Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ THANH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ THANH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Đà Nẵng - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Thanh Tâm ii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật học hoà nhập trường Tiểu học địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Hà Thị Thanh Tâm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Giáo dục cho TKT tồn phát triển từ nhiều kỷ Nhiệm vụ nhà giáo dục cho khơng ngừng phát triển đem lại hiệu thiết thực cơng tác chăm sóc giáo dục TKT Tuy vậy, giáo dục TKT lĩnh vực mẻ Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng lý luận lẫn thực tiễn Trong giáo dục đặc biệt, GDCN cho TKT cơng việc vơ khó khăn phức tạp, để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với trẻ, đòi hỏi đội ngũ giáo viên cán quản lý có lịng nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm mà cịn có chun mơn cao Tuy nhiên, trường hịa nhập dạy TKT chưa có điều lệ, qui chế hoạt động thích hợp, việc quản lý HĐGDCN vấn đề nhiều thách thức, địi hỏi đầu tư cao mặt thời gian trình độ, kinh nghiệm người quản lý Hiện việc quản lý hoạt động cịn dựa vào kinh nghiệm khơng tránh tình trạng chưa phù hợp dẫn đến hiệu giáo dục thấp Do vậy, dù chất lượng giáo dục TKT trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng năm gần ổn định có chuyển biến tích cực, hoạt động dạy học giáo dục trường vào nề nếp song hiệu khiêm tốn nhiều yếu tố tác động khơng thể khơng đề cập đến yếu tố quản lý HĐGDCN bất cập chưa phù hợp Dựa vào sở lý luận trình khảo sát, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật học hoà nhập trường Tiểu học địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng Đó là:1) Nâng cao nhận thức giáo dục hịa nhập HĐGDCN TKT cho nhà trường cộng đồng; 2) Hình thành tăng cường hệ thống quản lý, thực hỡ trợ giáo dục hồ nhập cho hoc sinh khuyết tật trường tiểu học; 3) Kế hoạch hóa quản lí HĐGDCN Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật trường tiểu học; 4) Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên HĐGDCNvà tăng cường hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp; 5) Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật trường tiểu học; 6) Tăng cường công tác phối hợp nhà trường gia đình; 7) Xây dựng điều kiện hỡ trợ chế độ, sách trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học Qua kết khảo sát cán quản lý, giáo viên phụ huynh trẻ khuyết tật học hòa nhập trường địa bàn quận cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp, có tính khả thi Tuy nhiên để thực tốt biện pháp nhà quản lý cần thay đổi tư tiến hành đồng biện pháp, điều chỉnh kịp thời hạn chế huy động nguồn lực cách hợp lý để biện pháp phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng chất lượng dạy-học cho nhà trường nói chung đối tượng trẻ khuyết tật nói riêng Từ khóa: Giáo dục hòa nhập, trẻ khuyết tật, xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, quản lý hoạt động giáo dục cá nhân, kiểm tra, đánh giá trẻ khuyêt tật Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS.TS Trần Xuân Bách Hà Thị Thanh Tâm iii MASTER'S DOCUMENT INFORMATION PAGE Project title: Managing personal education activities for children with disabilities to integrate in primary schools in Hai Chau district, Da Nang city Industry: Educational management Student's full name: Ha Thi Thanh Tam Scientific instructor: Assoc Prof Dr Tran Xuan Bach Training institution: University of Education - Danang University SUMMARY Education for TKT existed and developed for centuries The mission of the educator is to make it constantly develop and bring practical effects in the care and education of children with disabilities However, TKT education is still a new field for Vietnam in general and Danang in particular both in theory and practice In special education, individual education for children with disabilities is an