Pháp luật về cho thuê lại lao động ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn TT

26 44 0
Pháp luật về cho thuê lại lao động ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI ĐỨC THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu TS Đỗ Ngân Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội Vào hồi … giờ… ngày… tháng…… năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận án tại: 1) Thư viện Đại học Quốc gia 2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thị trường lao động ln có tổ chức chun cung cấp loại dịch vụ liên quan đến nhân doanh nghiệp trực tiếp sử dụng lao động; đó, có dịch vụ cung ứng NLĐ đến làm việc trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thời gian định, gọi CTLLĐ Đây phương thức sử dụng lao động linh hoạt giúp doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh tối ưu hóa chi phí nhân tìm kiếm nhân phù hợp Do CTLLĐ ngành, nghề kinh doanh phổ biến phát triển tăng trưởng tốt quốc gia kinh tế phát triển Mỹ, nước châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc CTLLĐ Việt Nam nhanh chóng hình thành phát triển kể từ đầu tư nước vào Việt Nam địa phương có phát triển mạnh khu cơng nghiệp Xét góc độ lao động việc làm, CTLLĐ quan hệ việc làm đặc thù, quan hệ mà NLĐ có đồng thời NSDLĐ quan hệ việc làm tam giác (Triangle employment relation) Quan hệ "đồng" sử dụng lao động này, có điểm tích cực hội việc làm với NLĐ tiềm ẩn rủi ro hội việc làm, việc làm bền vững mà việc đảm bảo nguyên tắc quyền nơi làm việc NLĐ Do đó, đa số quốc gia ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động CTLLĐ có Việt Nam Ở Việt Nam, lần BLLĐ năm 2012 thức quy định điều chỉnh hoạt động CTLLĐ, sau BLLĐ năm 2019 tiếp tục quy định với nhiều sửa đổi, bổ sung Mặc dù hình thành sửa đổi để hồn thiện, pháp luật CTLLĐ Việt Nam tồn khơng vướng mắc, bất cập Tình trạng vi phạm pháp luật CTLLĐ cịn xảy phổ biến thực tiễn Thêm vào đó, xu hướng tồn cầu hố, kinh tế chia sẻ (gig-economy), lao động di cư, cách mạng cơng nghệ số rõ ràng CTLLĐ Việt Nam tất yếu phát triển mạnh; việc bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ việc làm tam giác chắn phức tạp, khó lường Thực trạng đó, địi hỏi pháp luật CTLLĐ Việt Nam cần phải tiếp tục hồn thiện Và để làm tốt việc đó, sở lý luận CTLLĐ, pháp luật CTLLĐ cần nghiên cứu thấu làm sáng tỏ hơn, dày dặn lý luận; thực tiễn hoạt động CTLLĐ thực trạng thực pháp luật CTLLĐ cần nhận diện, đánh giá sâu sắc để làm sở cho việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung pháp luật Do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Pháp luật cho thuê lại lao động ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn" để làm đề tài nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới bốn mục đích sau: Mợt là, nghiên cứu, đánh giá phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu CTLLĐ pháp luật CTLLĐ; Hai là, làm giàu thêm, sáng tỏ thêm sở lý luận CTLLĐ điều chỉnh pháp luật CTLLĐ góc độ khoa học pháp lý; Ba là, đánh giá bình luận khoa học nội dung pháp lý Việt Nam CTLLĐ từ trước đến theo quy định BLLĐ năm 2019, thực tiễn hoạt động CTLLĐ Việt Nam làm rõ ý nghĩa, xu hướng hoạt động CTLLĐ Việt Nam tình hình mới, gắn với xu hội nhập thương mại dịch chuyển lao động quốc tế; Bốn là, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Luận án gồm: (1) Đánh giá tổng quan bình luận kết đạt được, vấn đề cần tiếp tục giải cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố CTLLĐ; (2) Phân tích, làm rõ sở lý luận CTLLĐ điều chỉnh pháp luật CTLLĐ cập nhật, so sánh với pháp luật quốc