Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, lại thêm nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, vì vậy so với sự phát triển của nền kinh tế thế giới có nhiều phát triển thụt lùi. Để hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện chủ trương đổi mới nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Công cuộc cải cách này đã có nhiều tác động to lớn tới toàn bộ nền kinh tế xã hội của nước ta và tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong nền kinh tế. Chính từ đây đã xuất hiện nhiều cơ sở vững chắc và ngày càng lớn mạnh để hình thành thị trường tài chính mà quan trọng nhất là thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời trong một bối cảnh đầy thách thức của nền kinh tế đất nước đang phát triển theo nền kinh tế thị trường. Thực tế này đòi hỏi phải có một cơ quan quản lý đủ mạnh để quản lý ngành chứng khoán có hiệu quả. Trong điều kiện đó, để đảm bảo tốt các yêu cầu về nhiệm vụ quản lý nhà nước về kinh tế, Chính phủ thành lập UBCKNN (hiện nay trực thuộc Bộ Tài chính) để giúp Chính phủ quản lý các vấn đề về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Một trong những nhân tố để đảm bảo công tác quản lý có hiệu lực, hiệu quả phải kể đến nguồn nhân lực làm công tác quản lý. Nhận thức được tầm quan trọng này, Đảng, Nhà nước và Chính phủ rất chú trọng đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt hệ thống công chức quản lý. Hệ thống công chức này trong từng Bộ, từng ngành được giao những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định liên quan đến nhiệm vụ mà Bộ, ngành được Chính phủ phân công. Đối với công chức của UBCKNN cũng vậy, phải thực thi các nhiệm vụ liên quan đến tham gia hoạch định các chính sách chế độ để phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của ngành. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, cùng với những thăng trầm trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì hệ thống công chức quản lý ngành chứng khoán cũng có nhiều biến động. Với đội ngũ công chức chưa thật sự đáp ứng được tốt nhất yêu cầu quản lý nhà nước về ngành chứng khoán trong lĩnh vực tài chính, khả năng thích ứng với sự thay đổi chưa cao, thiếu sự linh hoạt trong quản lý và thực thi công vụ, đòi hỏi phải có một nghiên cứu đầy đủ về nguyên nhân những tồn tại nêu trên và các giải pháp khắc phục, từ đó mới có định hướng tổng thể để phát triển đội ngũ công chức ngành chứng khoán đủ năng lực theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ quản lý, đòi hỏi các đơn vị, tổ chức thuộc ngành tài chính cần phải xây dựng và cơ cấu lại đội ngũ công chức (những người làm chủ thông tin và tri thức xã hội) có sức khoẻ, có năng lực chuyên môn, có sự nhạy bén dễ thích nghi với sự thay đổi của tổ chức. Đồng thời nguồn nhân lực của ngành chứng khoán cần được cơ cấu, bố trí hợp lý với phương châm sử dụng nhân lực có năng lực phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm theo quy định của Luật Công chức. Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu Đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam” làm Luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ kinh tế.
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tác giả. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tác giả. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thu LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. ĐàoThị Phương Liên vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn: “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam”. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình, chu đáo trong quá trình giảng dạy và truyền đạt kiến thức. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô phản biện đã có những nhận xét xác đáng, quý báu giúp cho tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn trong tương lai. Xin trân trọng cảm ơn./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO 6 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ 6 NGÀNH CHỨNG KHOÁN 6 1.1. Một số lý luận cơ bản về công chức quản lý và công chức quản lý ngành chứng khoán 6 1.1.1. Những vấn đề lý luận về công chức quản lý 6 1.1.1.1. Khái niệm về nền hành chính Nhà nước 6 1.1.1.2. Khái niệm về công chức và công chức quản lý 7 1.1.1.3. Vị trí, vai trò công chức nhà nước trong nền hành chính quốc gia 8 1.1.2. Công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.1.2.1. Quan niệm về Công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.1.2.2. Đặc điểm công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.2. Chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán, nội dung, sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 15 1.2.2.1. Quy hoạch phát triển và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức quản lý 15 1.2.2.2. Nâng cao chất lượng quy trình và phương pháp đánh giá thí sinh trong tuyển dụng công chức quản lý 15 1.2.2.3. Từng bước hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt quy trình đào tạo 16 1.2.2.4. Nâng cao phẩm chất chính trị và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức quản lý ngành chứng khoán 19 1.2.2.5. Có chính sách sử dụng và đãi ngộ hợp lý 20 1.2.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá công chức 21 1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 22 1.2.3.1. Xuất phát từ yêu cầu cải cách nền hành chính quốc gia ở Việt Nam hiện nay. 22 1.2.3.2. Xuất phát từ nhiệm vụ tái cấu trúc thị trường chứng khoán sau khủng hoảng 24 1.2.3.3. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế. 26 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 27 1.2.4.1. Tình hình kinh tế của đất nước 27 1.2.4.2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán 29 1.2.4.3. Bối cảnh kinh tế quốc tế 31 1.2.4.4. Chất lượng nguồn nhân lực chung của nền kinh tế. 32 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 35 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ: 35 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Singapore 38 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 41 CHƯƠNG 2 42 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 42 2.1. Giới thiệu khái quát về Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và tình hình đội ngũ công chức quản lý ngành Chứng khoán 42 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Uỷ ban chứng khoán Nhà nước 42 2.1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban chứng khoán Nhà nước 42 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban chứng khoán 44 2.1.2. Khái quát chung về đội ngũ công chức quản lý của ngành Chứng khoán 46 2.1.2.1. Cơ cấu nhân lực theo giới tính, tuổi tác. 46 2.1.2.2. Cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo 46 2.1.2.3. Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngoại ngữ, tin học 48 2.1.2.4. Cơ cấu theo ngạch 48 2.1.2.5. Cơ cấu nhân lực theo chức vụ 49 2.2. Thực trạng những biện pháp đang được áp dụng nhằm nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 50 2.2.1. Về công tác quy hoạch đội ngũ công chức quản lý 50 2.2.2. Về công tác tuyển dụng 51 2.2.3. Về đào tạo và đào tạo lại 53 2.2.4. Công tác giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho công chức quản lý 56 2.2.5. Về công tác đãi ngộ và sử dụng cán bộ, công chức 58 2.2.6. Công tác kiểm tra, đánh giá công chức 62 2.3. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán 63 2.3.1. 1. Những điểm mạnh 63 2.3.1.2. Những điểm yếu 64 2.3.1.3. Thời cơ 64 2.3.1.4. Thách thức 65 CHƯƠNG 3 67 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 67 3.1. Những căn cứ cho việc đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành Chứng khoán 67 3.1.1. Chiến lược phát triển nhân lực ngành tài chính 67 3.1.1.1. Quan điểm phát triển nhân lực 67 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển nhân lực 68 3.1.1.3. Phương hướng phát triển nhân lực ngành Tài chính 68 3.1.2. Dự báo về xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 70 3.2. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán 73 3.3. Các nhóm giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam 75 3.3.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch công chức 75 3.3.2. Nhóm giải pháp về tuyển dụng công chức 76 3.3.2.1. Bổ sung thêm đội ngũ công chức quản lý để đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay 76 3.3.2.2. Xác định rõ nhu cầu tuyển dụng và cơ chế tuyển dụng để có nguồn công chức chất lượng cao 77 3.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo và đào tạo lại 78 3.3.3.1. Về đào tạo mới đối với công chức mới được tuyển dụng 78 3.3.3.2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho đội ngũ công chức đang làm việc 79 3.3.3.3. Đào tạo lại đối với các đối tượng đã được đào tạo 79 3.3.3.4. Hợp tác quốc tế về đào tạo nhân lực 80 3.3.4. Nhóm giải pháp về giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho công chức quản lý 80 3.3.5. Nhóm giải pháp về đãi ngộ và sử dụng 83 3.3.6. Nhóm giải pháp về đánh giá, kiểm tra công chức 84 3.3.6.1. Tiêu chí đánh giá công chức 85 3.3.6.2. Phương pháp đánh giá công chức 86 3.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 87 Thứ nhất: tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống pháp luật 87 Thứ hai: Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cán bộ 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ANQP An ninh Quốc phòng CBCC Cán bộ, công chức CCHC Cải cách hành chính CNTT Công nghệ thông tin CTCK Công ty chứng khoán ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng GDP Tổng sản phẩm quốc nội SGDCK Sở Giao dịch chứng khoán TTLKCK Trung tâm Lưu ký Chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO 6 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ 6 NGÀNH CHỨNG KHOÁN 6 1.1. Một số lý luận cơ bản về công chức quản lý và công chức quản lý ngành chứng khoán 6 1.1.1. Những vấn đề lý luận về công chức quản lý 6 1.1.1. Những vấn đề lý luận về công chức quản lý 6 1.1.1.1. Khái niệm về nền hành chính Nhà nước 6 1.1.1.2. Khái niệm về công chức và công chức quản lý 7 1.1.1.3. Vị trí, vai trò công chức nhà nước trong nền hành chính quốc gia 8 1.1.2. Công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.1.2. Công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.1.2.1. Quan niệm về Công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.1.2.2. Đặc điểm công chức quản lý ngành chứng khoán 10 1.2. Chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán, nội dung, sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 15 1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 15 1.2.2.1. Quy hoạch phát triển và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức quản lý 15 1.2.2.2. Nâng cao chất lượng quy trình và phương pháp đánh giá thí sinh trong tuyển dụng công chức quản lý 15 1.2.2.3. Từng bước hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt quy trình đào tạo 16 1.2.2.4. Nâng cao phẩm chất chính trị và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức quản lý ngành chứng khoán 19 1.2.2.5. Có chính sách sử dụng và đãi ngộ hợp lý 20 1.2.