Luận văn Thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh

158 88 0
Luận văn Thạc sỹ: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực QLVH của tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2020; đáp ứng chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa trong tình hình hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU:  1. Lý do chọn đề tài luận văn  04 2. Tình hình nghiên cứu đề tài  08 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu  13 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  13 5. Phương pháp nghiên cứu  14 6. Những đóng góp mới của luận văn  16 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn  16 8. Kết cấu của luận văn  17 Chương 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ VĂN  HÓA  18 1.1. Những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực  1.1.1. Vấn đề nguồn nhân lực  18 1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực  19 1.1.3. Chất lượng và quy mô của nguồn nhân lực  20 1.1.4. Cơ cấu nguồn nhân lực  23 1.2. Những vấn đề cơ bản về văn hóa và quản lý văn hóa  1.2.1   Khái niệm     văn   hóa   24   26   29   31   35 1.2.2   Những   vấn   đề         quản   lý 1.2.3   Quản   lý   nhà   nước 1.2.4   Quản   lý   nhà   nước     văn   hóa 1.3. Nguồn nhân lực quản lý văn hóa 1.3.1   Khái   niệm   Cán   bộ,   công   chức 1.3.2   Công   chức   quản   lý   văn   hóa   36 1.3.3. Những tiêu chí của cơng chức các cơ  quan quản lý nhà  nước về văn hóa  37 1.3.4   Trách   nhiệm     công   chức   quản   lý   nhà   nước     địa  phương 41 1.3.5. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý   văn hóa trong bối cảnh hội nhập  41 1.4. Một số  vấn đề  đặt ra và xu hướng phát triển đội ngũ  cơng chức ngành quản lý văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh trong   bối cảnh hội nhập   1.4.1. Một số vấn đề  đặt ra đối với việc phát triển chất lượng   đội ngũ cơng chức ngành quản lý văn hóa tại Tp. Hồ Chí Minh hiện nay  44 1.4.2. Xu hướng phát triển chất lượng đội ngũ cơng chức ngành  quản lý văn hóa tại Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập 48 Chương 2: THỰC   TRẠNG   CHẤT   LƯỢNG   ĐỘI   NGŨ   CÔNG   CHỨC  CÁC   CƠ   QUAN   QUẢN   LÝ   NHÀ   NƯỚC   VỀ   VĂN   HÓA   TẠI  TP.HCM 52 2.1. Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh  2.1.1. Điều kiện tự nhiên  52 2.1.2. Đặc điểm kinh tế ­ xã hội  52 2.2. Đặc điểm văn hóa của thành phố Hồ Chí Minh  54 2.3. Thực trạng chất lượng  đội ngũ cơng chức các cơ  quan  quản lý nhà nước về văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1. Số lượng  55 2.3.2. Cơ cấu độ tuổi  56 2.3.3. Giới tính  58 2.3.4. Trình độ đào tạo  60 2.3.5. Trình độ lý luận chính trị  63 2.3.6. Trình độ quản lý nhà nước  65 2.3.7. Trình độ tin học  67 2.3.8. Trình độ ngoại ngữ  69 2.3.9. Trình độ kỹ năng, nghiệp vụ đã được bồi dưỡng 70 2.3.10. Khó khăn trong q trình bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ 75 2.3.11. Mơi trường, điều kiện làm việc 77 2.4. Nhận xét về  chất lượng đội ngũ cơng chức các cơ  quan  quản lý nhà nước về văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1. Điểm mạnh  81 2.4.2. Điểm yếu  81 2.4.3. Nguyên nhân  82 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC CÁC CƠ  QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  87 VỀ VĂN HĨA TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  3.1. Định hướng phát triển đội ngũ cơng chức ngành quản lý  văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1. Phát triển đội ngũ cơng chức ngành quản lý văn hóa có   bản lĩnh chính trị vững vàng  87 3.1.2. Phát triển đội ngũ cơng chức ngành quản lý văn hóa vững   về chun mơn nghiệp vụ  90 3.1.3. Phát triển đội ngũ cơng chức ngành quản lý văn hóa có   đạo đức lối sống lành mạnh  93 3.2. Qn triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về  phát   triển đội ngũ cơng chức ngành quản lý văn hóa 3.2.1. Phát triển đội ngũ cơng chức là sự  nghiệp chung của  Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.  94 3.2.2. Phát triển chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định   thành công sự nghiệp CNH­HĐH đất nước  95 3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu phát triển  kinh tế ­ xã hội  96 3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực phải tính đến sự hội nhập khu   vực và quốc tế  96 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực  đi cùng với nâng cao nhận  thức xã hội  97 3.3. Các giải pháp cụ thể 3.3.