHN cho trẻ khuyết tật gồm 5 bước: quan sát, ñặt mục tiêu, kế hoạch thực hiện mục tiêu, các giải pháp thực hiện kế hoạch, kiểm tra ñánh giá. Từ năm 1995 ñến nay, ở Việt Nam nhiều ñề tài cấp bộ, các khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo dục ñặc biệt ñều chú trọng ñến việc xây dựng nội dung, chương trình phương pháp dạy trẻ CPTTT, và ñặc biệt chú trọng ñến việc xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT. Việc xây dựng KHGDCN phù hợp cho từng trẻ luôn là vấn ñề quan trọng, cấp thiết trong quá trình dạy họcgiáo dục cho trẻ CPTTT học hòa nhập. Tuy nhiên, ở Đà Nẵng chưa có một công trình nghiên cứu nào ñề cập ñến việc xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT học hòa nhập. . hoạch giáo dục cá nhân 21 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG. ñông ñảo các lực lượng tham gia giáo dục trẻ CPTTT. Nếu các giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu –

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chậm phát triển trí tuệ  CPTTT  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
h ậm phát triển trí tuệ CPTTT (Trang 1)
Vật thật Mô hình Hình ảnh Ngôn ngữ Khái niệm - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
t thật Mô hình Hình ảnh Ngôn ngữ Khái niệm (Trang 29)
Quá trình phát triển thể chất của trẻ: hình dáng, tầm vóc, ñầu, mặt, chân, tay, tầm vóc cơ thể, chiều cao, cân nặng…  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
u á trình phát triển thể chất của trẻ: hình dáng, tầm vóc, ñầu, mặt, chân, tay, tầm vóc cơ thể, chiều cao, cân nặng… (Trang 30)
2.1.2. Tình hình giáo dục hoà nhập của 3 trường tiểu học Duy Tân; Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
2.1.2. Tình hình giáo dục hoà nhập của 3 trường tiểu học Duy Tân; Hải Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP (Trang 41)
Bảng 1: Trỡnh ủộ chuyờn mụn của giỏo viờn dạy hũa nhập cho trẻ CPTTT tại 3 - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 1 Trỡnh ủộ chuyờn mụn của giỏo viờn dạy hũa nhập cho trẻ CPTTT tại 3 (Trang 41)
Hình thức bồi dưỡng - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Hình th ức bồi dưỡng (Trang 59)
Hình thức bồi dưỡng - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Hình th ức bồi dưỡng (Trang 59)
Bảng 2: Hiểu biết của giáo viên về thuật ngữ “KHGDCN” - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 2 Hiểu biết của giáo viên về thuật ngữ “KHGDCN” (Trang 65)
Bảng 2 : Hiểu biết của giáo viên về thuật ngữ “KHGDCN” - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 2 Hiểu biết của giáo viên về thuật ngữ “KHGDCN” (Trang 65)
Bảng 6: Xác ñịnh nhu cầu, khả năng của trẻ - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 6 Xác ñịnh nhu cầu, khả năng của trẻ (Trang 66)
Bảng 5: Hiểu biết của giáo viên về các bước xây dựng KHGDCN - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 5 Hiểu biết của giáo viên về các bước xây dựng KHGDCN (Trang 66)
Bảng 5: Hiểu biết của giáo viên về các bước xây dựng KHGDCN - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 5 Hiểu biết của giáo viên về các bước xây dựng KHGDCN (Trang 66)
Bảng 6: Xỏc ủịnh nhu cầu, khả năng của trẻ - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 6 Xỏc ủịnh nhu cầu, khả năng của trẻ (Trang 66)
Bảng 8: Hiểu biết của giáo viên về thời gian lập KHGDCN - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 8 Hiểu biết của giáo viên về thời gian lập KHGDCN (Trang 67)
Bảng 8: Hiểu biết của giáo viên về thời gian lập KHGDCN - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 8 Hiểu biết của giáo viên về thời gian lập KHGDCN (Trang 67)
Bảng 12: Ý kiến ñề xuất những hỗ trợ ñể giáo viên có thể xây dựng KHGDCN - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 12 Ý kiến ñề xuất những hỗ trợ ñể giáo viên có thể xây dựng KHGDCN (Trang 68)
Bảng  12:  í  kiến  ủề xuất  những  hỗ  trợ  ủể  giỏo  viờn cú  thể xõy  dựng KHGDCN - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
ng 12: í kiến ủề xuất những hỗ trợ ủể giỏo viờn cú thể xõy dựng KHGDCN (Trang 68)
Bảng 13: Giỏo viờn tự ủỏnh giỏ mức ủộ cỏc kĩ năng xõy KHGDCN mà họ ủó ủạt - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
Bảng 13 Giỏo viờn tự ủỏnh giỏ mức ủộ cỏc kĩ năng xõy KHGDCN mà họ ủó ủạt (Trang 68)
Phụ lục 2: Bảng kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi) - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
h ụ lục 2: Bảng kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi) (Trang 71)
Phụ lục 2: Bảng kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi) - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
h ụ lục 2: Bảng kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi) (Trang 71)
Vẽ các hình ñơn giản - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c ác hình ñơn giản (Trang 81)
Vẽ các hình ñơn giản (hình tròn, hình vuông, hình tam giác) Tô màu theo ý thích  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c ác hình ñơn giản (hình tròn, hình vuông, hình tam giác) Tô màu theo ý thích (Trang 83)
-Vẽ ñược hình - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c hình (Trang 85)
Bảng CBCL và CBCL/TRF là những bảng dùng để chẩn đốn trên cơ sở đĩ  mà phõn biệt những vấn ủề về hành vi và những vấn ủề về tỡnh cảm của trẻ - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
ng CBCL và CBCL/TRF là những bảng dùng để chẩn đốn trên cơ sở đĩ mà phõn biệt những vấn ủề về hành vi và những vấn ủề về tỡnh cảm của trẻ (Trang 93)
Sử dụng hình ảnh trực quan,  phương  pháp  trùng  lặp  giáo  án,  nhắc ñi  nhắc  lại tên của các loài hoa - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
d ụng hình ảnh trực quan, phương pháp trùng lặp giáo án, nhắc ñi nhắc lại tên của các loài hoa (Trang 98)
Vẽ các hình ñơn giản và tô màu theo ý thích - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c ác hình ñơn giản và tô màu theo ý thích (Trang 106)
Xé, dán các hình ñơn giản - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
d án các hình ñơn giản (Trang 107)
Vẽ các hình ñơn giản và tô màu theo ý thích - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c ác hình ñơn giản và tô màu theo ý thích (Trang 108)
-Vẽ hình vuông và tô  màu  theo  ý  thích  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
h ình vuông và tô màu theo ý thích (Trang 110)
Sử dụng bảng gài và ghép  các  số  trên  bảng  gài  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
d ụng bảng gài và ghép các số trên bảng gài (Trang 111)
Vẽ các hình ñơn giản và tô màu theo ý thích - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c ác hình ñơn giản và tô màu theo ý thích (Trang 119)
Xé, dán các hình ñơn giản (hình tròn, hình vuông) - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
d án các hình ñơn giản (hình tròn, hình vuông) (Trang 120)
Tham gia thực hiện một số công việc ñơn giản tại lớp: quét lớp, lau bảng - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
ham gia thực hiện một số công việc ñơn giản tại lớp: quét lớp, lau bảng (Trang 121)
-Vẽ các hình ñơn giản  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
c ác hình ñơn giản (Trang 122)
-Vẽ hình vuông và tô màu  - Thực trạng xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ của giáo viên  dạy hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu
h ình vuông và tô màu (Trang 126)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w