extremely difficult and complex job, to develop a personal education plan suitable for each child, requiring teachers and managers not only to have enthusiasm, responsibility, but also high expertise However, the school that admits TKT does not have appropriate rules and regulations, the management of the Councils is a challenging issue, because it requires a relatively high investment in terms of time and qualifications, manager's experience Currently, the management of this activity is based on experience, so it is impossible to avoid the inappropriate situation, leading to low educational effectiveness Therefore, despite the quality of CWD education in primary schools in Hai Chau district, Da Nang city in recent years, it has been stable and has positive changes, teaching and education activities in the school have come into However, the effectiveness is still quite modest due to many factors which cannot help mentioning the management factor of the GAP is inadequate and inappropriate Based on the theoretical basis and the process of surveying and assessing the situation, the author proposes management measures to improve the effectiveness of managing individual education activities for students with disabilities to integrate in schools Primary school in Hai Chau district, Da Nang city These are: / Raising awareness about inclusive education and CIPA for schools and communities; / Formulate and strengthen the system of management, implementation and support of inclusive education for children with disabilities in primary schools; / Management planning and development of individual education plans for children with disabilities in elementary schools; / Enhance the training and improvement of teachers' professional and professional qualifications in the Council of Education and Training; professional activities, collective activities, extracurricular educational activities; / Innovating the inspection and assessment of inclusive education results for children with disabilities in primary schools; / Strengthening coordination between schools and families; / Develop conditions to support regimes and policies and equip teaching facilities and equipment Through survey results, managers, teachers and parents of students with disabilities learning to integrate in schools in the district showed that the proposed measures are appropriate and feasible However, in order to implement the measures well, managers need to change their thinking and synchronously implement measures, timely adjust the limitations as well as mobilize resources reasonably to deliver measures effective mobilization, contributing to improving the quality of teaching and learning for schools in general and students with disabilities in particular Keywords: Inclusive education, children with disabilities, developing individual education plans, managing personal education, checking and evaluating children with disabilities Supervior’s Confirmation Student Tran Xuan Bach PhD Asoe Prof Ha Thi Thanh Tam iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài .7 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục 1.2.3 Trẻ khuyết tật 1.2.4 Giáo dục hoà nhập 1.2.5 Quản lí giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học 1.2.6 Hoạt động giáo dục cá nhân 10 1.2.7 Quản lý hoạt động giáo dục cá nhân 11 1.3 Phân loại dạng tật 11 1.4 Hoạt động GDCN cho TKT học hòa nhập trường tiểu học 15 1.4.1 Vị trí hoạt động giáo dục cá nhân 15 1.4.2 Vai trò HĐGDCN cho TKT học hòa nhập trường tiểu học 16 1.4.3 Đặc điểm HĐGDCN cho TKT học hòa nhập trường tiểu học 16 1.4.4 Mục tiêu HĐGDCN cho TKT học hòa nhập trường tiểu học 16 1.4.5 Nội dung HĐGDCN cho TKT học hòa nhập trường tiểu học 17 1.4.6 Hình thức HĐGDCN cho TKT học hịa nhập trường tiểu học 18 1.4.7 Phương pháp GDCN cho HSKT học hòa nhập trường tiểu học 19 1.5 Quản lý hoạt động GDCN cho TKT học hòa nhập 20 1.5.1 Quản lí việc tổ chức thực kế hoạch GDCN 20 