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cơng chức ngành   quản lý văn hóa tại Tp.Hồ Chí Minh  100 nghiệp 3.3.2. Tăng cường các biện pháp thu hút hiệu quả  102 3.3.3. Tuyển dụng  105 3.3.4. Sử dụng  107 3.3.5  Nâng  cao chất  lượng  đào  tạo  và  bồi  dưỡng  kỹ  năng nghề  108 3.3.6. Chính sách đãi ngộ  3.4. Một số kiến nghị  3.4.1. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch  3.4.2   Đối   với   Sở   Văn   hóa,   Thể   thao     Du   lịch   TP.HCM   114 3.4.3. Đối với các cơ sở đào tạo nhân lực quản lý văn hóa  KẾT LUẬN  TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC  120 122 124 128 119 119 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn 1. Nguồn lực con người là yếu tố  quan trọng hàng đầu, là yếu tố  quyết định đối với sự  phát triển của một quốc gia, một ngành hay một tổ  chức.  Với quan điểm “Con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn  của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia” [9], Đảng   ta đã khẳng định “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn   của con người Việt Nam là nhân tố  quyết định thắng lợi của cơng cuộc  cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa” (CNH­HĐH). [10, tr.21] Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Chính phủ đã xây dựng   và đưa vào thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, thích  hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; đồng thời có chương trình,  kế  hoạch xây dựng  và phát triển nguồn nhân  lực  đối với  các cấp, các  ngành, các địa phương trong cả  nước. Tuy vậy, trên thực tế, nguồn nhân  lực Việt Nam trong giai đoạn hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Đại bộ  phận lao động nước ta chưa qua đào tạo đầy đủ, tính đến cuối năm 2003  số người được đào tạo mới chỉ có 17,5% trong tổng số lao động cả  nước,   đặc biệt vẫn còn 3,74% lao động khơng biết chữ. [28]  Đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước được Đảng và Nhà   nước xác định là bộ  phận quan trọng nhất của nguồn nhân lực quốc gia,  mấy năm qua, về  mặt chất lượng đã khơng ngừng được củng cố, tăng  cường, song vẫn khơng tránh khỏi những hạn chế, bất cập so với u cầu  của tình hình và nhiệm vụ mới, nhất là đội ngũ cơng chức làm việc tại cấp   huyện và cấp cơ sở. Hiện tại, vẫn còn 10% cơng chức chưa tốt nghiệp phổ  thơng. Trong số 60,51% cơng chức tốt nghiệp cao đẳng, đại học thì có q  nửa là học tại chức hoặc từ  xa. Bên cạnh đó là sự  chênh lệch về  chất  lượng của đội ngũ cơng chức làm việc tại các vùng miền khác nhau, ở các  ngành nghề khác nhau, giữa cơng chức làm việc tại các cơ quan hành chính  ở trung ương và địa phương. [3]  Do vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức là vấn đề  đang được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và   các địa phương trong cả  nước đặc biệt quan tâm, nhất là trong giai đoạn  CNH­HĐH, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay 2. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là thành phố lớn nhất trong cả  nước, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học ­ cơng nghệ của cả  nước, mấy năm qua khơng ngừng phát triển đạt được nhiều thành tựu đáng   ghi nhận, đóng góp tích cực và đáng kể  cho sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội   (KT­XH) của cả  nước. Nghị quyết số  20/NQ­TW của Bộ Chính trị  (Khóa  X) đã xác định: “Xây dựng TP.HCM trở  thành một thành phố  xã hội chủ  nghĩa, văn minh hiện đại; trở  thành một trong những thành phố  phát triển  nhanh và năng động của khu vực Đơng Nam Á và Châu Á ­ Thái Bình  Dương”.  