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra và đánh giá công chức 21 1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 22 1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 22 1.2.3.1. Xuất phát từ yêu cầu cải cách nền hành chính quốc gia ở Việt Nam hiện nay. 22 1.2.3.2. Xuất phát từ nhiệm vụ tái cấu trúc thị trường chứng khoán sau khủng hoảng 24 1.2.3.3. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế. 26 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 27 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 27 1.2.4.1. Tình hình kinh tế của đất nước 27 1.2.4.2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán 29 1.2.4.3. Bối cảnh kinh tế quốc tế 31 1.2.4.4. Chất lượng nguồn nhân lực chung của nền kinh tế. 32 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 35 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 35 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ: 35 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Singapore 38 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 41 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 41 CHƯƠNG 2 42 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 42 2.1. Giới thiệu khái quát về Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và tình hình đội ngũ công chức quản lý ngành Chứng khoán 42 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Uỷ ban chứng khoán Nhà nước 42 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Uỷ ban chứng khoán Nhà nước 42 2.1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban chứng khoán Nhà nước 42 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban chứng khoán 44 2.1.2. Khái quát chung về đội ngũ công chức quản lý của ngành Chứng khoán 46 2.1.2. Khái quát chung về đội ngũ công chức quản lý của ngành Chứng khoán 46 2.1.2.1. Cơ cấu nhân lực theo giới tính, tuổi tác. 46 2.1.2.2. Cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo 46 2.1.2.3. Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngoại ngữ, tin học 48 2.1.2.4. Cơ cấu theo ngạch 48 2.1.2.5. Cơ cấu nhân lực theo chức vụ 49 2.2. Thực trạng những biện pháp đang được áp dụng nhằm nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 50 2.2.1. Về công tác quy hoạch đội ngũ công chức quản lý 50 2.2.1. Về công tác quy hoạch đội ngũ công chức quản lý 50 2.2.2. Về công tác tuyển dụng 51 2.2.2. Về công tác tuyển dụng 51 2.2.3. Về đào tạo và đào tạo lại 53 2.2.3. Về đào tạo và đào tạo lại 53 2.2.4. Công tác giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho công chức quản lý 56 2.2.4. Công tác giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho công chức quản lý 56 2.2.5. Về công tác đãi ngộ và sử dụng cán bộ, công chức 58 2.2.5. Về công tác đãi ngộ và sử dụng cán bộ, công chức 58 2.2.6. Công tác kiểm tra, đánh giá công chức 62 2.2.6. Công tác kiểm tra, đánh giá công chức 62 2.3. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán 63 2.3.1. 1. Những điểm mạnh 63 2.3.1. 1. Những điểm mạnh 63 2.3.1.2. Những điểm yếu 64 2.3.1.2. Những điểm yếu 64 2.3.1.3. Thời cơ 64 2.3.1.3. Thời cơ 64 2.3.1.4. Thách thức 65 2.3.1.4. Thách thức 65 CHƯƠNG 3 67 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 67 3.1. Những căn cứ cho việc đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành Chứng khoán 67 3.1.1. Chiến lược phát triển nhân lực ngành tài chính 67 3.1.1. Chiến lược phát triển nhân lực ngành tài chính 67 3.1.1.1. Quan điểm phát triển nhân lực 67 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển nhân lực 68 3.1.1.3. Phương hướng phát triển nhân lực ngành Tài chính 68 3.1.2. Dự báo về xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 70 3.1.2. Dự báo về xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 70 3.2. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán 73 3.3. Các nhóm giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam 75 3.3.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch công chức 75 3.3.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch công chức 75 3.3.2. Nhóm giải pháp về tuyển dụng công chức 76 3.3.2. Nhóm giải pháp về tuyển dụng công chức 76 3.3.2.1. Bổ sung thêm đội ngũ công chức quản lý để đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay 76 3.3.2.2. Xác định rõ nhu cầu tuyển dụng và cơ chế tuyển dụng để có nguồn công chức chất lượng cao 77 3.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo và đào tạo lại 78 3.