Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn (LA tiến sĩ)

165 584 2
Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể những vấn đề lý luận và thực tiễn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MAI LOAN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận án trung thực khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu công bố; số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá số thơng tin trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, xác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Mai Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 21 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 24 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 28 2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động tập thể 28 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 41 2.3 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 48 Kết luận chƣơng 81 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 83 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động tập thể 83 3.2 Thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam 112 Kết luận chƣơng 119 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 121 4.1.Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam 126 Kết luận chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLLĐ Bộ luật Lao động BCHCĐ Ban chấp hành cơng đồn HGVLĐ Hịa giải viên lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động LĐTB&XH Lao động - Thƣơng binh Xã hội Nxb Nhà xuất 10 SLĐ Sức lao động 11 TCLĐ Tranh chấp lao động 12 TCLĐTT Tranh chấp lao động tập thể 13 HĐHGLĐ Hội đồng hòa giải lao động 14 TTVLĐ Trọng tài viên lao động 15 TƢLĐTT Thỏa ƣớc lao động tập thể 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động (QHLĐ) mối quan hệ đặc biệt có kết hợp hài hịa hai yếu tố kinh tế xã hội Đại lƣợng trung gian thiết lập nên mối quan hệ cung cầu sức lao động (SLĐ) Cung cầu SLĐ ngƣời lao động (NLĐ) ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) đƣợc xây dựng dựa chế thỏa thuận, bình đẳng Tuy nhiên, trình vận hành mối quan hệ NLĐ NSDLĐ tiềm ẩn mâu thuẫn, bất đồng dẫn đến tranh chấp Tranh chấp lao động (TCLĐ) đặc biệt tranh chấp lao động tập thể (TCLĐTT) tƣợng phổ biến phát sinh trình xác lập, trì, thay đổi chấm dứt QHLĐ TCLĐTT xảy ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hai bên quan hệ mà ảnh hƣởng lớn đến kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, cần phải có chế điều chỉnh pháp luật TCLĐ nói chung giải TCLĐTT nói riêng, góp phần trì hài hịa, ổn định, bền vững QHLĐ Ở Việt Nam, Bộ Luật lao động đƣợc ban hành ngày 23/6/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995 ghi nhận việc giải TCLĐ chế định pháp lý với tên gọi: "Giải tranh chấp lao động" chƣơng XIV Tuy nhiên, quy định Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 1994 chƣa làm rõ đƣợc chế giải TCLĐTT Phải đến Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động Quốc Hội kỳ họp thứ X, số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 đƣợc ban hành pháp luật Việt Nam quy định cụ thể TCLĐTT, có phân biệt rõ ràng hai hình thức TCLĐTT quyền TCLĐTT lợi ích với chế giải khác Đến BLLĐ số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định TCLĐ nói chung TCLĐTT nói riêng tiếp tục đƣợc hồn thiện để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật liên quan đến nội dung giải TCLĐTT Mặc dù, BLLĐ năm 2012 có nhiều sửa đổi, bổ sung góp phần hồn thiện chế giải tranh chấp nhƣng thực tế tồn vƣớng mắc, bất cập làm cho hiệu việc giải TCLĐTT khơng cao, dẫn đến tƣợng đình cơng ngày gia tăng Nguyên nhân tình trạng nêu chủ yếu xuất phát từ vƣớng mắc, bất cập thể quy định nguyên tắc giải tranh chấp, chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp, phƣơng thức giải tranh chấp, trình tự, thủ tục giải tranh chấp Chẳng hạn, hòa giải đƣợc xem nguyên tắc, phƣơng thức giải tranh chấp nhƣng quy định hịa giải khơng vào thực tiễn sống Điều đƣợc minh chứng thực tế đa phần hịa giải diễn khơng thành cơng Thẩm quyền giải TCLĐ nói chung, TCLĐTT nói riêng đƣợc quy định Điều 200, 201 BLLĐ năm 2012, NĐ số 46/2013/ NĐ - CP, thông tƣ số 08/2013/TT - BLĐTBXH quy định rõ trách nhiệm hòa giải viên lao động (HGVLĐ) nhƣng việc cử HGVLĐ tham gia giải TCLĐTT nhƣ quy trình tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp khó thực HGVLĐ chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm Ngoài ra, thẩm quyền giải TCLĐTT quyền trao cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, thẩm quyền giải TCLĐTT lợi ích thuộc Chủ tịch UBND cấp tỉnh khơng phù hợp với tính chất QHLĐ nhƣ chức năng, nhiệm vụ chủ thể nêu Điều làm suy yếu khả nhƣ hiệu giải TCLĐ nói chung nhƣ TCLĐTT nói riêng Mặt khác, phƣơng thức giải TCLĐTT nhƣ trình tự, thủ tục giải TCLĐTT chƣa hợp lý Chẳng hạn, TCLĐTT lợi ích thủ tục hịa giải đƣợc thực hai lần HGVLĐ HĐTTLĐ làm cho cơng tác hịa giải mang tính hình thức lãng phí thời gian, tiền bạc Bên cạnh đó, TCLĐTT qua bƣớc giải nhƣng không thành, tập thể lao động tiến hành đình cơng Khi đình công xảy ra, yêu cầu phải đảm bảo an ninh, trật tự, tài sản, tính mạng doanh nghiệp NLĐ nên quan nhà nƣớc có thẩm quyền có xu hƣớng sử dụng giải pháp“ tình thế” để xoa dịu mâu thuẫn bên cách thành lập tổ công tác liên ngành tỉnh trực tiếp đến trƣờng để kiểm sốt khơng để xảy hành động phản ứng công nghiệp đình cơng Do vậy, đa số đình cơng