Điều đó đặt ra những u cầu rất cao, những đòi hỏi cấp bách đối   với đội ngũ cán bộ, cơng chức của thành phố, trong đó có đội ngũ cán bộ,  cơng chức làm việc trong ngành văn hóa của thành phố  và đặc biệt là đội  ngũ cơng chức làm việc tại các cơ  quan quản lý nhà nước về  văn hóa của  thành phố Đội ngũ cơng chức làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về văn  hóa có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý và phát triển các hoạt   động văn hóa tại địa phương, góp phần tích cực vào việc xây dựng nền văn  hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy sức mạnh của văn hóa tạo   động lực phát triển KT­XH trên địa bàn Mấy năm qua, thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước,   xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vững mạnh, đáp  ứng u cầu của sự  nghiệp đổi mới, phát triển đất nước, đội ngũ cơng chức làm việc tại các cơ  quan quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn TP.HCM rất được quan tâm,   đặc biệt trong đào tạo, bồi dưỡng  để  khơng ngừng nâng cao năng lực,   phẩm chất, đáp ứng ngày càng tốt hơn các u cầu đặt ra của tình hình và  nhiệm vụ  trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù vậy, đội ngũ này cũng không  tránh   khỏi     hạn   chế   chung     đội   ngũ   cán   bộ,   công   chức     TP.HCM, cũng như của cả nước 3. Hoạt động của ngành văn hóa TP.HCM mấy năm qua rất nổi trội,  sơi động so với cả nước và đạt được nhiều thành tích to lớn được cả nước   ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và những thành tựu đã  đạt được, ngành văn hóa của TP.HCM cũng đang đứng trước nhiều vấn đề  thử thách, trở ngại. Vẫn còn tư tưởng đề cao, tuyệt đối hóa phát triển kinh   tế, coi phát triển kinh tế  là trên hết của một bộ  phận khơng nhỏ  cán bộ  lãnh đạo, quản lý của thành phố, kể  cả  những người trực tiếp hoạt động  trong lĩnh vực văn hóa. Từ  đó, xem nhẹ  văn hóa, khơng quan tâm, đầu tư  phát triển văn hóa ngày càng thể hiện rõ. Cùng với xu thế tồn cầu hóa và  cách mạng khoa học cơng nghệ  phát triển mạnh, tái cấu trúc nền kinh tế  sau khủng hoảng sẽ  thúc đẩy nhanh hơn q trình hình thành xã hội thơng  tin, kinh tế tri thức và q trình đơ thị hóa đòi hỏi một mơ hình đời sống văn   hóa đơ thị  tương xứng cùng với sự  đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ  thực   hiện chủ  trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa, đồng thời các thế  lực  thù địch tiếp tục chống phá đất nước ta, sự nghiệp cách mạng của Đảng và  nhân dân ta quyết liệt hơn, tinh vi hơn đặt ra những vấn đề  mới, những  nhiệm vụ  lớn hết sức nặng nề  đối với ngành văn hóa, nhất là trong đấu   tranh trên mặt trận tư  tưởng văn hóa và trong cơng tác quản lý Nhà nước  trên những lĩnh vực được giao  Xu thế  thương mại hóa văn hóa, lấy các  hoạt động văn hóa nhằm mục đích làm giàu, các hoạt động văn hóa chỉ  hướng tới một bộ phận nhỏ tầng lớp thượng lưu chứ khơng phải là đa số  quần chúng lao động ngày càng phổ biến. Các trào lưu “hướng ngoại”, “tây  hóa”, “lai căng”, … ngày một gia tăng dẫn đến nguy cơ đánh mất dần bản   sắc văn hóa dân tộc. Cơ  chế  lãnh đạo, quản lý còn mang nặng tính hành  chính, sự chống phá của các thế lực thù địch, phân hóa giàu nghèo, ơ nhiễm   mơi trường, đạo đức lối sống suy thối gia tăng  Sự phát triển về văn hóa   TP.HCM hiện nay, nhất là các lĩnh vực văn hóa đỉnh cao chưa tương  xứng với sự  phát triển kinh tế, với vai trò, vị  trí là trung tâm văn hóa lớn       nước   Vấn   đề   văn   hóa       hoạt   động   quản   lý   văn   hóa  (QLVH) của TP.HCM nói riêng và cả  nước nói chung đến nay “phát triển  chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo  chí, xuất bản còn thiếu chặt chẽ. Mơi trường văn hóa còn bị  xâm hại, lai  căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục; các tệ  nạn xã hội, tội  phạm và sự  xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ  độc hại làm suy đồi   đạo  đức, nhất  là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại” [16, tr.169]   TP.HCM đã tiến hành nhiều biện pháp đấu tranh quyết liệt, nhưng tệ nạn  ma túy, mại dâm, tội phạm vẫn còn nghiêm trọng, phức tạp … đó là những  thách thức, trở ngại khơng nhỏ đến hoạt động quản lý và phát triển văn hóa  trên địa bàn thành phố. Đó chính là những vấn đề  cấp bách đặt ra đối với  đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành văn hóa thành phố hiện nay Hiện nay, vấn đề chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,   cơng chức, viên chức của ngành văn hóa TP. HCM nói chung và của đội ngũ   cơng chức làm việc tại cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa của thành phố  nói riêng là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu và đặc biệt là các nhà quản   lý quan tâm. Việc nghiên cứu, đánh giá về  chất lượng của đội ngũ những  người làm cơng tác quản lý văn hóa, đề  xuất