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo và đào tạo lại 78 3.3.3.1. Về đào tạo mới đối với công chức mới được tuyển dụng 78 3.3.3.2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho đội ngũ công chức đang làm việc 79 3.3.3.3. Đào tạo lại đối với các đối tượng đã được đào tạo 79 3.3.3.4. Hợp tác quốc tế về đào tạo nhân lực 80 3.3.4. Nhóm giải pháp về giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho công chức quản lý 80 3.3.4. Nhóm giải pháp về giáo dục chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho công chức quản lý 80 3.3.5. Nhóm giải pháp về đãi ngộ và sử dụng 83 3.3.5. Nhóm giải pháp về đãi ngộ và sử dụng 83 3.3.6. Nhóm giải pháp về đánh giá, kiểm tra công chức 84 3.3.6. Nhóm giải pháp về đánh giá, kiểm tra công chức 84 3.3.6.1. Tiêu chí đánh giá công chức 85 3.3.6.2. Phương pháp đánh giá công chức 86 3.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 87 Thứ nhất: tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống pháp luật 87 Thứ hai: Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức cán bộ 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ cán bộ nữ UBCKNN giai đoạn 2008-2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu theo trình độ học vấn Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Error: Reference source not found [...]... 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHỨNG KHOÁN 1.1 Một số lý luận cơ bản về công chức quản lý và công chức quản lý ngành chứng khoán 1.1.1 Những vấn đề lý luận về công chức quản lý 1.1.1.1 Khái niệm về nền hành chính... đòi hỏi mỗi công chức quản lý ngành chứng khoán đều tự phải rèn luyện đạo đức, tác phong để hoàn thành mực tiêu của ngành và của đất nước 1.2 Chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán, nội dung, sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán Hoạt động quản lý trong nền... xét xử 1.1.2 Công chức quản lý ngành chứng khoán 1.1.2.1 Quan niệm về Công chức quản lý ngành chứng khoán Như vậy, từ quan niệm về công chức quản lý ở trên, vận dụng vào ngành Chứng khoán có thể hiểu: công chức quản lý ngành chứng khoán là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với những nhiệm vụ được giao cho ngành chứng khoán, được... xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp ó trình độ chuyên môn cao" … của Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước Về luận văn thạc sỹ có luận văn của học viên cao học Vũ Thị Thắm viết về: “Phát triển nguồn nhân lực cho các công ty chứng khoán tại Việt Nam … Tuy nhiên, chưa có công trình nào bàn trực tiếp về chất lượng công chức quản lý và nâng cao chất lượng công chức quản lý cho ngành chứng khoán Việt Nam Vì vậy... giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật Chức năng này đòi hỏi ngành chứng khoán nhà nước phải có một đội ngũ công chức quản lý, công chức công vụ, đặc biệt công chức quản lý ngành chứng khoán phải chuyên sâu, chuyên nghiệp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn và doanh nghiệp... định của Luật Công chức Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu Đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam làm Luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ kinh tế 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề nhân lực (trong đó có vấn đề chất lượng công chức quản lý) cho ngành chứng khoán, Việt Nam đã có các công trình khoa học đã được công bố như... đặc thù của ngành đồng thời phải được căn cứ vào thực tiễn và thống nhất toàn ngành tài chính 5 7 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam Chương... cập, hạn chế về năng lực đội ngũ công chức ngành chứng khoán giai đoạn 2008 - 2012 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực đội ngũ công chức ngành chứng khoán trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2013 - 2020 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: là đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán trực thuộc ngành chứng khoán, bao gồm: Đội ngũ công chức lãnh đạo và quy hoạch... trạng hệ thống công chức quản lý ngành chứng khoán trong điều kiện nền kinh tế đất nước hiện nay để tìm ra các giải pháp toàn diện nhằm nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán, đảm bảo việc sử dụng nguồn nhân lực quản lý ngành chứng khoán có hiệu quả trong thực thi công vụ Đóng góp trên phương diện thực tiễn: từ việc tổng hợp đánh giá thực trạng đội ngũ công chức ngành chứng khoán để giải... Nội dung nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 1.2.2.1 Quy hoạch phát triển và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Quy hoạch phát triển và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý ngành chứng khoán nói riêng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Quy hoạch phát triển và đào tạo là . nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam đến năm 2020. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHỨNG KHOÁN 1.1 lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán 12 1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng công chức quản lý ngành chứng khoán. 70 3.2. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán 73 3.3. Các nhóm giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức quản lý ngành chứng khoán Việt Nam 75 3.3.1. Nhóm