1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Pháp luật về cho thuê lại lao động ở Việt Nam hiện nay

81 7,6K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

Như một quy luật của kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, hoạt động cho thuê lại lao động (labor outsourcing) đang ngày một phổ biến ở nước ta với nhiều hình thức và đối tượng khác nhau. Thực tế hoạt động cho thuê lại lao động đã xuất hiện ở nước ta từ những năm 2000 khi mà làn sóng đầu tư nước ngoài ào ạt đổ vào Việt Nam, tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và tại Hà Nội thì hoạt động cho thuê lại lao động cũng đã tồn tại trong những năm gần đây. Đối tượng khách hàng của các Công ty cho thuê lao động là các doanh nghiệp kinh doanh có tính thời vụ, hoạt động theo đơn hàng. Các ngành nghề chủ yếu sử dụng lao động cho thuê lại của công ty cung ứng này chủ yếu gồm: Kế toán báo cáo thuế, dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh, marketing, nhân viên quản lý nhân sự, thủy thủ tàu biển, công nhân bốc xếp, giữ xe, giao hàng, phục vụ quán ăn, giúp việc nhà, giữ trẻ, chăm sóc người già, lao động phổ thông ... và gần về đây thì hình thức cho thuê lại lao động không chỉ xuất hiện ở đối tượng lao động phổ thông trình độ thấp, mà còn có cả lao động có trình độ chuyên môn cao, lao động kỹ thuật cao như kỹ thuật điện, điện tử ... và đối tượng lao động được thuê lại không chỉ là người trong nước mà còn có người nước ngoài. Hình thức chủ yếu cho thuê lại lao động là được thực hiện dưới dạng hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ giữa doanh nghiệp cho thuê và doanh nghiệp đi thuê.Hầu hết các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê lại lao động hoạt động theo hình thức “chui” hoặc “lách luật” vì pháp luật lao động của nước ta trước thời điểm 0152013 còn chưa thừa nhận và không cho phép hoạt động này, dẫn tới nhiều doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của người làm việc theo hình thức cho thuê lại lao động. Hầu hết những lao động này luôn bị trả tiền công thấp hơn thu nhập của người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp sử dụng lao động và không được hưởng các chế độ như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ phép, thai sản, tiền thưởng cũng như không được hưởng các phúc lợi xã hội như những người lao động thuộc “biên chế” chính thức của doanh nghiệp thuê lại lao động ...Đứng trước thực tế này, một yêu cầu cấp thiết đã đặt ra là phải thừa nhận về mặt pháp lý đối với loại hình dịch vụ này trong một văn bản pháp lý cao nhất, đồng thời có các cơ chế để bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động cho thuê lại góp phần tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các chủ thể tham gia, cũng như giúp cho Nhà nước quản lý thị trường lao động một cách có hiệu quả.Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 1862012, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động năm 2012 thay thế Bộ luật Lao động năm 1994 ( sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) và có hiệu lực từ 0152013 đã kịp thời điều chỉnh để phù hợp với thực tế thị trường lao động và quan hệ lao động hiện nay, trong đó nội dung “cho thuê lại lao động” là hoàn toàn mới, được quy định tại mục 5, chương III về Hợp đồng lao động gồm 6 Điều từ Điều 53 đến Điều 58.Quy định này đã luật hóa một hiện trạng tồn tại từ lâu trong thực tế: doanh nghiệp tuyển dụng lao động rồi cho doanh nghiệp khác thuê để sử dụng lao động, hoạt động này đã mở ra một cơ hội mới và mang lại nhiều lợi ích cho bên cho thuê lao động và bên thuê lại lao động.Tuy nhiên, hoạt động cho thuê lại lao động là một chế định mới được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2012. Do vậy mà vẫn còn có một số điểm mà pháp luật chưa dự liệu hết hoặc chưa quy định rõ, cụ thể, dẫn đến nhiều cách làm và cách hiểu khác nhau và khi xảy ra tranh chấp thì việc áp dụng cơ sở để giải quyết cũng sẽ gặp không ít khó khăn. Mặt khác, đây còn là một chế định khá mới mẻ và được nhiều doanh nghiệp cũng như nhiều người lao động quan tâm hiện nay.Bởi vậy, mà tôi viết đề tài này nhằm làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về cho thuê lại lao động vàđiều chỉnh pháp luật về cho thuê lại lao động cũng như làm rõ hơn thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra những kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa về chế định này ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ Phạm Thị Thảo PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ Phạm Thị Thảo PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm chất cho thuê lại lao động 11 1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động .11 1.1.2 Bản chất hình thức cho thuê lại lao động 16 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật cho thuê lại lao động 18 1.2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 18 1.2.1.1 Xuất phát từ quan hệ pháp luật phát sinh hoạt động cho thuê lại lao động 18 1.2.1.2 Xuất phát từ vai trò hoạt động cho thuê lại lao động .20 1.2.1.3 Xuất phát từ thực trạng cho thuê lại lao động nước ta 20 1.2.2 Yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 21 1.2.2.1 Bảo vệ quyền lợi cho người lao động phòng ngừa rủi ro xảy 21 1.2.2.2 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, rõ ràng, cân đối mặt thông tin .22 1.2.2.3 Ổn định bền vững công việc cho người lao động 24 1.2.2.4 Đảm bảo tiêu chí kỹ thuật lập pháp quan hệ lao động 25 1.2.2.5 Dựa quan điểm tổ chức lao động quốc tế (ILO) pháp luật nhiều quốc gia có quy định việc cho thuê lại lao động .26 1.2.3 Nguyên tắc nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động .27 1.2.3.1 Các nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động .27 1.2.3.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động 29 1.3 Pháp luật cho thuê lại lao động số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam .33 1.3.1 Pháp luật Anh cho thuê lại lao động 33 1.3.2 Pháp luật Đức cho thuê lại lao động 34 1.3.3 Pháp luật Thụy Điển cho thuê lại lao động 34 1.3.4 Pháp luật Mỹ cho thuê lại lao động 36 1.3.5 Pháp luật Nhật Bản cho thuê lại lao động 37 1.3.6 Pháp luật Trung Quốc cho thuê lại lao động .38 Kết luận chương .40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .42 2.1 Thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 44 2.1.1 Quy định công việc thực cho thuê lại lao động trường hợp không cho thuê lại lao động, thời hạn cho thuê lại lao động 44 2.1.2 Quy định điều kiện để doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động 48 2.1.3 Quy định thủ tục, thẩm quyền cấp thu hồi giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động .50 2.1.4 Quy định chế tài vi phạm pháp luật cho thuê lại lao động .50 2.1.5 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cho thuê lại lao động .52 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 55 2.3 Một số kiến nghị bổ sung, cụ thể hóa bảo đảm thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 66 Kết luận chương .72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Như quy luật kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa, hoạt động cho thuê lại lao động (labor outsourcing) ngày phổ biến nước ta với nhiều hình thức đối tượng khác Thực tế hoạt động cho thuê lại lao động xuất nước ta từ năm 2000 mà sóng đầu tư nước ạt đổ vào Việt Nam, tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hà Nội hoạt động cho thuê lại lao động tồn năm gần Đối tượng khách hàng Công ty cho thuê lao động doanh nghiệp kinh doanh có tính thời vụ, hoạt động theo đơn hàng Các ngành nghề chủ yếu sử dụng lao động cho thuê lại cơng ty cung ứng chủ yếu gồm: Kế tốn báo cáo thuế, dịch vụ bảo vệ, nhân viên kinh doanh, marketing, nhân viên quản lý nhân sự, thủy thủ tàu biển, công nhân bốc xếp, giữ xe, giao hàng, phục vụ quán ăn, giúp việc nhà, giữ trẻ, chăm sóc người già, lao động phổ thơng gần hình thức cho thuê lại lao động không xuất đối tượng lao động phổ thơng trình độ thấp, mà cịn có lao động có trình độ chun mơn cao, lao động kỹ thuật cao kỹ thuật điện, điện tử đối tượng lao động thuê lại không người nước mà cịn có người nước ngồi Hình thức chủ yếu cho thuê lại lao động thực dạng hợp đồng khoán việc, hợp đồng gia công, hợp đồng dịch vụ doanh nghiệp cho thuê doanh nghiệp thuê Hầu hết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê lại lao động hoạt động theo hình thức “chui” “lách luật” pháp luật lao động nước ta trước thời điểm 01/5/2013 cịn chưa thừa nhận khơng cho phép hoạt động này, dẫn tới nhiều doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người làm việc theo hình thức cho thuê lại lao động Hầu hết lao động bị trả tiền công thấp thu nhập người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp sử dụng lao động không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ phép, thai sản, tiền thưởng không hưởng phúc lợi xã hội người lao động thuộc “biên chế” thức doanh nghiệp thuê lại lao động Đứng trước thực tế này, yêu cầu cấp thiết đặt phải thừa nhận mặt pháp lý loại hình dịch vụ văn pháp lý cao nhất, đồng thời có chế để bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động cho thuê lại góp phần tạo sân chơi bình đẳng cho chủ thể tham gia, giúp cho Nhà nước quản lý thị trường lao động cách có hiệu Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 18/6/2012, Quốc hội thơng qua Bộ luật Lao động năm 2012 thay Bộ luật Lao động năm 1994 ( sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) có hiệu lực từ 01/5/2013 kịp thời điều chỉnh để phù hợp với thực tế thị trường lao động quan hệ lao động nay, nội dung “cho thuê lại lao động” hoàn toàn mới, quy định mục 5, chương III Hợp đồng lao động gồm Điều từ Điều 53 đến Điều 58 Quy định luật hóa trạng tồn từ lâu thực tế: doanh nghiệp tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp khác thuê để sử dụng lao động, hoạt động mở hội mang lại nhiều lợi ích cho bên cho thuê lao động bên thuê lại lao động Tuy nhiên, hoạt động cho thuê lại lao động chế định quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Do mà cịn có số điểm mà pháp luật chưa dự liệu hết chưa quy định rõ, cụ thể, dẫn đến nhiều cách làm cách hiểu khác xảy tranh chấp việc áp dụng sở để giải gặp khơng khó khăn Mặt khác, cịn chế định mẻ nhiều doanh nghiệp nhiều người lao động quan tâm Bởi vậy, mà viết đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lý luận cho thuê lại lao động vàđiều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động làm rõ thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay, từ đề kiến nghị để hoàn thiện chế định Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây, Bộ luật Lao động năm 2012 chuẩn bị thông qua đến Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực (từ 01/5/2013), viết báo cáo xuất nhiều số phát biểu hội thảo số viết đăng trang điện tử nhà nghiên cứu, nhà báo, … như: - Cho thuê lại lao động yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam Lê Thị Hồi Thu đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) trang 78-84 - Nguyên tắc, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số tháng năm 2012, trang 50-58 - Lao động cho thuê lại Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thu, tham luận hội thảo Việt Đức: Pháp luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010 - Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động Mai Đức Thiện, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2010 - Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11(112)/2007 trang 41-47 - Luật hóa “hoạt động cho thuê lại lao động” tài liệu Cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, 2011 Youngmu- Cố vấn trưởng Quan hệ lao động, tổ chức lao động Quốc tế Việt Nam - Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, 2011 - Một số bất cập quy định quan hệ lao động vấn đề đặt PGS.TS Lê thị Hoài Thu, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, (http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57885/seo/Mot-so-bat-captrong-quy-dinh-ve-quan-he-lao-dong-va-nhung-van-de-dat-ra/language/vi-VN/ Defaul.aspx - Cho th lại lao động: có luật cịn băn khoăn Ls Trương Mỹ Ly (http://www.phuoc-partners.com/bai-viet/cho-thue-lai-luat-lao-dong-co-luatvan-con-ban-khoan - Pháp luật cho thuê lại lao động bất cập Đá Bàn (http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/88950/ Nhìn chung viết nói nên tác động quy định pháp luật cho thuê lại lao động đời sống xã hội Việt Nam quy định có hiệu lực, số mang tính chất nghiên cứu đưa đề xuất nhằm đóng góp vào q trình pháp điển hóa quy định pháp luật cho thuê lại lao động Trong giai đoạn chuẩn bị cho việc xây dựng quy định pháp luật cho thuê lại lao động Bộ luật Lao động năm 2012, Bộ Lao động –Thương binh Xã hội ILO phối hợp xuất “ Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động”, tổng hợp kinh nghiệm số nước vấn đề cho thuê lại lao động tổng hợp thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam để làm tài liệu tham khảo Năm 2010, Vụ pháp chế - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xuất “ Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài” NXB Lao động – Xã hội, đề cập khái quát số quy định Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc cho thuê lại lao động Năm 2011 trường Đại học Luật Hà Nội nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Cho thuê lại lao động – Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế , TS Nguyễn Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài, đề cập đến số vấn đề mang tính lý luận pháp lý cho thuê lại lao động, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động dịch vụ việc làm kinh nghiệm ILO số quốc gia, đề xuất số giải pháp cụ thể cho việc điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động Việt Nam Các viết, công trình nghiên cứu đây, nghiên cứu viết quy định pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động chưa có hiệu lực, nhằm mục đích để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Hoặc cịn có số báo, chuyên đề nghiên cứu học giả nước như: - Temporary Employment Relationships: Review of the Joint Employer Doctrine under the NLRA ( Những quan hệ lao động tạm thời: Học thuyết người sử dụng lao động chung theo quy định Luật quan hệ lao động Quốc gia) – Kenneth A Jenero mark A Spognardi tạp chí Employee Relations L.J/Vol.21,No.2/Autumn 1995 trang 128-138 - Employee Leasing: Implications for State Unemployment Insurance Program- Final Report, submitted to: Unemployment Insurance Services Department of Labor under contract No K-4280-3-00-80-30, August 31, 1996 ( Cho thuê lao động: liên quan đến chương trình bảo hiểm thất nghiệp liên bang – báo cáo cuối cùng, đệ trình tới Ủy ban bảo hiểm thất nghiệp, Bộ Lao động Liên bang theo hợp đồng số K-4280-3-00-80-30 ngày 31/8/1996) Các viết chủ yếu đưa khái niệm cho thuê lại lao động, mối quan hệ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ cho thuê lại lao động giải pháp liên quan tới lợi ích bên nhà nước vấn đề thuế,bảo hiểm lợi ích khác Nói chung viết nghiên cứu tương quan với quan hệ lao động nước cách tương đối đầy đủ - Đề tài: “Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay” Trịnh Xuân Tiến cơng trình nghiên cứu pháp luật cho thuê lại lao động sau Bộ luật Lao động năm 2012 có hiệu lực Luận văn Trịnh Xuân Tiến với đề tài “pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam nay” nghiên cứu vấn đề như: Tại chương 1: Đã đưa “tổng quan cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động” Trong khái quát tổng quan cho thuê lại lao động; khái niệm cho thuê lại lao động; chất loại hình cho thuê lại lao động; so sánh cho thuê lại lao động với số hoạt động dịch vụ việc làm Đã khái quát tổng quan pháp luật cho thuê lại lao động, đưa khái niệm pháp luật cho thuê lại lao động; quan hệ pháp luật cho thuê lại lao động; pháp luật số quốc gia cho thuê lại lao động (như pháp luật Hoa kỳ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc) Tại chương 2: Đã nêu nên “thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam” Trong đưa thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam; khái quát pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam quy định pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Tại chương 3: Đã đưa “định hướng giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Những kết mà Trịnh Xuân Tiến nghiên cứu đề tài nêu thành công, giúp cho người đọc nói chung thân tơi nói riêng có nhìn rộng mở cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động số nước giới Việt Nam Bản thân xin tiếp thu thành Tuy nhiên, luận văn Trịnh Xuân Tiến chưa đề cập số vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn pháp luật cho thuê lại lao động Chẳng hạn, luận văn nghiên cứu cách tổng quan cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động chưa nghiên cứu để làm sáng rõ vấn đề lý luận cho thuê lại lao động điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động; chưa chứng minh nhu cầu điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động, chưa lập luận yêu cầu đặt việc điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động Vì mà muốn tiếp tục nghiên cứu đề tài này, sở kết mà Trịnh Xuân Tiến nghiên cứu được, sâu vào nghiên cứu theo hướng tiếp cận khác, như: phân tích cụ thể vấn đề lý luận cho thuê lại lao động, để từ đưa nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động đưa yêu cầu đặt việc điều ... động cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam? ?? Trong đưa thực trạng hoạt động cho thuê lại lao động thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam; khái quát pháp luật. .. quan pháp luật cho thuê lại lao động, đưa khái niệm pháp luật cho thuê lại lao động; quan hệ pháp luật cho thuê lại lao động; pháp luật số quốc gia cho thuê lại lao động (như pháp luật Hoa kỳ,... pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động; nghiên cứu pháp luật cho thuê lại lao động số quốc gia giới để đưa gợi mở cho Việt Nam; nghiên cứu thực trạng pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam

Ngày đăng: 06/05/2015, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội và ILO (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội và ILO
Nhà XB: NXB Lao động và Xã hội
Năm: 2011
6. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Pháp luật lao động các nước ASEAN, NXB Lao động Xã hội – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật lao động các nước ASEAN
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội – 2010
8. Đại học Luật Hà Nội ( 2012), Cho thuê lại lao động – Một hướng điều chỉnh của Pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Đề tài khoa học cấp trường, Chủ nhiệm đề tài TS.Nguyễn Xuân Thu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho thuê lại lao động – Một hướng điều chỉnh của Pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
9. Hiện trạng pháp luật và những thách thức của công việc phái cử tại Nhật Bản, Tình hình lao động tại Nhật Bản và Nghiên cứu:Bình luận chi tiết 2011/2012, pg 12-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình lao động tại Nhật Bản và Nghiên cứu:Bình luận chi tiết 2011/2012
10. Lê Thị Hoài Thu ( 2012), Cho thuê lại lao động và những yêu cầu đặt ra đối với việc điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam, tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) trang 78-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí khoa học ĐHQGHN
14. Mai Đức Thiện 2011) Hoạt động “ cho thuê lại lao động” với việc sửa đổi Bộ luật Lao động ở Việt Nam, trong cuốn Tài liệu Nghiên cứu Cho thuê lại lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: cho thuê lại lao động
15. Mai Đức Thiện, Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật lao động, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật lao động
18. Nguyễn Hữu Chí, Nguyên tắc, nội dung, hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số tháng 7 năm 2012, trang 50-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và pháp luật
19. Phan Huy Hồng và Ngô Thị Thu (2007), Hoạt động cho thuê lao động: Nên điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11(112)/2007 trang 41-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phan Huy Hồng và Ngô Thị Thu
Năm: 2007
21. TS Nguyễn Xuân Thu, Lao động cho thuê lại ở Việt Nam, tham luận tại Hội thảo Việt Đức: Pháp luật lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động cho thuê lại ở Việt Nam
22. Ths. Mai Đức Thiện, 2011, Hoạt động “ cho thuê lại lao động” với việc sửa đổi Bộ luật Lao động ở Việt Nam, trong cuốn Tài liệu nghiên cứu Cho thuê lại lao động, tr.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cho thuê lại lao động
23. Vụ Pháp chế - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ( 2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài
Nhà XB: Nxb. Lao động – Xã hội
33. Youngmo, 2011, Luật hóa “Hoạt động cho thuê lại Lao động”, trong cuốn tài liệu Cho thuê lại lao động, NXB Lao động – Xã hội, trang 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động cho thuê lại Lao động
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
34. Công Tâm, Dịch vụ cho thuê lao động: “cửa” mới trên thị trường việc làm.(http://giadinh.net.vn/20110103082639942p0c1002/dich-vu-cho-thue-lao-dong-cua-moi-tren-thi-truong-viec-lam.htm, truy cập hồi 11h 30’ ngày 01/3/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: cửa
28. Luật Công ty cho thuê lại lao động số 277-B- Tiểu bang New Hampshire, Hoa Kỳ ( Bản tiếng Anh, xem: http://www.gencourt.state.nh.us/rsa/html/XXIII/277-b/277-B-mrg.htm Link
29. Luật số 88 ngày 05 tháng 7 năm 1985 và các luật sửa đổi bổ sung về bảo vệ hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh lao động phái cử và đảm bảo cải thiện các điều kiện làm việc của lao động phái cử của Nhật Bản ( Bản dịch sang Tiếng Anh – 1/04/2009, xem: http://www.japaneselawtranslation.go.jp) Link
35. Nguyễn Hữu Phước-Trịnh Thu Hảo, Dịch vụ cho thuê lại lao động (Outsourcing)(http://www.nhankietvn.com/vi/news/Dich-vu-cho-thue-lao-dong-cho-thue-lao-dong-cho-thue-lai-lao-dong-outsourcing-hop-thuc-hoa-lao-dong-lao-dong-thue-ngoai/Dich-vu-cho-thue-lai-lao-dong-cho-thue-lao-dong-outsourcing-hop-thuc- Link
39. Hồ Quang Thanh, Cho thuê lại lao động một chế định pháp lý mới trong Bộ luật Lao động năm 2012.(http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/soldtbxh/tintuc/Pages/Chothuelailaodong.aspx, truy cập hồi 16h ngày 01/3/2014) Link
40. Ls. Trương Mỹ Ly, Cho thuê lại lao động: có luật vẫn còn băn khoăn.( http://www.phuoc-partners.com/bai-viet/cho-thue-lai-luat-lao-dong-co-luat-van-con-ban-khoan,truy cập hồi 15h30’ngày 02/3/2014) Link
41. Đá Bàn, Pháp luật về cho thuê lại lao động còn bất cập. ( http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/88950/ , truy cập hồi 16h ngày 02/3/2014) Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w