tế; (3) bình luận khoa học phân tích, đánh giá nội dung pháp lý điều chỉnh hoạt động CTLLĐ Việt Nam Trong đó, tập trung vào 06 nội dung chủ yếu sau đây: Chủ thể, Điều kiện hoạt động CTLLĐ, Hợp đồng CTLLĐ, Quyền nghĩa vụ bên, Quản lý nhà nước hoạt động CTLLĐ, Giải tranh chấp CTLLĐ; (4) Đánh giá, phân tích cần thiết phải hoàn thiện pháp luật CTLLĐ Việt Nam đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: (1) vấn đề lý luận CTLLĐ sở lý thuyết, quan điểm khoa học kinh tế - xã hội - pháp luật CTLLĐ; (2) vấn đề lý luận pháp luật CTLLĐ như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc nội dung pháp luật CTLLĐ; (3) thực trạng pháp luật Việt Nam CTLLĐ chưa pháp luật điều chỉnh kể từ pháp luật điều chỉnh hoạt động CTLLĐ; (4) vận động xu hướng phát triển thực tiễn CTLLĐ Việt Nam nhu cầu, định hướng pháp luật điều chỉnh CTLLĐ Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực nội dung pháp lý CTLLĐ Việt Nam từ trước đến phạm vi toàn quốc Phương pháp nghiên cứu Luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu Phương pháp phân tích, Phương pháp chứng minh, Phương pháp so sánh, Phương pháp tổng hợp, Phương pháp dự báo, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp thống kê Trong đó, phương pháp kết hợp sử dụng cách linh hoạt để làm sáng tỏ nội dung Luận án Những đóng góp mới Luận án Là Luận án Tiến sĩ Luật học đầu tiên, nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam có kết chủ yếu khoa học trang thông tin điểm Luận án đưa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Nội dung Luận án cung cấp vấn đề lý luận quan hệ việc làm nói chung quan hệ CTLLĐ nói riêng, pháp luật CTLLĐ quan điểm khoa học cho hoạt động thực tiễn rà soát xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật hoạch định sách CTLLĐ phù hợp với yêu cầu hoàn thiện thể chế thị trường lao động bối cảnh hội nhập thương mại xu hướng lao động di cư Do đó, Luận án sử dụng để tham khảo nhiều lĩnh vực: nghiên cứu lý luận, đánh giá pháp luật, hoạch định sách xây dựng pháp luật, thực thi sách, giảng dạy, nghiên cứu khoa học Kết cấu Luận án Luận án kết cấu với Chương gồm: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương Những vấn đề lý luận cho thuê lại lao động pháp luật cho thuê lại lao động; Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam; Chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Ngồi Luận án cịn có thêm Phần mở đầu, Kết luận theo Chương, Kết luận chung, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tởng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Luận án Nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố CTLLĐ, tác giả Luận án xếp đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến CTLLĐ theo ba nhóm: (1) Các nghiên cứu lý luận CTLLĐ pháp luật CTLLĐ; (2) Các nghiên cứu thực trạng CTLLĐ điều chỉnh pháp luật CTLLĐ; (3) Các nghiên cứu kiến nghị hồn thiện pháp luật CTLLĐ Với nhóm cơng trình nghiên cứu, Luận án đánh giá nội dung, làm rõ kết chủ yếu công trình nghiên cứu; nội dung tiếp thu kế thừa nội dung cần tiếp tục nghiên cứu thêm để giải Luận án 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án số đánh giá Thứ nhất, về phương diện lý ḷn: cơng trình nghiên cứu nội dung hoạt động CTLLĐ cần giải bao gồm gì, pháp luật cần điều chỉnh CTLLĐ, pháp luật cần có quy định để điều chỉnh CTLLĐ, Đây tảng để tác giả kế thừa tiếp tục nghiên cứu hệ thống sở lý luận toàn diện CTLLĐ pháp luật CTLLĐ Thứ hai, về phương diện thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện: nhiều cơng trình đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật CTLLĐ; kết đạt hạn chế, bất cập thực tiễn thực pháp luật CTLLĐ Các giá trị nghiên cứu có ý nghĩa “gợi mở” cho tác giả nghiên cứu thêm quy định CTLLĐ BLLĐ năm 2019 mà chưa có cơng trình nghiên cứu trước Thứ ba, về phương diện kiến nghị hoàn thiện pháp ḷt: số cơng trình nghiên cứu đề xuất đến giải pháp hoàn thiện pháp luật CTLLĐ giới Việt Nam Đối với cơng trình nghiên cứu Việt Nam, giải pháp đề xuất chủ yếu mang tính chất “gợi mở” cho việc xây dựng pháp luật CTLLĐ Việt Nam sở tham khảo nội dung pháp luật số quốc gia giới đánh giá khung pháp luật hành so sánh với pháp luật quốc gia khác mà chưa sâu phân tích lý luận thực tiễn nội dung chủ yếu pháp luật CTLLĐ 1.3 Những vấn đề bản cần giải luận án Triển khai đề tài cấp độ Tiến sĩ, Luận án phải nghiên cứu, giải vấn đề sau đây: Một là, đánh giá cách tồn diện hơn, phân tích làm rõ thêm sở lý luận CTLLĐ pháp luật CTLLĐ; khái niệm, đặc điểm, vai trò CTLLĐ pháp luật CTLLĐ Đồng thời, luận án cần làm sáng tỏ nội dung mà pháp luật cần điều chỉnh CTLLĐ Hai là, đánh giá, bình luận phân tích nội dung pháp luật CTLLĐ Việt Nam 06 nội dung chủ yếu, thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn CTLLĐ Ba là, nghiên cứu đưa định hướng hoàn thiện pháp luật xác định số giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam thời gian tới 1.4 Lý thuyết nghiên cứu Luận án sử dụng lý thuyết nghiên cứu sau: Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ John Maynard Keynes (1883-1946) người Anh; Lý thuyết trao đổi lao động tác giả Michael Albert and Robin Hahnel; Lý thuyết hợp đồng Oliver Hart Bengt Holmström; Lý thuyết hợp đồng tâm lý ("Psychological Contract"); Lý thuyết quan hệ việc làm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ bên quan hệ việc làm 1.5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả Luận án đặt ba nhóm câu hỏi nghiên cứu tương ứng với ba giả thuyết dự kiến tác giả kết nghiên cứu với ba vấn đề cần giải Luận án bao gồm: (1) Lý luận CTLLĐ pháp luật CTLLĐ; (2) Thực trạng pháp luật CTLLĐ thực tiễn thực Việt Nam; (3) Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ 10 Cấu trúc quan hệ CTLLĐ mô tả sơ đồ cấu trúc tam giác chủ thể, NLĐ có chủ sử dụng người/bên CTLLĐ người/bên thuê lại lao động Để làm rõ chất quan hệ CTLLĐ, nội dung Luận án phân tích khác biệt CTLLĐ với quan hệ việc làm truyền thống, quan hệ hợp tác việc làm, quan hệ dịch vụ thuê lao động, quan hệ dịch vụ thuê lao động * Về đặc điểm CTLLĐ Luận án nêu đặc điểm CTLLĐ gồm: Thứ nhất, CTLLĐ sản phẩm kinh tế thị trường, hình thành phát triển điều kiện kinh tế thị trường; Thứ hai, CTLLĐ có tham gia ba chủ thể; Thứ ba, bên CTLLĐ NSDLĐ lao động thuê lại; Thứ tư, người/bên thuê lại lao động bên trực tiếp quản lý, giám sát điều hành thực công việc NLĐ thời gian CTLLĐ; Thứ năm, quyền lợi NLĐ thuê lại người/bên CTLLĐ bảo đảm; Thứ sáu, CTLLĐ hoạt động kinh doanh có điều kiện; Thứ bảy, hoạt động mang tính dịch vụ, kinh doanh người/bên CTLLĐ lại mang tính chất hỗ trợ tạm thời cho người/bên thuê lại lao động; Thứ tám, hoạt động CTLLĐ vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội * Về vai trò CTLLĐ: hoạt động CTLLĐ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ thị trường lao động tổng thể, tăng 11 tính linh hoạt cho thị trường lao động, mang lại nguồn lợi nhuận cho người/bên CTLLĐ, giảm chi phí nhân thời gian quản trị nhân cho người/bên thuê lại lao động, tăng hội tìm kiếm việc làm, thu nhập hoàn thiện kỹ nghề nghiệp chuyên biệt NLĐ 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật cho thuê lại lao động * Về