các biện pháp hữu hiệu để  nâng cao chất lượng của đội ngũ này, góp phần xây dựng đội ngũ vững   mạnh và đáp  ứng u cầu của sự  nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa   của thành phố  là một u cầu cấp bách, là một nhiệm vụ  quan trọng của   chính quyền thành phố và ngành văn hóa thành phố Với những lý do trên, tác giả  đã chọn đề  tài  “Nâng cao chất lượng  đội ngũ cơng chức các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa tại thành  phố Hồ Chí Minh” làm luận văn của mình 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề văn hóa nói chung và nguồn nhân lực trong lĩnh vực hoạt động   văn hóa nói riêng đã trở  thành đề tài được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm   Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến  sĩ, bài viết trên các tạp chí chun ngành về  nguồn nhân lực nói chung và  nguồn nhân lực quản lý văn hóa nói riêng.  ­ Về mặt lý luận, có thể kể ra một số cơng trình nghiên cứu như: 1. Đỗ  Minh Cương, Nguyễn Thị  Doan:  Phát triển nguồn nhân lực   giáo dục đại học Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.  Tài liệu này đã đưa ra cơ  sở  lý luận khoa học và thực tiễn cùng các   giải pháp chủ yếu để  phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học nước ta  thời kỳ đẩy mạnh CNH­HĐH đất nước, giai đoạn 2000­2020. Dựa trên cơ  sở lý luận của chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm  của Đảng và Nhà nước ta về vai trò con người và định hướng về phát triển  nguồn lực con người nói chung, trong ngành giáo dục nói riêng; nội dung tài  liệu đi sâu phân tích tính đặc thù trong sự  phát triển nguồn nhân lực của  giáo dục đại học, đồng thời kiến nghị  một số  giải pháp chủ  yếu về  phát   triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Việt Nam 2. Nguyễn Chí Tân, Trần Mai  Ước, Nguyễn Vạn Phúc: Nguồn nhân   lực chất lượng cao với sự  nghiệp cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa đất   nước, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3, 2011.  CNH­HĐH đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố  quan trọng như: vốn,   khoa học cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên…, song yếu tố  quan trọng và  quyết định nhất là con người với  ưu thế  hơn cả  các nguồn lực khác. Bài  viết khẳng định nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng   cao, ln chiếm vị  trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong   phát triển KT­XH của đất nước, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh CNH­ HĐH, xu thế đổi mới phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay 3. Phạm Duy Đức:  Giao lưu văn hóa đối với sự  phát triển văn hóa   nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  Trong cuốn sách này, tác giả  đã đề  cập đến vấn đề hội nhập văn hóa  nghệ thuật của Việt Nam với các nền văn hóa nghệ  thuật trên thế  giới, đồng  10 ... ngũ cơng chức làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa của  thành phố Đội ngũ cơng chức làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý và phát triển các hoạt... ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  87 VỀ VĂN HĨA TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 3.1. Định hướng phát triển đội ngũ cơng chức ngành quản lý văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh. .. 2.2. Đặc điểm văn hóa của thành phố Hồ Chí Minh 54 2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ cơng chức các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1. Số lượng

Ngày đăng: 17/01/2020, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Một số vấn đề đặt ra và xu hướng phát triển đội ngũ công chức ngành quản lý văn hóa tại TP.HCM trong bối cảnh hội nhập

    • 1.4.1. Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển chất lượng đội ngũ công chức ngành quản lý văn hóa tại TP.HCM hiện nay

    • 1.4.2. Xu hướng phát triển chất lượng đội ngũ công chức ngành quản lý văn hóa tại TP.HCM trong bối cảnh hội nhập

    • 3.1.1. Phát triển đội ngũ công chức ngành quản lý văn hóa có bản lĩnh chính trị vững vàng

    • 3.1.2. Phát triển đội ngũ công chức ngành quản lý văn hóa vững về chuyên môn nghiệp vụ

    • 3.1.3. Phát triển đội ngũ công chức ngành quản lý văn hóa có đạo đức lối sống lành mạnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan