Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MAI LOAN ĐÀO XUÂN HỘ I PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ PGS.TS Phạm Hữu Nghị Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN THỊ MƠ Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGA Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên bài: “Hoạt động 2017 Tạp chí Nhân lực khoa HGVLĐ theo học xã hội số năm quy định Bộ luật 2017 lao động năm 2012 số khuyến nghị” Tên bài: “Hồn thiện 2017 Tạp chí Dân chủ pháp luật quyền tự Pháp luật số tháng thành lập tổ chức năm 2017 đại diện ngƣời lao động” Tên bài: “HĐTTLĐ 2017 Tạp chí Lao động theo quy định Bộ cơng đoàn số 628 luật lao động năm tháng năm 2017 2012 số khuyến nghị” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp lao động đặc biệt TCLĐTT tƣợng phổ biến phát sinh trình xác lập, trì, thay đổi chấm dứt quan hệ lao động TCLĐTT xảy ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hai bên quan hệ mà ảnh hƣởng lớn đến kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, cần phải có chế điều chỉnh pháp luật tranh chấp lao động nói chung giải tranh chấp lao động tập thể nói riêng, góp phần trì hài hịa, ổn định, bền vững quan hệ lao động Mặc dù, BLLĐ năm 2012 có nhiều sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện chế giải tranh chấp nhƣng thực tế tồn vƣớng mắc, bất cập làm cho hiệu việc giải TCLĐTT khơng cao, dẫn đến tƣợng đình cơng ngày gia tăng Nguyên nhân tình trạng nêu chủ yếu xuất phát từ vƣớng mắc, bất cập thể quy định nguyên tắc giải tranh chấp, chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp, phƣơng thức giải tranh chấp, trình tự, thủ tục giải tranh chấp Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể: vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sỹ 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐTT thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT, sở đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật giải TCLĐTT, sở so sánh với pháp luật giải TCLĐTT số quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam, từ đó, rút ƣu điểm, tồn tại, bất cập quy định pháp luật lao động hành sở so sánh với quy định pháp luật lao động giai đoạn trƣớc pháp luật lao động quốc tế Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận thực trạng đề xuất kiến nghị, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐTT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề chung sở lý luận, thực trạng pháp luật giải TCLĐTT Trên sở lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐTT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống - Phƣơng pháp tiếp cận đa ngành liên ngành 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nƣớc pháp luật; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật; đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam định hƣớng phát triển quan hệ lao động tập thể kinh tế thị trƣờng Ngoài phƣơng pháp luận, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ: phƣơng pháp hồi cứu tài liệu, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp, dự báo khoa học Đóng góp Luận án Luận án làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp luật giải TCLĐTT, xây dựng khái niệm làm rõ đặc điểm, nội dung pháp luật giải TCLĐTT quan hệ lao động Luận án phân tích, bình luận, đánh giá cách tƣơng đối đầy đủ, toàn diện thực trạng pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam việc áp dụng quy định khía cạnh nhƣ: nguyên tắc giải TCLĐTT, chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT, trình tự, thủ tục giải TCLĐTT Qua làm rõ thành tựu điểm bất cập, thiếu khả thi pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam thực tế Luận án đƣa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung số quy định tranh chấp giải TCLĐTT theo quy định BLLĐ năm 2012 văn hƣớng dẫn thi hành Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Những kết nghiên cứu Luận án góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận TCLĐTT pháp luật giải TCLĐTT khoa học Luật lao động Việt Nam Luận án đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật lao động; cho NLĐ, tổ chức đại diện TTLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ, đối tƣợng khác liên quan Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có kết cấu bốn chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật giải TCLĐTT Chương 2: Một số vấn đề lý luận pháp luật giải TCLĐTT Chương 3: Thực trạng pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam Chương 4: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khái niệm tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động tập thể Các công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm “Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động” Tiến sĩ Eladio Daya, chuyên gia Ban luật lao động quan hệ lao động ILO; “Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam” năm 2006 tiến sĩ Chang – Hee Lee, “Quản lý quan hệ lao động môi trƣờng thay đổi - phiên 2” tác giả Michael Ballot Luận án “Hòa giải giải tranh chấp kinh tế tòa án Việt Nam” tác giả Đào Thị Xuân Lan, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật năm 2004 Luận án “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đƣờng tòa án Việt Nam” tác giải Nguyễn Thị Kim Vinh, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, năm 2003 Luận án “Tài phán Lao động theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Lƣu Bình Nhƣỡng, Đại học Luật Hà Nội, năm 2001 Luận án “Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án Việt Nam” tác giả Phạm Công Bảy năm 2011; Luận án Tiến sỹ: “Pháp Luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam nay” tác giả Vũ Thị Thu Hiền năm 2016 Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, vấn đề giải TCLĐTT đƣợc số tác giả nghiên cứu, đánh giá thể dƣới hình thức viết khoa học đăng tạp chí, giáo trình, sách chun khảo Bài viết "Một số vấn đề tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể" tác giả Trần Thị Thúy Lâm đăng tạp chí luật học số 5/1996 "Cách tháo gỡ số vƣớng mắc giải TCLĐ Tòa án" tạp chí số 1/1999, tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, “Về TCLĐTT việc giải TCLĐTT” đăng Tạp chí Luật học số 2/2001; “ Bàn thêm TCLĐ” Tạp chí Luật học, số 3/2003 tác giả Lƣu Bình Nhƣỡng Ngồi cơng trình viết đăng tạp chí, Luận án tiến sỹ, khái niệm tranh chấp, giải tranh chấp, giải TCLĐTT đƣợc đề cập chƣơng XIV Giáo trình Luật lao động trƣờng Đại học Luật Hà Nội ( tác giả Lƣu Bình Nhƣỡng làm chủ biên); chƣơng XIV Giáo trình Luật lao động Khoa Luật, Đại học Quốc Gia (do tác giả Phạm Công Trứ làm chủ biên); chƣơng XII Giáo trình Luật lao động Đại học Huế (do tác giả Nguyễn Hữu Chí làm chủ biên); chƣơng XII Giáo trình Luật lao động Viện Đại học Mở Hà Nội (do tác giả Nguyễn Hữu Chí làm chủ biên), chƣơng XI Giáo trình Luật lao động trƣờng Đại học Lao Động - Xã Hội (do tác giả Khuất Thị Thu Hiền làm chủ biên) Sách chuyên khảo liên quan trực tiếp đến pháp luật giải TCLĐTT đƣợc công bố là: “Pháp luật giải TCLĐTT – kinh nghiệm số nƣớc Việt Nam” Tiến sỹ Trần Hồng Hải làm chủ biên, Nxb trị Quốc gia xuất tháng năm 2011 1.1.2 Tổng quan cơng trình điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Các công trình liên quan nhƣ “Quản lý quan hệ lao động môi trƣờng thay đổi - phiên 2” tác giả Michael Ballot (labor management relations in a changing environment – second edition); báo cáo Regional Conference for Judges and Arbitrators on Employment Dispute Resolution Systems in Asia and the Pacific - Melbourne, June 2012 tổ chức Lao động quốc tế (ILO) với tiêu đề “Hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam – Khung pháp lý thách thức” (labor dispute settlement system in vietnam - legal framework and challenges) tác giả Hồ Xuân Dũng; Bài viết "Hòa giải trọng tài giải tranh chấp lao động" đăng tạp chí Luật học số 4/1997 tác giả