khái niệm, đặc điểm pháp luật về CTLLĐ: Luận án phân tích khái niệm, quan niệm pháp luật sở đối chiếu với khái niệm, chất đặc điểm CTLLĐ nêu mục 2.2 Luận án này, tác giả đề xuất khái niệm pháp luật CTLLĐ sau: "Pháp luật CTLLĐ là hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động CTLLĐ và Nhà nước bảo đảm thực hiện" Pháp luật CTLLĐ có đặc điểm là: quy định quy tắc xử xự điều chỉnh hành vi ba chủ thể quan hệ CTLLĐ; hướng đến bảo vệ NLĐ phải thừa nhận khác biệt quan hệ việc làm - quan hệ đồng sử dụng lao động để tạo hành lang pháp lý cho người/bên CTLLĐ người/bên thuê lại lao động tham gia quan hệ CTLLĐ * Về vai trò pháp luật CTLLĐ: Thứ nhất, pháp luật định hướng cho chủ thể quan hệ CTLLĐ thông qua việc xây dựng ban hành quy định liên quan đến hoạt động 12 CTLLĐ để chủ thể áp dụng thực tiễn Thứ hai, pháp luật bảo vệ quyền lao động NLĐ, khuyến khích hoạt động thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường lao động, đồng thời hạn chế hoạt động xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Nhà nước Thứ ba, pháp luật tạo chế xử lý tranh chấp phát sinh hoạt động CTLLĐ qua bảo vệ quyền lợi chủ thể, đồng thời đảm bảo quan hệ CTLLĐ phát triển hài hòa, ổn định * Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh về CTLLĐ: (1) bảo vệ quyền nơi làm việc NLĐ; (2) bảo đảm kinh doanh hoạt động CTLLĐ có điều kiện; (3)xác định trách nhiệm người/bên CTLLĐ người/bên thuê lại lao động việc bảo đảm quyền nơi làm việc NLĐ; (4) tôn trọng bảo đảm thỏa thuận hợp pháp NLĐ với NSDLĐ * Nội dung pháp luật về CTLLĐ Xuất phát từ khái niệm “nội dung” “pháp luật CTLLĐ”, tác giả Luận án đề xuất khái niệm: "Nội dung pháp luật CTLLĐ là tổng hợp quy định/quy tắc xử xử về CTLLĐ Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện và thể hiện thơng qua hình thức pháp ḷt nào đó"; hình thức văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, phán tòa án Từ định nghĩa nêu qua nghiên cứu hệ thống pháp luật số quốc gia giới Việt Nam CTLLĐ, tác giả Luận án nêu nội dung pháp luật CTLLĐ gồm: (1) quy 13 định chủ thể quan hệ CTLLĐ; (2) quy định điều kiện hoạt động kinh doanh CTLLĐ; (3) quy định hợp đồng CTLLĐ; (4) quy định quyền, nghĩa vụ bên quan hệ CTLLĐ; (5) quy định quản lý nhà nước hoạt động CTLLĐ; (6) quy định việc giải tranh chấp CTLLĐ Với nội dung nêu trên, Luận án có bình luận, đánh giá chun sâu tham chiếu pháp luật số quốc gia giới để làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Nội dung Chương đánh giá, bình luận phân tích nội dung pháp lý CTLLĐ Việt Nam; với nội dung đó, Luận án đã: (1) bình luận khoa học quy định pháp luật theo Bộ luật Lao động năm 2019 văn hướng dẫn thi hành; (2) đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật 3.1.1 Chủ thể quan hệ cho thuê lại lao động Luận án đánh giá, phân tích quy định pháp luật chủ thể quan hệ CTLLĐ theo BLLĐ năm 2019 (1) Doanh nghiệp CTLLĐ; (2) Bên thuê lại lao động; (3) NLĐ thuê lại Đánh giá chung cho thấy quy định pháp luật Việt Nam, tương thích với pháp luật đa số quốc gia giới điều chỉnh tương đối phù hợp với thực tiễn hoạt động Tuy nhiên cịn có điểm chưa tạo đà cho phát triển hoạt động tương lai thị trường lao động Số liệu báo cáo thức CTLLĐ thấp, chưa đầy đủ, không phản ánh trung thực thị trường hoạt động CTLLĐ 15 3.2 Điều kiện hoạt động cho thuê lại lao động Luận án đánh giá, phân tích nội dung pháp luật quy định loại điều kiện hoạt động CTLLĐ gồm: (i) điều kiện kinh doanh doanh nghiệp CTLLĐ; (ii) điều kiện sử dụng NLĐ thuê lại bên thuê lại lao động (iii) điều kiện danh mục công việc thực CTLLĐ; (iv) điều