v 1.5.2 Quản lí việc kiểm tra đánh giá trẻ 20 1.5.3 Quản lí tiết dạy cá nhân giáo viên 21 1.5.4 Quản lí việc phối hợp giáo viên CMHS 21 1.5.5 Quản lí kết GDCN 21 1.5.6 Quản lí hồ sơ GDCN 22 1.6 Quản lý điều kiện hỗ trợ cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh KT 22 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 2.1.1 Đặc điểm Tự nhiên – Xã hội quận Hải Châu 24 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục quận Hải Châu 24 2.2 Khái quát trình điều tra, khảo sát 27 2.2.1 Mục đích khảo sát 27 2.2.2 Đối tượng điều tra, khảo sát 27 2.2.3 Nội dung khảo sát 28 2.2.4 Xử lý số liệu, viết báo cáo hiệu khảo sát 28 2.3 Thực trạng giáo dục hòa nhập TKT trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu TP Đà Nẵng 28 2.4 Thực trạng quản lý HĐGDCN cho TKT trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu TP Đà Nẵng 34 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí giáo viên HĐGDCN cơng tác quản lí HĐGDCN 34 2.4.2 Thực trạng Quản lý mục tiêu GDCN 35 2.4.3 Thực trạng Quản lý nội dung kế hoạch GDCN 37 2.4.4 Thực trạng quản lý phương pháp GDCN 38 2.4.5 Thực trạng quản lý dạy GD cá nhân giáo viên 39 2.4.6 Thực trạng Quản lý việc phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh 40 2.4.7 Thực trạng Quản lý kết giáo dục cá nhân 42 2.4.8 Thực trạng Quản lý hồ sơ giáo dục cá nhân 43 2.4.9 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động GDCN cho TKT 44 2.5 Nhận định chung công tác quản lý HĐGDCN TKT trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu- TP Đà Nẵng 46 2.3.1 Ưu điểm 46 2.3.2 Hạn chế 47 vi 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý HĐGDCN TKT trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu - TP Đà Nẵng 47 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 50 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.1.1 Phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo 50 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ, tính kế thừa, tính khả thi biện pháp 51 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDCN cho học sinh khuyết tật học hòa nhập trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng .52 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo dục hòa nhập HĐGDCN TKT cho nhà trường cộng đồng 52 3.2.2 Hình thành tăng cường hệ thống quản lý, thực hỡ trợ giáo dục hồ nhập cho hoc sinh khuyết tật trường tiểu học 55 3.2.3 Biện pháp 3: Kế hoạch hóa quản lí HĐGDCN Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật trường tiểu học 58 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật tại trường tiểu học60 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ giáo viên HĐGDCN tăng cường hoạt động chuyên môn, hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp 65 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học 67 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp nhà trường gia đình 69 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng điều kiện hỗ trợ chế độ, sách trang bị sở vật chất, tang thiết bị dạy học 70 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Khảo sát ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi biện pháp 71 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC PL1 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH CBQL CMHS CNTT CPTTT CSVC ĐDDH GD GDCN ĐDDH GDĐB GD&ĐT GDĐT HĐGDCN HT GV KTHT QLGD TKT : Ban giám hiệu : Cán quản lý : Cha mẹ học sinh : Công nghệ thông tin : Chậm phát triển trí tuệ : Cơ sở vật chất : Đồ dùng dạy học : Giáo dục : Giáo dục cá nhân : Đồ dùng dạy học : Giáo dục Đặc biệt : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục đào tạo : Hoạt động giáo dục cá nhân : Hiệu trưởng : Giáo viên : Khuyết tật học tập : Quản lý giáo dục : Trẻ khuyết tật viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 3.1 3.2 Tên bảng Trình độ chun mơn Cán quản lý giáo viên tiểu học quận Hải Châu Ý kiến cán quản lý giáo viên vấn đề giáo dục hòa nhập cho TKT Ý kiến đánh giá Cán quản lý giáo viên nội dung, chương trình tổ chức GDHN trường tiểu học Khả tham gia trẻ khuyết tật vào hoạt động lớp học tiểu học Số trẻ khuyết tật theo học trường địa bàn quận Hải Châu Nhận thức CBQL GV tầm quan trọng HĐGDCN Nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng công tác quản lí HĐGDCN Đánh giá CBQL, GV mức độ quan trọng nội dung quản lí HĐGDCN Thực trạng quản lí mục tiêu GDCN Bảng đánh giá CBQL GV xây dựng nội dung kế hoạch GDCN cho TKT Thực trạng quản lí phương pháp GDCN Thực trạng quản lí dạy GDCN Thực trạng quản lí việc phối hợp GV CMHS Thực trạng quản lí kết GDCN Thực trạng quản lí hồ sơ GDCN Ý kiến giáo viên sở vật chất, trang thiết bị phục vụ Ý kiến giáo viên tự đánh giá lực GDCN TKT Mức độ cần thiết biện pháp Mức độ khả thi biện pháp Trang 25 29 31 32 33 34 34 35 36 37 38 39 41 42 43 44 45 72 73 PL13 Cùng lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh Các hoạt động cần thiết hỗ trợ HSKT trường nhà Những khó khăn giáo viên giáo dục HSKT Những khó khăn giáo viên giáo dục hịa nhập HSKT Ơng/bà thấy tham gia vào hoạt động lớp học nào? Tham gia tất hoạt động học Tham gia số hoạt động đơn giản Chỉ tham gia hoạt động có hỗ trợ riêng cho HSKT Khơng tham gia vào hoạt động lớp học Ông/bà có tham gia việc lên kế hoạch giáo dục cá nhân đánh giá định kỳ khả học sinh với quản lý nhà trường giáo viên trường tiểu học không? Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xun Ơng/bà có biết nhà trương mà học sinh theo học có cách thức hỗ trợ HSKT học hòa nhập nào? STT Cách thức hỗ trợ trẻ Mức độ thực Tốt Khá Trung Kém bình Khn viên trường học, phịng học phù hợp với HSKT Sĩ số lớp học có HSKT khơng q 30 học sinh Phịng học thống mát, đủ ánh sáng Khu vệ sinh có hỗ trợ đặc biệt cho HSKT sử dụng HS tham gia học tập tất môn học HSKT có kế hoạch giáo dục cá nhân Phịng dành riêng cho việc giáo dục cá nhân cho HSKT Giáo viên có chun mơn giáo dục cá nhân cho HSKT Phụ huynh tư vấn Giáo dục cá nhân HSKT 10 Phụ huynh thông báo két chăm sóc giáo dục HSKT (HS học bán trú) PL14 Ông/bà đánh giá chất lượng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân HSKT trường tiểu học nay? STT Các vấn đề liên quan Mức độ thực Tốt Trung Chưa bình tốt Nhà trường tạo điều kiện ưu tiên công tác giáo dục: sách vở, bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ dùng học tập cho dạng tật HSKT Có phịng nguồn hỗ trợ cá nhân cho HSKT Quản lý hồ sơ cá nhân HSKT khoa học Có chế độ sách cho GV hỗ trợ gáo dục cá nhân cho HSKT Hiệu trưởng giáo viên tích cực hướng dẫn cho phụ huynh nội dung giáo dục cá nhân HSKT Hiệu trưởng thường xuyên giúp đỡ giáo viên xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch GDCN HSKT Giáo viên đánh giá thường xuyên tiến học sinh KT Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thông báo cho phụ huynh tiến HS Các biện pháp khác 10 Theo ông/bà, công tác giáo dục cá nhân trường tiểu học có hạn chế gì? Nội dung, chương trình hỗ trợ GDCN HSKT chưa cụ thể cho dạng tật HSKT Kiến thức ký Ban giám hiệu GV giáo dục cá nhân cho HSKT Cơ sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ HSKT Sự phối hợp với ban ngành công tác giáo dục cá nhân HSKT Chế độ, sách hỗ trợ giáo viên gia đình HSKT 11 Ơng/bà có thêm ý kiến nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục cá nhân HSKT? Xin trân trọng cảm ơn quý phụ huynh! D�I HOC DA NANG TRUONG D�I HQC SU PH�M S6:ig-6if!QD-DHSP CQNG HOA XA HQI CHU NGHiA VI¢T NAM Dqc lip - Tlf - H;mh phuc Da Ndng, ()5 thang i) nam 2018 QUYETDJNH Vi vifc giao d� tai va trach nhifm hmrng din luJn van thfC si HI¢U TRUONG TRUONG D�I HQC SU PH�M Can cfr Nghi djnh s6 32/CP 04 thang nam 1994 cua Chinh phu vs vi�c l�p D�i hQC Da N�ng; Can cu Thong tu s6 08/2014/TT-BGDDT 20/3/2014 cua B9 GD&DT v� vi�c ban hanh Quy ch� tf> ch(rc Va ho�t d9ng Cua d�i lIQC vung va cac Ca SO giao d1,1c d�i hQC vien; Can cu QuySt dinh s6 6950/QD-DHDN 01/12/2014 cua Giam d6c D�i h9c Da N�ng ban hanh Quy djnh nhi�m v1,1, quySn h�n cua D