Nguyễn Hữu Chí; Luận án “Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Lƣu Bình Nhƣỡng, Đại học Luật Hà Nội năm 2002; "Những điểm luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động tranh chấp giải tranh chấp lao động" đăng tạp chí dân chủ pháp luật số 12/2012 Nguyến Hữu Chí; viết "Một số điểm cần sửa đổi, bổ sung pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động" đăng tạp chí luật học số 4/2003, tác giả Đỗ Ngân Bình; Luận án “Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án Việt Nam” tác giả Phạm Công Bảy – Học viện Khoa học xã hội năm 2012 ; Luận án Tiến sỹ: “Pháp Luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam nay” tác giả Vũ Thị Thu Hiền năm 2016 1.1.3 Tổng quan cơng trình thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động đƣợc nhắc đến nhiều báo cáo quốc tế diễn đàn, hội thảo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Nghiên cứu “Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam” Giáo sƣ Chang Hee Lee năm 2006; báo cáo Regional Conference for Judges and Arbitrators on Employment Dispute Resolution Systems in Asia and the Pacific - Melbourne, June 2012 tổ chức Lao động quốc tế (ILO) với tiêu đề “Hệ thống giải tranh chấp lao động Việt Nam – Khung pháp lý thách thức” (labor dispute settlement system in vietnam - legal framework and challenges) tác giả Mr Ho Xuan Dung; Luận án “Cơ chế ba bên giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2008; Luận án “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, sở lý luận thực tiễn” tác giả Trần Văn Quảng, Đại học Luật Hà Nội năm 2004; Luận án “Tài phán Lao động theo quy định pháp luật Việt Nam”của tác giả Lƣu Bình Nhƣỡng, Đại học Luật Hà Nội năm 2002; Bài viết "Hòa giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng - số vấn đề đặt phƣơng hƣớng hoàn thiện" đăng tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 3/2006 tác giả Nguyễn Văn Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động tập thể 2.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh mâu thuẫn, xung đột quyền lợi ích chủ thể quan quan hệ lao động chủ thể có liên quan 2.1.2 Khái niệm tranh chấp lao động tập thể TCLĐTT tranh chấp phát sinh từ mâu thuẫn, bất đồng mâu thuẫn bất đồng biểu dƣới dạng hành vi vi phạm pháp luật không vi phạm pháp luật bên nhiều ngƣời sử dụng lao động (hoặc tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động) với bên tập thể lao động (hoặc tổ chức đại diện tập thể lao động) quyền, lợi ích bên quan hệ lao động tập thể Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp nhiều tổ chức đại diện ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động phát sinh có giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác tranh chấp phát sinh liên quan đến việc xác định thẩm quyền tổ chức đại diện việc giải tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh trình thƣơng lƣợng tập thể nhằm xác lập điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động; xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 2.1.3 Đặc điểm tranh chấp lao động tập thể - Tranh chấp lao động tập thể loại tranh chấp lao động đặc biệt luôn phát sinh, tồn tại, gắn với quan hệ lao động có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 10 - Chủ thể tranh chấp lao động tập thể bao gồm ngƣời sử dụng lao động tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động tập thể lao động (hoặc tổ chức đại diện tập thể lao động) Khác với TCLĐCN chủ thể TCLĐCN bao gồm: cá nhân NLĐ với NSDLĐ - TCLĐTT phát sinh có khơng có vi phạm quy định pháp luật lao động, vi phạm TƢLĐTT/ thỏa thuận tập thể lao động ký kết - Mục đích mà bên hƣớng tới tham gia TCLĐTT quyền, lợi ích chung tập thể lao động quan hệ lao động - TCLĐTT loại tranh chấp phức tạp, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội quốc gia 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 2.2.1.