diễn khơng với trình tự, thủ tục đƣợc quy định K1, Điều 222 BLLĐ năm 2012 Không tồn vƣớng mắc, bất cập nêu trên, nhiều quy định pháp luật giải TCLĐTT thể hành chƣa phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế QHLĐ nhƣ chƣa có tác dụng thúc đẩy phát triển thƣơng lƣợng tập thể để xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bền vững Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể: vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐTT thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT, sở đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả Luận án đƣa giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật giải TCLĐTT, sở so sánh với pháp luật giải TCLĐTT số quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam, từ đó, rút ƣu điểm, tồn tại, bất cập quy định pháp luật lao động hành sở so sánh với quy định pháp luật lao động giai đoạn trƣớc pháp luật lao động quốc tế Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận thực trạng nghiên cứu đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, nhƣ hệ thống quy định pháp luật giải TCLĐTT lĩnh vực lao động 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề chung sở lý luận, thực trạng pháp luật giải TCLĐTT Trên sở lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý giải TCLĐTT lĩnh vực lao động Về không gian thời gian, Luận án nghiên cứu phạm vi nƣớc để làm phong phú nội dung nghiên cứu, Luận án nghiên cứu quy định giải TCLĐ đặc biệt TCLĐTT theo quy định pháp luật Việt Nam ln đặt phân tích, đối chiếu với quy định ILO quy định nƣớc giải TCLĐTT nhƣng mức độ phù hợp với yêu cầu điều kiện nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: Trên sở tập hợp, hệ thống mức đầy đủ cơng trình, tài liệu liên quan đến pháp luật giải TCLĐTT đƣợc cơng bố, Luận án phân tích, đánh giá kế thừa có chọn lọc để đƣa khái niệm, kết luận giải pháp hoàn thiện pháp luật - Phƣơng pháp tiếp cận đa ngành liên ngành: Luận án khai thác, tiếp cận thông tin nhiều phƣơng diện khoa học xã hội nhƣ tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, trị học, lịch sử, luật học so sánh… để sử dụng trình nghiên cứu viết Luận án đƣợc đầy đủ toàn diện 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án đƣợc nghiên cứu dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nƣớc pháp luật; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật; đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam định hƣớng phát triển QHLĐ tập thể kinh tế thị trƣờng Ngoài phƣơng pháp luận, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ: - Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu đƣợc sử dụng để tâp hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc để lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài Luận án nguồn khác Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để viết chƣơng Luận án kết hợp với phƣơng pháp khác trình nghiên cứu vấn đề lý luận nhƣ thực trạng pháp luật giải TCLĐTT - Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng chƣơng Luận án, để phân tích, tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐTT - Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng Luận án để đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu nhƣ so sánh quy định khác pháp luật hành với quy định pháp luật giai đoạn trƣớc, quy định pháp luật Việt Nam với quy định ILO pháp luật lao động quốc gia khác giới - Phƣơng pháp chứng minh đƣợc sử dụng hầu hết nội dung Luận án nhằm đƣa dẫn chứng làm rõ nghiên cứu nội dung Luận án - Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích nội dung cụ thể Luận án đặc biệt đƣợc sử dụng để kết luận chƣơng kết luận chung Luận án - Phƣơng pháp dự báo khoa học đƣợc sử dụng suốt trình nghiên cứu Luận án chủ yếu đƣợc sử dụng q trình phân tích quy định hợp lý, bất cập pháp luật hành nhƣ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam chƣơng Luận án Đóng góp Luận án Là cơng trình chun khảo nghiên cứu pháp luật giải TCLĐTT, Luận án có điểm sau: Thứ nhất, Luận án làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp luật giải TCLĐTT, xây dựng khái niệm làm rõ đặc điểm, nội dung pháp luật giải TCLĐTT QHLĐ Thứ hai, Luận án phân tích, bình luận, đánh giá cách tƣơng đối đầy đủ, toàn diện thực trạng pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam việc áp dụng quy định khía cạnh nhƣ: Nguyên tắc giải TCLĐTT, chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐTT, trình tự, thủ tục giải TCLĐTT Qua làm rõ thành tựu điểm bất cập, thiếu khả thi pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam thực tế Thứ ba, qua phân tích, tham khảo nội dung có liên quan đến đề tài Luận án từ pháp luật số nƣớc tổ chức ILO, Luận án đƣa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT đồng thời đề xuất số kiến ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 83 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động tập thể 83 3.2 Thực tiễn thực pháp luật. .. chấp lao động tập thể 28 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 41 2.3 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể 48 Kết luận chƣơng 81 CHƢƠNG THỰC... đích Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận giải TCLĐTT thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải TCLĐTT, sở đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể

Ngày đăng: 13/11/2017, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan