1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trẻkhó học ởcác trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng

68 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 918,47 KB

Nội dung

Vào thời ñiểm hiện nay, các nhà nghiên cứu cho thấy trên thực tếcó những trẻbộc lộnhững khó khăn nghiêm trọng

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Vào thời ñiểm hiện nay, các nhà nghiên cứu cho thấy trên thực tế có những trẻ bộc lộ những khó khăn nghiêm trọng về khả năng viết, tập ñọc, và hoạt ñộng tính toán, mặc dù trí tuệ của những trẻ này ñều ở mức bình thường và không gặp khó khăn lớn về các kỹ năng sống trong nhà trường và ngoài xã hội. Các nhà nghiên cứu gọi những trẻ này trẻ khó học (learning disabilities). Trẻ khó học không hiện diện trước chúng ta với những khuyết tật, khó khăn hay thiệt thòi, bất lợi “nhỡn tiền” như trẻ khiếm thị, khiếm thính. Trẻ có thể lực bình thường, có thể tham gia các trò chơi với các trẻ khác trong trường hay ngoài xã hội và không có vấn ñề gì về khả năng nói, thị giác hay thính giác. Do ñó ñại ña số mọi người ñều cho rằng nó không hề có khuyết tật nào cả và không cần bất kỳ sự trợ giúp nào. Đa số thường nhầm lẫn trẻ khó học với trẻ chậm phát triển hoặc coi là thiếu ý thức, ñộng cơ học tập… - nguyên nhân mà cha mẹ, thầy cô la mắng bằng những ngôn từ như “chậm chạp; lười biếng; bướng bỉnh; ngu ngốc”, thậm chí là “vô dụng”. Theo Hiệp hội quốc gia về trẻ khó học của Hoa Kỳ thì ở Mỹ có khoảng 10% trẻ khó học, trên toàn thế giới có khoảng 20 % trong số trẻ ñi học. Ở Việt Nam hiện nay ñã triển khai một số ñề tài và dự án ñể tầm soát phát hiện, giúp ñỡ trẻ như thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Trị, .Tuy nhiên, ở Đà Nẵng chưa có ñề tài nào nghiên cứu ñể tìm hiểu thực trạng trẻ khó họctiểu học. Do ñó, ñây là một trong những vấn ñề ñang cần quan tâm hiện nay. Xuất phát từ những ñiều nêu trên, chúng tôi chọn ñề tài: “Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục ñích nghiên cứu 2 Nghiên cứu ñề tài này, nhằm mục ñích tìm hiểu thực trạng trẻ khó học tiểu họcQuận Liên Chiểu TP Đà Nẵng, từ ñó ñề xuất những ñịnh hướng can thiệp giúp ñỡ cho trẻ. 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoà nhập cho trẻ có nhu cầu ñặc biệt ở tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng. 4. Giả thuyết khoa học Trên ñịa bàn thành phố Đà Nẵng, trong các trường tiểu học có rất nhiều trẻ ñang gặp khó khăn về ñọc, viết và tính toán. Những trẻ khó ñọc là những trẻ gặp khó khăn trong quá trình ñọc bao gồm từ việc phân tích các âm và vần, nhầm lẫn những âm ñối xứng nhau như b và d; ñọc chậm và sai nhiều so với các bạn cùng lớp. Những trẻ khó viết là những trẻ viết kém hơn hẳn so với các bạn cùng lớp về: tốc ñộ viết, cách trình bày bài viết, bài viết thường mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi sử dụng dấu chấm câu và lỗi ngữ pháp; rất hạn chế trong việc hoàn thành bài tập làm văn. Trẻ khó học toán gặp khó khăn trong kỹ năng tính toán. Điều này thể hiện rất rõ khả năng nhận dạng con số, tính toán, sử dụng tư duy vào quá trình giải bài toán ñố. Trẻ khó học có thể học kém toán nhưng có thể học khá môn tiếng việt. Những trẻ này hiện nay có số lượng rất nhiều nhưng chưa ñược tầm soát, chẩn ñoán ñánh giá và can thiệp. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận về trẻ khó họctiểu học. - Nghiên cứu thực trạng về trẻ khó họctiểu học. - Đề xuất một số ñịnh hướng can thiệp giúp ñỡ trẻ khó họctiểu học. 5.2. Phạm vi nghiên cứu 3 - Địa bàn nghiên cứu: Đề tài do ñiều kiện và khả năng nên chúng tôi chỉ tiến hành trên khách thể là học sinh tiểu học ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu. - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu 3 loại trẻ khó học (khó ñọc, khó viết, khó tính toán). - Phương pháp nghiên cứu: do ñiều kiện chủ quan (thời gian, khả năng của bản thân) nên trong luận văn này chỉ tầm soát trẻ khó học, còn việc chẩn ñoán và can thiệp trẻ khó học cần có sự giúp ñỡ của các chuyên gia như chuyên gia tâm thần nhi khoa, chuyên gia tâm lý giáo dục, dược sĩ…. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu sở luận thông qua thu thập, xử lý, khái quát hoá những thông tin, những nghiên cứu thuộc các vấn ñề có liên quan tới ñề tài của các tác giả trong và ngoài nước. Thông qua nghiên cứu lí luận ñể làm sáng tỏ khái niệm cơ bản của ñề tài ñây là cơ sở khoa học trong việc nghiên cứu thực tiễn. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Bảng sàng lọc của giáo viên - Mục ñích: bảng sàng lọc trẻ khó học dành cho giáo viên nhằm phát hiện những dấu hiệu cơ bản của trẻ khó học trong số học sinh bình thường trong các lớp ở tiểu học từ lớp 1 ñến lớp 5. - Nội dung: Bảng sàng lọc trẻ khó học gồm 3 lĩnh vực trẻ gặp khó khăn gồm có: khó khăn trong kĩ năng ñọc, khó khăn trong kĩ năng viết, khó khăn trong làm toán. Trong lĩnh vực trẻ khó khăn trong kĩ năng ñọc bao gồm 7 yếu tố: + Khó khăn khi học các chữ cái + Khó khăn trong việc ghép vần 4 + Không hiểu những gì mình vừa ñọc + Khó phân biệt những âm ñối xứng như d và q, O và Q, … + Không phân tích ñược âm vần + Vốn từ ít, ngôn ngữ chậm + Khó khăn khi kể lại một câu chuyện ñã nghe theo trình tự Trong lĩnh vực trẻ khó khăn trong kĩ năng toán gồm 6 yếu tố: + Khó học ñếm, ñọc chữ số + Khó khăn khi thực hiện 4 phép tính cơ bản + Khó khăn thực hiện phép tính có nhớ + Khó khăn nhận biết, chuyển ñổi các ñơn vị + Khó phân biệt các yếu tố hình học, áp dụng công thức tính chu vi, diện tích + Khó khăn khi giải bài toán có lời văn Trong lĩnh vực trẻ khó khăn trong kĩ năng viết gồm 7 yếu tố: + Cầm bút vụng về viết lung tung + Khó diễn ñạt bằng ngôn ngữ viết + Khó nhớ những từ, chữ qua âm thanh + Khó phân biệt những từ phát âm gần giống nhau + Khó khăn khi sắp xếp các từ khi nói và viết + Tốc ñộ viết chậm và mắc nhiều lỗi chính tả + Sử dụng ít từ ngữ khi làm bài tập làm văn Ngoài ra bảng sàng lọc còn ñưa thêm lĩnh vực giao tiếp gồm 4 yếu tố: + Không tuân thủ những kỹ năng tối thiểu trong giao tiếp + Khó khăn hiểu chuyện cười, câu nói dí dỏm hoặc lời chế giễu + Khó khăn khi thực hiện theo chỉ dẫn 6.2.2. Anket dành cho phụ huynh 5 - Mục ñích: sau khi sàng lọc trẻ khó học thông qua giáo viên, chúng ta kiểm tra bảng anket dành cho các bậc phụ huynh ñề kiểm tra xem cha mẹ có phát hiện ra trẻ có những dấu hiệu trên hay không. Và bảng ankét này cũng nhằm giúp các bậc phụ huynh có những nhận thức về tương lai của trẻ và có thái ñộ phù hợp với trẻ. - Nội dung của bảng sàng lọc của phụ huynh bao gồm 4 câu hỏi: Câu 1 và câu 2: Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ của trẻ có dấu hiệu của khó học về dấu hiệu và nguyên nhân. Câu 3 và câu 4: Tìm hiểu nhận thức của cha mẹ của trẻ có dấu hiệu của trẻ khó học về