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đƣợc hiểu "Tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nƣớc ban hành quy định nguyên tắc giải tranh chấp, phƣơng thức giải tranh chấp, chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp trình tự thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể" 2.2.1.2 Đặc điểm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể - Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể vừa thể yếu tố tự do, tự nguyện bên tranh chấp vừa hạn chế tính tự nguyện bên tranh chấp - Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể đề cao nguyên tắc tuân thủ pháp luật nhƣng linh hoạt áp dụng nguyên tắc tuân thủ pháp luật trình giải tranh chấp - Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể có kết hợp hài hòa hai yếu tố: Yếu tố xã hội yếu tố kinh tế 11 2.2.2 Mục đích điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể - Đảm bảo ổn định quan hệ lao động, hạn chế việc xảy hành động phản ứng cơng nghiệp - Mục đích quốc gia nói chung điều chỉnh pháp luật việc giải tranh chấp lao động tập thể hƣớng đến mục tiêu thúc đẩy phát triển thƣơng lƣợng tập thể tạo ổn định hài hịa quan hệ lao động - Thơng qua việc điều chỉnh pháp luật việc giải TCLĐTT nhà nƣớc muốn giải tốt quyền lợi bên tranh chấp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội 2.3 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 2.3.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể - Tôn trọng đảm bảo quyền tự định đoạt bên trình giải TCLĐTT - Ƣu tiên lựa chọn giải TCLĐTT hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích bên tranh chấp, đảm bảo lợi ích chung cho xã hội, khơng trái pháp luật 2.3.2 Phương thức giải tranh chấp lao động tập thể - Thương lượng, Trung gian hòa giải, Trọng tài lao động, Tịa án 2.3.2 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể - Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể hòa giải( hội đồng/ban hòa giải, hGVLĐ) - Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể trọng tài (trọng tài thƣờng trực vụ việc) - Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Tịa án 12 2.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể - Nếu bên có chế giải TCLĐTT( TCLĐTT quyền; TCLĐTT lợi ích ƣu tiên áp dụng chế TCLĐTT giải thơng qua thƣơng lƣợng khơng thành - Nếu bên khơng có chế thỏa thuận riêng giải TCLĐTT( TCLĐTT quyền; TCLĐTT lợi ích) TCLĐTT phát sinh khơng thành giải theo trình tự luật định Kết luận chương TCLĐTT loại tranh chấp đặc biệt phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật bên quan hệ lao động khơng có hành vi vi phạm pháp luật Hệ thống pháp luật giải TCLĐTT đƣợc cấu thành nội dung nhƣ: nguyên tắc giải tranh chấp, phƣơng thức giải tranh chấp, chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp, trình tự, thủ tục giải tranh chấp Đa phần quốc gia giới tôn trọng hai nguyên tắc q trình giải TCLĐTT là: Tôn trọng quyền tự định bên tranh chấp trình giải tranh chấp, ƣu tiên giải TCLĐTT chế thỏa thuận, trọng tài sở đảm bảo quyền, lợi ích hai bên lợi ích quốc gia Thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài tòa án phƣơng thức giải tranh chấp LĐTT đƣợc sử dụng HGVLĐ trọng tài lao động, tòa án chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT Tuy nhiên, tùy thuộc vào thỏa thuận bên đƣợc thiết lập nhƣ tính bắt buộc hay khơng bắt buộc tham gia chủ thể nêu tự nguyện hay bắt buộc 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động tập thể 3.1.1 Các quy định nguyên tắc giải TCLĐTT - Nguyên tắc tôn trọng, đảm bảo quyền tự thƣơng lƣợng, định bên trình giải tranh chấp - Nguyên tắc bảo đảm thực hòa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật - Nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Nguyên tắc đảm bảo tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp Nguyên tắc giải tranh chấp lao động trƣớc hết phải đƣợc hai bên trực tiếp thƣơng lƣợng nhằm giải hài hịa lợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Nguyên