kiện thời hạn hoạt động CTLLĐ Qua đánh giá phân tích số liệu thực tiễn cho thấy: mức ký quỹ tỷ gánh nặng tài doanh nghiệp hoạt động CTLLĐ, việc quy định “cứng” danh mục 20 công việc thực hoạt động CTLLĐ chưa trúng nhu cầu thị trường 3.3 Hợp đồng cho thuê lại lao động Hiện có Điều BLLĐ quy định hợp đồng CTLLĐ Nội dung Điều không đề cập đến nội dung xem "cốt yếu" hợp đồng CTLLĐ là: phạm vi cung ứng sử dụng dịch vụ CTLLĐ, giá dịch vụ CTLLĐ, thời hạn toán, trường hợp vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu, xác định trách nhiệm chấm dứt hợp đồng Do đó, thực tế thực phát sinh nhiều vướng mắc như: "biến tướng" ký hợp đồng có tên gọi khác với hợp đồng CTLLĐ, nội dung hợp đồng CTLLĐ chưa có điều khoản thực rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ chế độ hưởng NLĐ 16 thuê lại, đa số NLĐ thuê lại không nắm bắt nội dung hợp đồng CTLLĐ 3.4 Quyền, nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động Luận án đánh giá, bình luận phân tích 03 nội dung về: (i) Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp CTLLĐ; (ii) Quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động; (iii) Quyền nghĩa vụ NLĐ thuê lại Đánh giá chung, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ CTLLĐ quy định pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên pháp luật chưa quy định số quyền nghĩa vụ quan trọng như: chưa quy định trách nhiệm giải tranh chấp lao động có tranh chấp xảy ra; phương thức toán tiền lương, biện pháp đảm bảo tiền lương cho NLĐ thuê lại, đặc biệt khoản thưởng kết làm việc; biện pháp bảo đảm hội học tập, đào tạo, cải thiện sống cho NLĐ thuê lại; quyền đối thoại, thương lượng tập thể NLĐ thuê lại; việc lựa chọn tham gia hoạt động cơng đồn doanh nghiệp CTLLĐ bên thuê lại lao động; vấn đề phúc lợi NLĐ hợp đồng CTLLĐ… 17 3.5 Quản lý nhà nước cho thuê lại lao động Đánh giá chung cho thấy quy định pháp luật nội dung thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động CTLLĐ thể rõ ràng nhiệm vụ phân công cụ thể trách nhiệm cho quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, thực tế đội ngũ tra lao động chưa đảm bảo so với khối lượng nhiệm vụ giao; lực số cán chưa đáp ứng lực chun mơn; tài phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước lao động cịn chưa đảm bảo;… 3.6 Giải tranh chấp cho thuê lại lao động Pháp luật lao động hành chưa có quy định riêng nội dung giải tranh chấp liên quan đến hoạt động CTLLĐ ba bên, quy định tranh chấp lao động cá nhân NLĐ thuê lại với doanh nghiệp CTLLĐ Theo thông tin khảo sát tác giả, thời điểm nay, chưa có vụ khởi kiện Tòa án nhân dân vụ việc tranh chấp liên quan đến hoạt động CTLLĐ Đồng thời chưa có vụ việc khiếu nại, tố cáo lao động liên quan đến CTLLĐ hệ thống quan quản lý nhà nước lao động trung ương địa phương 18 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thực pháp luật cho thuê lại lao động Từ phân tích sở lý luận thực tiễn CTLLĐ Chương Chương 2, từ đánh giá thực trạng pháp luật CTLLĐ Việt Nam Chương 3, Luận án đề xuất số định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực CTLLĐ sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật CTLLĐ Việt Nam phải đảm bảo thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật CTLLĐ Việt Nam phải giải vấn đề thực tiễn thực CTLLĐ Việt Nam đảm bảo tương thích pháp luật lao động quốc gia với pháp luật quốc tế Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật CTLLĐ Việt Nam kiên định việc thừa nhận hoạt động CTLLĐ hoạt động tất yếu thị trường lao động, xu hướng giới việc làm đại Thứ tư, cần tiếp tục pháp điển hóa pháp luật lao động để loại bỏ quy phạm lỗi thời so với thực tiễn thị trường lao động bổ sung quy phạm có tính định hướng cho thị trường lao đợng nói chung và thị trường CTLLĐ nói riêng 19 tương lai Thứ năm, cần tạo lập quy định nhằm bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia quan hệ pháp luật CTLLĐ; đó, ưu tiên bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động làm việc theo hình thức CTLLĐ nơi làm việc 4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả thực pháp luật cho thuê lại lao động 4.