thái ñộ và ñịnh hướng tương lai cho trẻ. 7. Cấu trúc luận văn Gồm các phần sau: - Mở ñầu - Nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận về trẻ khó họctiểu học Chương 2: Thực trạng trẻ khó họctiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chểu TP Đà Nẵng Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giúp ñỡ trẻ khó học - Kết luận và khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục 6 NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lý luận về trẻ khó họctiểu học 1.1. Tổng quan về vấn ñề nghiên cứu Trên thế giới, từ 1896, Morgan mô tả các trường hợp lâm sàng ñầu tiên, ông chia các rối loạn phát triển thành nhiều nhóm nhỏ. Đầu thế kỉ XX, một bác sĩ nhi khoa người Anh ñã mô tả một nhóm trẻ em có khó khăn trong học tập mà ông cho rằng những khó khăn trong học tập ñó là do sự rối loạn nào ñó trong của quá trình trí tuệ trong bộ não gây ra. Sau này vào năm 1940 hai bác sĩ là Stramss và Lehtinen ñã mô tả một nhóm trẻ em có vấn ñề về học tập và rối loạn hành vi mà ông nghĩ rằng chúng rối loạn chức năng nhẹ nào ñó của não bộ (Mild Dysfunction Of The Brain). 7 Đến thập niên 1950, nghiên cứu của Cruickshank ở các nhóm kém nhận thức, kém tập trung, rối loạn ñiều hòa vận ñộng và hay bùng nổ và thấy có chung mô tả rối loạn chức năng não tối thiểu (Minimal Brain Dysfunction) nhưng không có bằng chứng rõ ràng nào về thần kinh. Trước thập niên 1960, xuất hiện khái niệm tổn thương não chức năng và kém trưởng thành. Trong năm 1960, “Rối loạn chức năng tối thiểu của não” ñược ñặt ra ñể mô tả những trẻ em có những khó khăn về sự phát triển hành vi và phối hợp vận ñộng hoặc hành ñộng nói. Trong thập niên 1970, người ta tập trung vào sự kém tập trung ở trẻ nghĩ có tổn thương chức năng não tối thiểu. Gần ñây, cộng hưởng từ và khám tâm lý thần kinh và trắc nghiệm về ngôn ngữ học soi sáng cơ chế hoạt ñộng của não về các ñiều kiện này. Ở Việt Nam, chỉ có một số ñề tài nghiên cứu vấn ñề về trẻ khó học. Lần ñầu tiên trẻ khó học ñược ñề cập tới vào năm 1993. Đề tài cấp bộ “Đặc ñiểm sinh lý trẻ chưa chín muồi tới trường” của Viện Tâm lý học sinh lứa tuổi thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam do GS. Trần Trọng Thủy làm chủ nhiệm, ñã phát hiện ra loại trẻ này trong các học sinh tiểu học ñầu cấp I và bước ñầu phân tích nguyên nhân, ñề xuất phương pháp dạy học chỉnh trị cho học sinh này. Từ nghiên cứu tổng quan về vấn ñề trẻ khó học chúng ta thấy, ở nước ngoài trẻ khó học ñược quan tới từ rất lâu và việc chẩn ñoán cũng như can thiệp ñã trở thành một lĩnh vực có nhiều chuyên gia. Ở Việt Nam, trẻ khó học chưa ñược quan tâm nhiều vì vậy trẻ khó học ñang chịu nhiều thiệt thòi. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học Để phát triển trí tuệ, tâm lý, nhân cách của mình trẻ phải lĩnh hội nền văn hoá xã hội loài người ñược kết tinh từ văn hoá vật chất và văn hoá tinh 8 thần của con người biến nó thành cái riêng của mình. Hoạt ñộng ñặc thù của con người ñược ñiều khiển bởi mục ñích tự giác là lĩnh hội các tri thức kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt ñộng nhất ñịnh, những giá trị ñó ñược gọi là hoạt ñộng học. Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học là hoạt ñộng chủ ñạo. Theo tâm lý hiện ñại, hoạt ñộng học chỉ hình thành và phát triển nhờ phương pháp nhà trường. Tròn 6 tuổi trẻ em vào lớp một bằng hoạt ñộng học trẻ em sẽ những biến ñổi tâm lý căn bản (trí tuệ, năng lực, hứng thú,…). Đối tượng của hoạt ñộng học là hệ thống các khái niệm khoa học và hệ thống tri thức có tính lý luận. Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học nảy sinh trong lòng hoạt ñộng vui chơi, nhưng nó chỉ hình thành và phát triển nhờ phương pháp nhà trường dưới sự chỉ ñạo của giáo viên. Đối tượng hoạt ñộng học của học sinh tiểu học nhóm ñối tượng trong ñời sống hiện thực với những thành tựu vật chất và tinh thần, với những quan hệ kinh tế, xã hội của xã hội ñương thời. Do ñó, nhà trường tiểu học là nơi xảy ra cuộc sống thực của trẻ em bằng cách tổ chức hoạt ñộng trên những ñối tượng ấy, tâm lý của học sinh ñược phát triển. Lần ñầu ñến trường bằng hoạt ñộng của mình ñược tổ chức theo phương pháp nhà trường học sinh nắm lấy ñược các mối liên hệ xuất phát của các bộ môn khoa học. Quá trình hình thành ñối tượng khoa học là cơ sở ñể hình thành năng lực mới của trẻ. Hoạt ñộng học của học sinh tiểu học có các thành tố: ñộng cơ học tập, mục ñích học tập, các hành ñộng học. Mục ñích khi ñứa trẻ bước vào bậc tiểu học là làm cho trẻ nắm ñược những kĩ năngbản cần thiết cho các cấp học cao hơn. Những kĩ năng này giúp trẻ nâng cao kiến thức về kiến thức khoa học căn bản phục vụ cho chính ñứa trẻ trong cuộc sống trong trường hợp trẻ không học hết bậc tiểu học. 1.2.2. Khái niệm trẻ khó học 9 Trẻ khó học nhiều thuật ngữ khác nhau như: rối loạn học tập (Learning Disorder/DSM- IV), khác biệt học tập (Learning Difference), khó khăn học tập (Learning Difficulty), rối loạn ñặc hiệu về sự phát triển các kỹ năng ở nhà trường (Specific Developmental Disorders Of Scholastic Skills – SDSS/ICD- 10). Nhưng hiện nay thuật ngữ trẻ khó học (Learning Disabilities - LD) ñã trở thành thuật ngữ sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Trẻ khó học là những trẻ gặp khó khăn về khả năng nghe, suy nghĩ, nói, ñọc, viết, ñánh vần, làm toán mặc dù trí tuệ và kĩ năng sống của trẻ vẫn bình thường, nguyên nhân gây ra không phải là do các khiếm khuyết như khiếm thị, khiếm thính, khiếm khuyết vận ñộng, chậm phát triển tâm thần, rối loạn cảm xúc, bất lợi về môi trường văn hóa và kinh tế mà do những tổn thương bên trong não gây ra. Trí tuệ của trẻ khó học ở mức trung bình hoặc trên trung bình một chút ít khi chúng ta dùng các trắc nghiệm trí tuệ ñể khảo sát. Tuy nhiên học sinh này không có khó khăn lớn về các kĩ năng sống trong nhà trường và ngoài xã hội. Trẻ có thể lực bình thường, có thể tham gia các trò chơi với các trẻ khác trong trường, hàng xóm, láng giềng, hay ngoài xã hội. Khả năng giao tiếp với bạn bè thầy cô những người xung quanh giống như trẻ bình thường ñôi khi mọi người còn cho rằng trẻ này “láu cá” Các khiếm khuyết như khiếm thị, khiếm thính hoặc chậm phát triển trí tuệ cũng gây ra những khó khăn về học. Những trẻ này mọi người dễ nhận thấy thông qua các biểu hiện bên ngoài và khi quan sát lâm sàng chúng ta có thể nhận ra và có thể can thiệp sớm ngay nếu có. Còn ñối với trẻ khó học, những biểu hiện khiếm khuyết nó không hiện rõ ràng như những trẻ trên nó là “khuyết tật ẩn tàng” trong chính bản thân ñứa trẻ. Chỉ khi nó có những biểu hiện ñầy ñủ và rõ ràng nhất sau một thời gian giảng dạy hoặc theo sát thì mới có thể phát hiện ñược. Do ñó, trẻ luôn chịu những thiệt thòi về tâm lý cũng như thể chất. Về tâm lý, trên lớp trẻ không theo kịp bạn bè, giáo viên 10 không biết nên trách mắng trẻ nên ở trẻ thường nảy sinh tâm lý tự ti, co mình lại. Về nhà, do không theo kịp các bạn và giáo viên giảng dẫn ñến kết quả thấp và cha mẹ lại trách mắng và có thể ñánh và trách phạt hoặc ép trẻ học thêm. Nhưng mọi người ñâu biết rằng trẻ không thể học ñược nếu không có một phương pháp phù hợp. Nhưng ñể xác ñịnh một trẻ có phải là trẻ khó học hay không ñó là một ñiều không dễ dàng chút nào. Bởi vì trẻ khó học nằm ở trạng thái ranh giới giữa bình thường và không bình thường nhưng không phải là trẻ chậm phát triển trí tuệ. Do ñó, trẻ khó học thường bị nhầm lẫn với trẻ chậm phát triển. Trẻ khó học ñều có trí tuệ bình ở mức trung bình hoặc cao hơn chút ít, nhưng chúng gặp rắc rối trong việc xử lý các thông tin ñi qua các giác quan của chúng mặc dù các giác quan của trẻ biểu hiện bên ngoài như trẻ bình thường. Do vậy, trẻ thường gặp khó khăn trong nền giáo dục chung so với những trẻ khác mà nguyên nhân gây ra không phải bởi một yếu tố nhiều yếu tố không rõ ràng. Mà một trong những nguyên nhân là do các rối loạn ảnh hưởng ñến khả năng thu nhận và xử lý thông tin của bộ não. Quá trình xử lý thông tin của não bộ sử dụng ñể học thường gồm 4 yếu tố: tiếp nhận, tổ hợp, tích trữ và áp dụng. - Khâu tiếp nhận: Theo phần trăm thông qua các giác quan như thị giác, thính giác. Khó khăn với cảm giác thị giác có thể nguyên nhân vấn ñề nhìn nhận hình dạng, vị trí, kích thước, của các kiến thức nhìn thấy. Trẻ khó học gặp vấn ñề thị giác ở chỗ thứ tự các chữ cái hoặc khó khăn với thính giác khi nghe lời của giáo viên giảng bài mà không thể xử lý kịp các thông tin mà giáo viên cung cấp trong thời gian cùng lúc. - Khâu phối hợp: Khi các thông tin ñược tiếp nhận qua các giác quan thì nó trở thành nguồn dữ liệu cảm giác, tri giác ñược hiểu theo một cách riêng của trẻ ñều ñược giải mã, ñược phân loại ở ñịa ñiểm liên tiếp hoặc liên [...]... c n thi t b ng các thao tác không phù h p v i nhi m v chung A R Luria ñưa ra ví d v bài toán sau: Trên 2 giá sách có 18 quy n sách S sách trên giá th nh t nhi u hơn s sách trên giá th 2 g p 2 l n H i s sách trên m i giá?” Tr khó h c toán ñ th c thi nhi m v trên như sau: “rõ ràng r i có…18 quy n sách… trên m t giá nhi u g p ñôi… nghĩa là 36… 36 và 18 = 54! ) Ngư i làm th c nghi m ñã c g ng yêu c u tr... ñích nêu trên v i b t kì phương pháp test ñ nh lư ng nào có ch ñ nh tìm hi u thương trí tu ñ ño ñ c nghiên c u Trong ñó có phương pháp cân b ng trí tu cũng thu c nhóm phương pháp nêu trên 31 Phương pháp Luria – 90 Phương pháp Luria – 90 do ti n sĩ tâm lý h c (chuyên nghành tâm lý h c th n kinh tr em) E.GXimernhixkaia biên so n d a trên cơ s b test ch n ñoán ñ nh khu ch c năng tâm lý c p cao trên v não... thu ti n trình t trái sang ph i trên trang gi y Tr khó h c vi t thư ng có ki u c m bút như ta th y kh c m cành cây, t c ngón cái n m ngoài ngón tr theo góc vuông Trong nhi u trư ng h p, tay tr b run nh khi n cho vi c gi bút m c ñ nào ñó g p khó khăn Toàn b khó khăn trên ñưa ñ n vi c tr ph i n m bút cho th t ch t nh m ñ t ñư c s ki m soát nào ñó và cũng ñ gi ñư c bút trên trang gi y ñ ch n ch nh s ki... chúng ta xác ñ nh ñư c chính xác các nhân t nh hư ng t i quá trình ti p thu ki n th c c a tr Ngoài s tác ñ ng c a các nhân t trên tr g p khó khăn trong quá trình ti p thu ho c di n ñ t ki n th c là do ho t ñ ng b t thư ng do nh ng t n thương não b T n thương các vùng ch c năng trên não Đa s tr khó h c t n thương các vùng não c p III trư c và sau g i là vùng mái nơi ti p giáp v i 3 thuỳ: trán – ñ nh... h i h c sinh này ph i bi t s d ng m t h th ng kí hi u và logic; con s , kí hi u, bi t ñ m, trên cơ s ñó ñã bi t suy lu n, có ý ni m v ñ i lư ng (ít ho c nhi u), v con s , bư c ñ u v t p h p Tư duy m i có kh năng ñ o ngư c m i có kh năng tính toán m u giáo ch có th nh n ra t ng nhóm, hi u ñư c tính b ng nhau trên cơ s tr c quan, s d ng các ñ v t hay hình nh; bư c ñ u t p phân tích ho t ñ ng sau m i... 97 – 3 = 86 – 7 = liên ti p cho ñ n không th tr ñư c n a) luôn luôn ñòi h i s luân chuy n thì l i là v n ñ ñ i v i h Khi th c thi các bài t p, các thao tác tính toán thư ng b thay th b ng các suy lu n như 93 – 7 = 84 vì 7 = 3 + 4; 93 – 3 = 90 và vì pháp tính có nh m t ch c nên k t qu là 80 + 4 = 84, trong nhi u trư ng h p do nh hư ng c a ñ nh hình l p l i, nên vi c th c hi n phép tr liên t c dư c chuy... theo cơ ch khác nhau: a Kém b n v ng, m t t p trung sao lãng chú ý b Kh năng luân chuy n thao tác hành ñ ng kém c Quá trình xây d ng k ho ch hành ñ ng trên cơ s ho t ñ ng ñ nh hư ng b r i lo n, m t kh năng ki m tra và ki m soát hành ñ ng di n ra Các cơ ch trên b r i lo n tuỳ thu c vào các di n và các thuỳ ch m phát tri n khác nhau: + N u vùng ch m phát tri n là vùng trán v phía trư c thì h c toán kém... t thông d ng, ch m nh thông tin + Tr ti p thu ch m các bi u tư ng và ch cái - Tr khó ñ c các l p trên d a vào ba tiêu chí quan tr ng nh t ñánh giá k năng ñ c bao g m: T c ñ ñ c thành ti ng; s l i ñ c sai; kh năng hi u văn b n hay (ñ c hi u) Thông thư ng nh n bi t tr khó ñ c ngư i ta căn c vào 3 tiêu chí trên: t c ñ ñ c thành ti ng th p hơn so v i chu n t i thi u( l p tr ñang theo h c); s l i ñ c sai... tư, l p l n hay nh , trư ng m i hay cũ, t l h c sinh giáo viên/h c sinh, khen ng i, khích l ñ ng viên Đ lo i tr nh ng nguyên nhân trên chúng ta c n dùng nh ng thang ño tâm lý do chuyên viên tâm lý ch n ñoán và s thăm khám c a bác sĩ chuyên nghành ñ lo i tr nh ng nguyên nhân trên 1.4.4.2 Quy trình ch n ñoán - T m soát ch n l c tr khó h c trong s tr bình thư ng ñang h c ti u h c - S d ng các t h p các... khó h c thưưòng có bi u hi n khó b t ñ u th c hi n nhi m v , b d nhi m v gi a ch ng, hoàn thành nhi m v không ñúng th i gian Giáo viên c n h tr tr hoàn thành nhi m v ñư c giao Gi liên l c v i cha m tr : vi c giáo viên gi liên l c v i cha m tr s khuy n khích h t p trung theo dõi nhu c u h c t p c a tr và chính h là s h tr ñ c l c cho giáo viên trong vi c giáo d c tr M i quan h t t gi a giáo viên và . phát từ những ñiều nêu trên, chúng tôi chọn ñề tài: Thực trạng trẻ khó học ở các trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP Đà Nẵng làm khoá luận. 1: Cơ sở lý luận về trẻ khó học ở tiểu học Chương 2: Thực trạng trẻ khó học ở tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chểu TP Đà Nẵng Chương 3: Đề xuất một

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọ c khối 1ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang  - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
Bảng 2.1. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọ c khối 1ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang (Trang 40)
Bảng 2.2. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọ c khối 2ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang  - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
Bảng 2.2. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọ c khối 2ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang (Trang 40)
Bảng 2.3. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọ c khối 1, 2ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang  - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
Bảng 2.3. Bảng tỉ lệ trẻ khó ñọ c khối 1, 2ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang (Trang 41)
khó h ọc thông qu ab ảng trong bảng sàng lọc này. Thông qu ab ảng sàng lọc này, ta thấy trẻ khó học chiếm tỉ lệ là 6% so với trẻ bình thường của hai khối  của hai trường trên - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
kh ó h ọc thông qu ab ảng trong bảng sàng lọc này. Thông qu ab ảng sàng lọc này, ta thấy trẻ khó học chiếm tỉ lệ là 6% so với trẻ bình thường của hai khối của hai trường trên (Trang 41)
Thông qua bảng số liệu ta có biểu ñồ sau: - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
h ông qua bảng số liệu ta có biểu ñồ sau: (Trang 42)
Bảng 2.5. Bảng tỉ lệ trẻ khó vi ết ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang  - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
Bảng 2.5. Bảng tỉ lệ trẻ khó vi ết ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang (Trang 46)
Bảng 2.6. Bảng tỉ lệ trẻ khó học toán ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang  - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
Bảng 2.6. Bảng tỉ lệ trẻ khó học toán ở hai trường tiểu học Hải Vân và Hồng Quang (Trang 48)
Nhìn vào bảng ta có biểu ñồ sau: - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
h ìn vào bảng ta có biểu ñồ sau: (Trang 52)
Nhìn vào bảng ta thấy, hầu hết trẻ không gặp khó khăn lớn trong giao tiếp với bạn bè hay giải quyết các tình huống trong cuộc số ng hàng ngày - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
h ìn vào bảng ta thấy, hầu hết trẻ không gặp khó khăn lớn trong giao tiếp với bạn bè hay giải quyết các tình huống trong cuộc số ng hàng ngày (Trang 53)
Nhìn vào bảng ta có sơ ñồ sau: - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
h ìn vào bảng ta có sơ ñồ sau: (Trang 54)
2.10. Bảng nhận thức của phụ huynh về nguyên nhân của trẻ khó học - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
2.10. Bảng nhận thức của phụ huynh về nguyên nhân của trẻ khó học (Trang 56)
2.11. Bảng tỉ lệ thái ñộ các bậc phụ huynh ñố iv ới trẻ khó học - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
2.11. Bảng tỉ lệ thái ñộ các bậc phụ huynh ñố iv ới trẻ khó học (Trang 57)
2.12. Bảng tỉ lệ về nhận thức của các bậc phụ huynh về ñị nh hướng tương lai cho trẻ khó học  - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
2.12. Bảng tỉ lệ về nhận thức của các bậc phụ huynh về ñị nh hướng tương lai cho trẻ khó học (Trang 59)
ñ oán. Tầm soát trẻ sử dụng bảng sàng lọc dành cho giáo viên và cha mẹ trẻ; chẩn ñoán trẻ khó học cần sử dụng hai phương pháp Wisc và Luria, và một số  test tâm lý - Thực trạng  trẻkhó học  ởcác trường tiểu học trên  ñịa bàn Quận Liên Chiểu TP  Đà  Nẵng
o án. Tầm soát trẻ sử dụng bảng sàng lọc dành cho giáo viên và cha mẹ trẻ; chẩn ñoán trẻ khó học cần sử dụng hai phương pháp Wisc và Luria, và một số test tâm lý (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w