tắc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau hai bên có đơn yêu cầu hai bên từ chối thƣơng lƣợng, thƣơng lƣợng nhƣng không thành thƣơng lƣợng thành nhƣng hai bên không thực 3.1.2 Các quy định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể 3.1.2.1 HGVLĐ chủ thể có thẩm quyền hịa giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động tập thể nói riêng - HGVLĐ thực quyền hịa giải khi: có đơn yêu cầu hai bên tranh chấp; vụ tranh chấp giải thông qua thƣơng lƣợng nhƣng không thành hai bên từ chối thƣơng lƣợng, thƣơng lƣợng nhƣng không đạt kết quả, thƣơng lƣợng thành nhƣng hai bên không thực kết thƣơng lƣợng thành 14 - HGVLĐ Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 05 năm, chịu quản lý Chủ tịch UBND cấp tỉnh 3.1.2.2 Chủ tịch UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo quy định điểm b khoản Điều 203, điểm a khoản Điểu 204 BLLĐ năm 2012 TCLĐTT quyền hịa giải khơng thành hết thời gian hịa giải mà cá nhân, tổ chức có trách nhiệm khơng tiến hành hịa giải bên tranh chấp có quyền yêu cẩu Chủ tịch UBND cấp huyện giải 3.1.2.3 Tòa án nhân dân Khoản Điều 205 BLLĐ 2012 quy định: “Trong trƣờng hợp bên không đồng ý với định chủ tịch UBND cấp huyện thời hạn mà chủ tịch UBND cấp huyện khơng giải bên có quyền u cầu tòa án giải quyết” 3.1.2.4 Hội đồng trọng tài lao động Theo quy định K2 Điều 199 BLLĐ 2012, HĐTTLĐ chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT lợi ích tranh chấp lao động tập thể xảy đơn vị sử dụng lao động khơng đƣợc đình cơng thuộc danh mục kèm theo NĐ số 41/2013/NĐ – CP * Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích phát sinh doanh nghiệp đƣợc đình cơng HĐTTLĐ có thẩm quyền tiến hành hịa giải vụ tranh chấp có đơn u cầu hai bên sau tranh chấp đƣợc HGVLĐ hịa giải nhƣng khơng thành hịa giải thành nhƣng hai bên có đơn yêu cầu hịa giải nhƣng khơng đƣợc HGVLĐ hịa giải thời hạn 05 ngày làm việc( K2 Điều199 K2,3 Điều 204 BLLĐ 2012 ) * Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích phát sinh doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng, hoạt động nghành, lĩnh vực, thiết yếu cho kinh tế quốc dân Điểm a khoản Điều nghị định số 41/2013 NĐ – CP HĐTTLĐ chủ thể có thẩm quyền tiến hành hòa giải vụ tranh chấp nhận đƣợc đơn đề nghị yêu cầu hai bên tranh chấp 15 * Tổ chức hoạt động HĐTTLĐ Khoản Điều 199 BLLĐ 2012 quy định “Chủ tịch UBND cấp tỉnh định thành lập HĐTTLĐ HĐTTLĐ gồm chủ tịch hội đồng ngƣời đứng đầu quan quản lý nhà nƣớc lao động, thƣ ký hội đồng thành viên đại diện cơng đồn cấp tỉnh, tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động Số lƣợng thành viên HĐTTLĐ số lẻ không 07 ngƣời Trong trƣờng hợp cần thiết, chủ tịch HĐTTLĐ mời đại diện quan tổ chức, có liên quan, ngƣời có kinh nghiêm lĩnh vƣc quan hệ lao động địa phƣơng” Nhiệm kỳ hoạt động HĐTTLĐ năm năm Chủ tịch thành viên HĐTT làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thƣ ký hội đồng trọng tài làm việc theo chuyên trách 3.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 3.1.3.1 Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền - Thƣơng lƣợng trực tiếp bên phát sinh tranh chấp - Hòa giải( bắt buộc) HGVLĐ: TCLĐTT quyền đƣợc hòa giải HVLĐ vụ tranh chap trải qua bƣớc thƣơng lƣợng nhƣng khơng có kết do: hai bên từ chối thƣợng lƣợng, hai bên thƣơng lƣợng nhƣng không thành, hai bên thƣơng lƣợng thành nhƣng hai bên không thực kết thƣơng lƣợng Thời hạn giải vụ tranh chấp HGVLĐ ngày làm việc - Chủ tịch UBND cấp huyện Theo khoản 2, Điều 204 BLLĐ năm 2012, trƣờng hợp HGVLĐ hịa giải khơng thành khơng hịa giải tranh chấp lao động tập thể quyền thời hạn luật định, bên tranh chấp có quyền yêu cầu chủ tịch UBND cấp huyện giải Điều 205 BLLĐ năm 2012 quy định trình tự thủ tục giải TCLĐTT quyền chủ tịch UBND cấp huyện đƣợc tiến hành nhƣ sau: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền, 16 chủ tịch UBND cấp huyện phải tiến hành hòa giải tranh chấp lao động Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trƣờng hợp chủ tịch UBND cấp huyện mời đại diện quan, tổ chức có liên quan tham dự phiên họp, chủ tịch UBND cấp huyện vào pháp luật lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động đƣợc đăng ký quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác để xem xét giải tranh chấp lao động Trong trƣờng hợp bên không đồng ý với định chủ tịch UBND cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch UBND cấp huyện không giải bên có quyền u cầu tịa án giải - Tòa án nhân dân Điều 201 BLLĐ năm 2012 quy định: TCLĐTT quyền phải thông qua thủ tục hòa giải HGVLĐ trƣớc yêu cầu tòa án giải Phán tòa án định cuối có hiệu lực thi hành bắt buộc bên TCLĐTT quyền phải thực 3.1.3.2 Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích Thƣơng lƣợng hòa giải phƣơng thức áp dụng chung cho loại tranh chấp Trình tự thƣơng lƣợng hịa giải giống với trình tự thƣơng lƣợng hòa giải tranh chấp lao động tập thể quyền đƣợc phân tích nêu nên phần đề cập đến thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích quan trọng tài lao động * Đối với đơn vị sử dụng lao động đình cơng - Thƣơng lƣợng trực tiếp hai bên tranh chấp - Hòa giải( bắt buộc) HGVLĐ(Tƣơng tự nhƣ nhƣ hòa giải HGVLĐ TCLĐTT quyền) - Hòa giải( bắt buộc) HĐTTLĐ: HĐTT giải tranh chấp HGVLĐ tiến hành hòa giải vụ tranh chấp nhƣng không thành hai bên không thực đƣợc thỏa thuận thống thời hạn quy định 05 làm việc HGVLĐ không tiến hành hòa giải Thời hạn giải tranh chấp tập thể lợi ích HĐTTLĐ tối đa 07 ngày làm việc * Đối với đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng 17 - Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thiết yếu cho kinh tế quốc dân + Hòa giải(bắt buộc) HĐTTLĐ: Trong trƣờng hợp bên thƣơng lƣợng vấn đề liên quan đến lợi ích NLĐ nhƣng không thành Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị hai bên, HĐTTLĐ phải có trách nhiệm giải tranh chấp + Giải tranh chấp chủ tịch UBND cấp tỉnh Khi HĐTTLĐ hòa giải vụ tranh chấp nhƣng không thành sau 05 ngày, kể từ ngày HĐTTLĐ lập biên hòa giải thành mà bên không thực theo quy định điểm d, khoản 2, điều 2, Nghị định 41/2013/ NĐ- CP, thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo sở LĐTB & XH kiến nghị tập thể lao động Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp - Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh Đối với doanh nghiệp trực tiếp phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh pháp luật hành quy định trình tự, thủ tục giải đặc biệt có tranh chấp lao động tập thể lợi ích phát sinh Cụ thể khoản điều nghị định 41/2013/NĐ - CP quy định tranh chấp lao động tập thể phát sinh doanh nghiệp trực tiếp phục vụ nhiệm vụ quốc phịng, an ninh trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động BCHCĐ sở BCHCĐ cấp trực tiếp sở nơi chƣa thành lập cơng đồn sở thƣơng lƣợng khơng thành ngƣời sử dụng lao động báo cáo với quan cấp có thẩm quyền xem xét giải quyền thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo ngƣời sử dụng lao động, quan cấp có thẩm quyền có văn giải kiến nghị tập thể lao động Quyết định quan cấp có thẩm quyền kết luận cuối hai bên phải chấp hành 18 3.2 Thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam - Thực tế chƣa có vụ TCLĐTT yêu cầu HGVLĐ giải - HĐTTLĐ chƣa có hội để giải vụ TCLĐTT - Chƣa có vụ TCLĐTT đƣợc đƣa đến tòa để giải - Nguyên nhân xuất phát từ việc: Các quy định pháp luật giải TCLĐTT không vào thực tế Mặc dù có trình tự giải TCLĐTT đƣợc quy định rõ nhƣng thực tế áp dụng lại không Xuât chủ thể giải TCLLĐTT không đƣợc quy định BLLĐ năm 2012 là: Tổ cơng tác liên ngành UBND cấp huyện thành lập Thành phần tổ công tác bao gồm đại diện từ quan quản lý nhà nƣớc lao động, Cơng an, đại diện cơng đồn đại diện NSDLĐ Nhiệm vụ quyền hạn tổ công tác ổn định tình hình an ninh, trật tự an toàn lao động doanh nghiệp, nơi địa bàn xảy đình cơng, thực chức hịa giải bên nhƣ đề nghị phƣơng án giải giúp bên thƣơng lƣợng, thỏa thuận nhằm nhanh chóng ổn định kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ; phát thấy có vi phạm tổ cơng tác lập biên bản, quan lao động tham gia tổ công tác đề nghị Chủ tịch UBND quận, huyện, Chánh tra Sở LĐTBXH Chủ tịch UBND thành phố xem xét giải Tổ công tác sau đƣợc thành lập chủ động xuống doanh nghiệp để giải tranh chấp nhận đƣợc thơng báo vụ đình cơng từ cơng đồn sở, UBND địa phƣơng cơng an địa phƣơng Quan điểm tổ công tác giải vụ việc ƣu tiên thuyết phục cách ngƣời lao động quay trở lại làm việc, đảm bảo an ninh trật tự tránh tình trạng lây lan đình cơng Tổ cơng tác tổ chức họp với ngƣời lao động tham gia đình cơng để xem u cầu, nguyện vọng từ phía họ Sau đó, tổ cơng tác lựa chọn u cầu đáng trình bày lại với ngƣời sử dụng lao động để tìm kiếm giải pháp Các đối thoại ngƣời sử dụng lao động với tổ 19 đàm phán thƣờng đƣợc tiến hành mà tham gia đại diện ngƣời lao động Thực tế, sau tổ công tác liên ngành xuống làm việc với tập thể lao động NSDLĐ đình cơng chấm dứt cơng nhân trở lại làm việc Một số yêu sách công nhân đạt đƣợc chí cơng nhân cịn đƣợc hỗ trợ khoản tiền bù đắp cho tiền lƣơng không nhận đƣợc ngày đình cơng Các đình cơng kết thúc cách nhanh chóng áp lực mệt mỏi bên tiến trình thƣơng lƣợng thực cởi mở, thiện chí bình đẳng Cuộc đình cơng chấm dứt nhƣng mâu thuẫn nội chƣa đƣợc giải cách triệt đểg Đình cơng trái pháp luật lại tiếp tục có hội diễn Kết luận chương So với pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể trƣớc đây, quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể hành có nhiều sửa đổi, bổ sung hợp lý Bên cạnh quy định tiến so với trƣớc đây, quy định pháp luật hành giải TCLĐTT tồn bất cập, đặc biệt bất cập liên quan đến trình tự giải TCLĐTT không quy định pháp luật tạo điều kiện, hội cho đình cơng tự phát diễn Những bất cập nêu ảnh hƣởng đến hoạt động giải tranh chấp lao động tập thể Do cần phải tiếp tục hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể nâng cao ý thức pháp luật ngƣời lao động, biến quy định pháp luật lao động vào đời sống thực tế để hƣớng đến mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, bền vững tiến nhƣ phù hợp pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam với tiêu chuẩn lao động quốc tế 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 4.1.Định hướng hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT 4.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT phải khắc phục bất hợp lý, rút ngắn khoảng cách quy định pháp luật với thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 4.1.2 Việc hoàn thiện quy định pháp luật phải đảm bảo mục tiêu xây dựng quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế xu hội nhập 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động giải TCLĐTT 4.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến nguyên tắc giải tranh chấp lao động nói chung TCĐTT nói riêng 4.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định hệ thống chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể * Sửa đổi, bổ sung quy định HGVLĐ * Sửa đổi, bổ sung quy định Hội đồng trọng tài lao động * Xóa bỏ quy định Chủ tịch UBND cấp huyện giải tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể quyền, chủ tịch UBND cấp tỉnh tranh chấp lao động tập thể lợi ích đơn vị sử dụng lao động không đình cơng * Sửa đổi quy định thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền Tòa 4.2.1.3 Sửa đổi bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 21 *.Bổ sung quy định xây dựng thiết chế hỗ trợ giải TCLĐ QHLĐ * Bổ sung quy định thừa nhận ƣu tiên áp dụng chế giải tranh chấp bên thỏa thuận * Sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền - Nếu bên có thỏa thuận chế giải TCLĐTT quyền sau phát sinh TCLĐTT quyền, cho phép bên tranh chấp lựa chọn chế giải mà hai bên thỏa thuận Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn việc giải tranh chấp thông qua HGVLĐ trọng tài Hội đồng trọng tài lao động - Nếu bên không thỏa thuận chế giải TCLĐTT quyền riêng vụ TCLĐTT quyền giải theo trình tự luật định Bƣớc 1: Thƣơng lƣợng giải tranh chấp Bƣớc 2: Hòa giải HGVLĐ Bƣớc 3: HĐTTLĐ Bƣớc 4: Tòa án nhân dân đình cơng * Sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích - Đối với doanh nghiệp đƣợc đình cơng + Nếu bên có thỏa thuận chế giải TCLĐTT lợi ích riêng vụ TCLĐTT lợi ích đƣợc giải theo chế đó, trƣờng hợp bên không tự giải tranh chấp thƣơng lƣợng + Nếu bên khơng có thỏa thuận chế giải TCLĐTT lợi ích riêng vụ TCLĐTT lợi ích giải theo trình tự luật định Bƣớc 1: Thƣơng lƣợng giải tranh chấp Bƣớc 2: Hòa giải HGVLĐ Bƣớc 3: Trọng tài (tự nguyện) HĐTTLĐ Phán HĐTTLĐ có giá trị bắt buộc với bên tranh chấp 22 Đối với doanh nghiệp khơng đƣợc đình cơng, hoạt động ngành, lĩnh vực thiết yếu cho kinh tế quốc dân Bƣớc 1: Hòa giải( bắt buộc) HGVLĐ Bƣớc 2: Trọng tài( bắt buộc) HĐTTLĐ Phán HĐTTLĐ có giá trị bắt buộc hai bên tranh chấp 4.2.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tổ chức Công đoàn quan hệ lao động 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải TCLĐTT Một là, cần tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc lao động, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy định BLLĐ năm 2012 quy định có liên quan đến NLĐ, NSDLĐ nhằm nâng cao hiểu biết giáo dục ý thức chấp hành pháp luật bên Hai là, cần tăng cƣờng vai trò đối thoại thúc đẩy trình thƣơng lƣợng tập thể Ba là, cần tăng cƣờng vai trị cơng đồn trình giải TCLĐTT Kết luận chương Cần phải khắc phục điểm bất hợp lý quy định pháp luật hành để đảm bảo tính khả thi q trình áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể mặt khác hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể phải hƣớng đến mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến phù hợp với xu quốc tế bối cảnh hội nhập Đây tảng bản, quan trọng để hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Để hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐTT, Luận án đề xuất sửa đổi số nội dung quy định pháp luật liên quan đến hệ thống chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTt nhƣ trình tự thủ tục giải TCLĐTT số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 23 KẾT LUẬN TCLĐTT tƣợng khách quan tồn kinh tế Đây loại tranh chấp đặc biệt xảy từ hành vi vi phạm pháp luật, xảy khơng có hành vi vi phạm quy định pháp luật lao động, thỏa thuận lao động, TƢLĐTT/ thỏa thuận khác đƣợc ký kết Vì vậy, TCLĐTT loại tranh chấp phức tạp, khó giải Mục đích điều chỉnh pháp luật trình giải TCLĐTT quốc gia khơng giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp mà thúc đẩy phát triển thƣơng lƣợng tập thể, tạo sở tảng cho quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định, tiến góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nội dung pháp luật giải TCLĐTT bao gồm bốn nhóm quy định là: quy định nguyên tắc giải TCLĐTT, phƣơng thức giải TCLĐTT, chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT, trình tự, thủ tục giải TCLĐTT Pháp luật giải TCTT hành có nhiều sửa đổi,bổ sung tiến so với quy định trƣớc Tuy nhiên, pháp luật hành bộc lộ số bất cập, vƣớng mắc chủ thể nhƣ trình tự, thủ tục có thẩm quyền giải TCLĐTT Những bất cập nêu ảnh hƣởng lớn đến tính khả thi quy định giải TCLĐTT thực tế cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời 24 ... Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động tập thể 2.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tranh chấp. .. 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 2.2.1.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Pháp luật giải tranh. .. thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể" 2.2.1.2 Đặc điểm pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể - Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể vừa thể yếu tố tự do, tự nguyện bên tranh chấp