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động ở Việt Nam * Tổng quan chung việc hoàn thiện pháp luật về cho thuê lại lao động Việt Nam Về tư tưởng thiết kế nội dung pháp luật: tác giả Luận án thấy điều cốt yếu cho hoàn thiện pháp luật phải xác định định hướng/tư tưởng thiết kế hệ thống pháp luật CTLLĐ phục vụ thị trường lao động tương lai Đối chiếu với thực tiễn thị trường lao động Việt Nam nay, tác giả Luận án thấy đến thời điểm để cân nhắc áp dụng mơ hình cởi mở cho hệ thống pháp luật CTLLĐ thay hệ thống pháp luật kiểm soát chặt chẽ hoạt động hành Về thiết kế hình thức hệ thống pháp luật CTLLĐ: Do đặc thù riêng có quan hệ tam giác việc làm pháp luật phải điều chỉnh quan hệ xoay xung quanh chủ thể nên chế định pháp luật CTLLĐ cần hoàn thiện theo hướng chế định riêng biệt, đặc thù pháp luật lao động Theo đó, quy định pháp luật CTLLĐ Việt Nam 20 cần tập hợp để quy định thành chế định riêng, với phương án (1) ban hành đạo luật riêng; (2) Chương riêng BLLĐ Mục Chương HĐLĐ BLLĐ Tác giả Luận án thấy phương án thiết kế hình thức pháp luật nêu khả thi quan hoạch định sách tâm thực * Về kiến nghị hoàn thiện nội dung pháp luật CTLLĐ Việt Nam: - Về chủ thể quan hệ cho thuê lại lao động, cần mở rộng (1) địa vị pháp lý chủ thể tiến hành hoạt động CTLLĐ; (2) phạm vi điều chỉnh địa vị pháp lý NLĐ thuê lại; (3) giới hạn thời hạn CTLLĐ Thứ hai, về điều kiện hoạt động cho thuê lại lao động: (1) cần sửa đổi quy định điều kiện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp CTLLĐ; (2) nghĩa vụ thực ký quỹ doanh nghiệp CTLLĐ, pháp luật nên điều chỉnh mức ký quỹ phù hợp với điều kiện ký quỹ sở phân loại theo quy mô phạm vi hoạt động doanh nghiệp dùng hình thức bảo lãnh ngân hàng thay cho ký quỹ; (3) cần xem xét mở rộng ngành nghề, công việc phép CTLLĐ Thứ ba, về hợp đồng cho thuê lại lao động: (1) bổ sung số quy định nội dung hợp đồng CTLLĐ; (2) bổ sung quy định hợp đồng CTLLĐ vô hiệu theo hướng phù hợp với nguyên tắc pháp luật dân sự, đồng thời phù hợp với 21 đặc thù quan hệ CTLLĐ; (3) quy định về trách nhiệm cung cấp NLĐ thuê lại khác phù hợp với hợp đồng CTLLĐ; (4) bổ sung quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng CTLLĐ Thứ tư, về quyền, nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động: (1) sửa đổi trách nhiệm thông báo cho NLĐ thuê lại biết nội dung hợp đồng CTLLĐ theo hướng phải thông báo nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ NLĐ thuê lại; (2) bỏ quy định Khoản Điều 56 BLLĐ năm 2012 trách nhiệm doanh nghiệp CTLLĐ phải thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch NLĐ, yêu cầu NLĐ; (3) quy định rõ phạm vi áp dụng xử lý kỷ luật lao động NLĐ thuê lại theo hướng áp dụng nội quy lao động bên thuê lại lao động; (4) pháp luật CTLLĐ cần quy định chi tiết quyền nghĩa vụ doanh nghiệp CTLLĐ, bên thuê lại lao động trách nhiệm với NLĐ thuê lại bị tai nạn lao động rủi ro phát sinh tranh chấp (5) bổ sung quy định xác định trách nhiệm bên thuê lại lao động NLĐ thuê lại số trường hợp doanh nghiệp CTLLĐ vi phạm