0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về giải quyết TCLĐTT

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (TT) (Trang 26 -27 )

giải quyết TCLĐTT

Một là, cần tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về lao động, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các quy định của BLLĐ năm 2012 và các quy định có liên quan đến cả NLĐ, NSDLĐ nhằm nâng cao hiểu biết và giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của các bên.

Hai là, cần tăng cƣờng vai trò của đối thoại và thúc đẩy quá trình thƣơng lƣợng tập thể.

Ba là, cần tăng cƣờng vai trò của công đoàn trong quá trình giải quyết TCLĐTT.

Kết luận chương 4

1. Cần phải khắc phục những điểm bất hợp lý trong các quy định của pháp luật hiện hành để đảm bảo tính khả thi trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể mặt khác hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể còn phải hƣớng đến mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ và phù hợp với xu thế quốc tế trong bối cảnh hội nhập. Đây là nền tảng cơ bản, quan trọng để hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCLĐTT.

2. Để hoàn thiện các quy định pháp luật về giải quyết TCLĐTT, Luận án đề xuất sửa đổi một số nội dung quy định của pháp luật liên quan đến hệ thống chủ thể có thẩm quyền giải quyết TCLĐTt cũng nhƣ trình tự thủ tục giải quyết TCLĐTT và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

KẾT LUẬN

1. TCLĐTT là hiện tƣợng khách quan tồn tại trong nền kinh tế. Đây là loại tranh chấp đặc biệt vì nó có thể xảy ra từ hành vi vi phạm pháp luật, cũng có thế xảy ra khi không có hành vi vi phạm về các quy định của pháp luật lao động, thỏa thuận trong lao động, trong TƢLĐTT/ các thỏa thuận khác đã đƣợc ký kết. Vì vậy, TCLĐTT là loại tranh chấp phức tạp, khó giải quyết.

2. Mục đích điều chỉnh pháp luật đối với quá trình giải quyết TCLĐTT của các quốc gia không chỉ giải quyết nhanh chóng, kịp thời các tranh chấp mà còn thúc đẩy sự phát triển của thƣơng lƣợng tập thể, tạo cơ sở nền tảng cho quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định, tiến bộ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.

3. Nội dung pháp luật về giải quyết TCLĐTT bao gồm bốn nhóm quy định đó là: các quy định về nguyên tắc giải quyết TCLĐTT, phƣơng thức giải quyết TCLĐTT, chủ thể có thẩm quyền giải quyết TCLĐTT, trình tự, thủ tục giải quyết TCLĐTT.

4. Pháp luật về giải quyết TCTT hiện hành đã có nhiều sửa đổi,bổ sung tiến bộ so với các quy định trƣớc đây. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành còn bộc lộ một số bất cập, vƣớng mắc về chủ thể cũng nhƣ trình tự, thủ tục có thẩm quyền giải quyết TCLĐTT. Những bất cập nêu trên đã ảnh hƣởng lớn đến tính khả thi của các quy định về giải quyết TCLĐTT trên thực tế do đó cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (TT) (Trang 26 -27 )

×