quy định thời hạn cho thuê lao động, khơng có giấy phép hoạt động CTLLĐ, chậm trả lương cho NLĐ thuê lại; (6) cần cân nhắc sửa đổi quy định nghĩa vụ bảo đảm trả lương cho NLĐ thuê lại không thấp tiền lương NLĐ bên th lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị 22 Thứ năm, về quản lý nhà nước cho thuê lại lao động: (1) cần bổ sung quy định pháp luật nội dung quản lý nhà nước hoạt động CTLLĐ cách chi tiết văn hướng dẫn để dễ dàng áp dụng; (2) bổ sung quy định việc tăng cường công tác phối hợp quản lý hoạt động CTLLĐ tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quan quản lý lao động, liên đoàn lao động, uỷ ban nhân dân tổ chức đại diện NLĐ; (3) pháp luật tra, kiểm tra xử lý vi phạm cần sửa đổi theo hướng siết chặt, tăng nặng để hạn chế vi phạm lĩnh vực CTLLĐ Thứ sáu, về giải tranh chấp cho thuê lại lao động: cần phải xây dựng quy định riêng để điều chỉnh mối quan hệ việc làm đặc thù theo hướng bổ sung nguyên tắc xác định trách nhiệm cuối bảo đảm việc làm người lao động trường hợp hai bên bị rủi ro dẫn đến chấm dứt hoạt động 4.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực hiện pháp luật cho thuê lại lao động ở Việt Nam Luận án đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức CTLLĐ Thứ hai, rà soát để phân định trách nhiệm quan chuyên môn chịu trách nhiệm quản lý nhà nước CTLLĐ Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật CTLLĐ Thứ tư, tăng cường phối hợp quản lý quan, tổ chức, cá nhân quản lý CTLLĐ 23 KẾT LUẬN CHUNG LUẬN ÁN Trên sở xác định rõ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, Luận án giải kết nghiên cứu dự kiến đặt ra, gồm: Nghiên cứu nội dung cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Luận án Luận giải sáng tỏ thêm sâu sắc vấn đề lý luận CTLLĐ (như khái niệm, chất, đặc điểm CTLLĐ), pháp luật CTLLĐ (như khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trò pháp luật CTLLĐ) Giải cách toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam hành CTLLĐ thực tiễn áp dụng Việc nghiên cứu thực trạng pháp luật CTLLĐ Việt Nam thực sở đánh giá, phân tích khoa học quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật CTLLĐ/phái cử lao động số nước giới Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hàn Quốc Trên sở làm rõ thực tiễn xu hướng vận động, phát triển hoạt động CTLLĐ 24 Việt Nam, Luận án kết đạt số hạn chế, tồn quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CTLLĐ, Luận án nêu định hướng hoàn thiện pháp luật CTLLĐ Căn vào để đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật CTLLĐ, có kiến nghị tổng quan chung kiến nghị giải pháp với 06 nhóm nội dung pháp luật CTLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam thời gian tới Trên toàn kết đạt việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật cho thuê lại lao động ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn” cấp độ Luận án Tiến sĩ luật học / ... pháp luật CTLLĐ thực tiễn thực Việt Nam; (3) Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ 9 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ LẠI... dung pháp luật CTLLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật CTLLĐ Việt Nam thời gian tới Trên toàn kết đạt việc nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật cho thuê lại lao động ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn? ??... thực tiễn thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam; Chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam Ngồi Luận án cịn có thêm Phần mở đầu, Kết luận

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan