1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng từ thực hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

69 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 106,36 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh ngày càng gia tăng, khiến cho hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng cũng trở nên quan trọng. Để phòng ngừa rủi ro từ hoạt động cho vay, các tổ chức tín dụng thường yêu cầu khách hàng phải cam kết bảo đảm bằng tài sản thông qua các hình thức như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. Có thể nhận thấy rằng, việc sáng tạo ra các biện pháp bảo đảm tiền vay được coi là thành công lớn của nền pháp lý nhân loại. Ở Việt Nam, bảo đảm tiền vay bằng tài sản là một trong những biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả nhất của tổ chức tín dụng khi cấp các khoản tín dụng cho khách hàng. Trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo cơ chế thị trường, nhiều quy định về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay bằng tài sản đã và đang bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định, dẫn đến những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng. Chính điều này đặt ra nhu cầu khách quan của việc nghiên cứu, tìm hiểu về lý luận cũng như thực tiễn thực hiện các hợp đồng bảo đảm trong quá trình vay vốn của khác hàng tại các tổ chức tín dụng, trong đó có địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Xuất pháp từ thực trạng nói trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng từ thực hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu nghiên cứu các quy định của pháp luật về tình hình thực hiện hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay tại các ngân hàng thương mại, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học của một số tác giả như: - Luận văn thạc sĩ của Đinh Thị Liên về đề tài “Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tại các ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam”. - Luận văn thạc sĩ của Bùi Thị Thanh Hằng về đề tài “Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng ở nước ta hiện nay”. Ngoài ra, còn có các bài báo, bài bình luận, tạp chí chuyên khảo nghiên cứu hoặc đề cập đến khía cạnh ký kết hay thực hiện hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên, chưa có công trình nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng thông qua thực tiễn hoạt động công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vaytrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, luận văn này có thể đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính thời sự và có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng pháp luật đểchỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng ở Việt Nam. Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu, làm rõ các vấn đề sau đây: - Những vấn đề lý thuyết về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng và pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng. - Đánh giá thực trạng pháp luật về đảm bảo tiền vay theo hợp đồng tín dụngvà thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng từ hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm các học thuyết, quan điểm, kết luận khoa học của các tác giả trong và ngoài nước về bảo đảm nghĩa vụ dân sự nói chung và bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay nói riêng theo hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng thương mại với khách hàng; các quy định pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng; tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụngtừ thực tiễn hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Phạm vi nghiên cứu của luận văn được xác định bao gồm: a) các vấn đề lý luận về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng và pháp luật về bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng; b) các hạn chế, bất cập của pháp luật về bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng vàthực tiễn thực hiện pháp luật về bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp tiếp cận từ thực tiễn thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại, thông qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng ở Việt Nam. Trên cơ sở phương pháp tiếp cận từ thực tiễn, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, so sánh… để làm rõ các nội dung thuộc nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được thiết kế gồm 2 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng và pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng. Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụngtừ thực tiễn hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc và một số kiến nghị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀNG MINH KHOA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TIỀN VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNGTỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG GIAO DỊCH BẢO ĐẢMTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành:8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Hà Nội, tháng năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh ngày gia tăng, khiến cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng trở nên quan trọng Để phòng ngừa rủi ro từ hoạt động cho vay, tổ chức tín dụng thường yêu cầu khách hàng phải cam kết bảo đảm tài sản thơng qua hình thức cầm cố, chấp, bảo lãnh Có thể nhận thấy rằng, việc sáng tạo biện pháp bảo đảm tiền vay coi thành công lớn pháp lý nhân loại Ở Việt Nam, bảo đảm tiền vay tài sản biện pháp quản trị rủi ro hiệu tổ chức tín dụng cấp khoản tín dụng cho khách hàng Trong bối cảnh Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo chế thị trường, nhiều quy định bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay tài sản bộc lộ hạn chế, bất cập định, dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình thực hợp đồng Chính điều đặt nhu cầu khách quan việc nghiên cứu, tìm hiểu lý luận thực tiễn thực hợp đồng bảo đảm trình vay vốn khác hàng tổ chức tín dụng, có địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Xuất pháp từ thực trạng nói trên, tơi định lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng từ thực hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại, có số cơng trình nghiên cứu khoa học số tác giả như: - Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Liên đề tài “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Thanh Hằng đề tài “Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta nay” Ngồi ra, có báo, bình luận, tạp chí chuyên khảo nghiên cứu đề cập đến khía cạnh ký kết hay thực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng Tuy nhiên, chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng thơng qua thực tiễn hoạt động cơng chứng hợp đồng bảo đảm tiền vaytrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Vì vậy, luận văn đáp ứng yêu cầu tính mới, tính thời có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn đánh giá thực trạng pháp luật đểchỉ hạn chế, bất cập pháp luật hành bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau đây: - Những vấn đề lý thuyết bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng - Đánh giá thực trạng pháp luật đảm bảo tiền vay theo hợp đồng tín dụngvà thực tiễn thực pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng từ hoạt động cơng chứng giao dịch bảo đảm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; - Đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm học thuyết, quan điểm, kết luận khoa học tác giả nước bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay nói riêng theo hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng; quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng; tình hình thực tiễn thực pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụngtừ thực tiễn hoạt động cơng chứng giao dịch bảo đảm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu luận văn xác định bao gồm: a) vấn đề lý luận bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng pháp luật bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng; b) hạn chế, bất cập pháp luật bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng vàthực tiễn thực pháp luật bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp tiếp cận từ thực tiễn thực hợp đồng bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thông qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng Việt Nam Trên sở phương pháp tiếp cận từ thực tiễn, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, so sánh… để làm rõ nội dung thuộc nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụngtừ thực tiễn hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm địa bàntỉnh Vĩnh Phúc số kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TIỀN VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TIỀN VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề lý luậnvề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Trong điều kiện kinh tế thị trường, nhu cầu vốn kinh doanh chủ thể kinh doanh có xu hướng ngày tăng lên, kéo theo gia tăng giao dịch vay vốn, chủ yếu giao dịch vay vốn ngân hàng thông qua hợp đồng tín dụng Chính thế, hợp đồng tín dụng ngày trở thành loại hợp đồng kinh doanh thương mại có tính cách phổ biến thông dụng, bên cạnh hợp đồng kinh doanh thương mại khác hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng cung cấp dịch vụ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng Cho vay tượng kinh tế khách quan, xuất xã hội lồi người có tình trạng tạm thời thừa tạm thời thiếu vốn Khái niệm cho vay, theo nghĩa chung hiểu việc người thoả thuận người khác quyền sử dụng tài sản (vật loại) thời hạn định với điều kiện có hồn trả, dựa sở tín nhiệm người đó1 Trong thực tiễn đời sống kinh doanh thương mại nay, để xác lập thực giao dịch cho vay vốn tổ chức tín dụng với khách hàng, bên thường phải giao kết hợp đồng tín dụng Vì thế, hợp đồng tín dụng biết đến công cụ pháp lý để xác lập thực quan hệ vay vốn khách hàng vay tổ chức, cá nhân với bên cho vay tổ chức tín dụng Tuy nhiên, việc định nghĩa hợp đồng tín dụng lại vấn đề tương đối phức tạp, vấn đề Xem thêm: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2017, tr 143 mang tính học thuật, liên quan đến quan điểm nhận thức cách tiếp cận vấn đề người nghiên cứu Trong khoa học pháp lý, hợp đồng tín dụng định nghĩa làthoả thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (gọi bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho khách hàng sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm2 Định nghĩa cho thấy hợp đồng tín dụng thể kết hợp thống giữahai yếu tố: Một là, phương diện hình thức, thoả thuận tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng (bên vay) phải thể văn bản; hai là, phương diện nội dung, bên cho vay (tổ chức tín dụng) đồng thuận để bên vay (tổ chức, cá nhân) sử dụng số tiền (gọi vốn vay) thời hạn định, với điều kiện có hồn trả, dựa tín nhiệm Trong pháp luật thực định, Luật tổ chức tín dụng 1997 (được sửa đổi bổ sung số điều năm 2004) trước có ghi nhận Điều 51 hợp đồng tín dụng, theo nhà làm luật không đưa định nghĩa thức hợp đồng tín dụng có quy định: “Việc cho vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận”3 Tuy nhiên, đến Luật tổ chức tín dụng 2010 (được sửa đổi bổ sung năm 2017) nhà làm luật khơng đưa quy định hợp đồng tín dụng Điều xuất phát từ thay đổi nhận thức nhà làm luật cách thức xây dựng luật tổ chức tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn Về phương diện lý thuyết, đặc điểm chung loại hợp đồng, hợp đồng tín dụng thể số đặc điểm riêng sau đây4: Xem thêm: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2017, tr 153 Xem thêm: Điều 51 Luật tổ chức tín dụng 1997 (được sửa đổi, bổ sung số điều năm 2004) Xem thêm: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2017, tr 153, 154 Thứ nhất, chủ thể, bên tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thoả mãn điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định Thứ hai, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (vốn vay) Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thoả thuận, ghi rõ văn hợp đồng Thứ ba, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay đòi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn tổ chức tín dụng phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lí khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủi ro cao Thứ tư, chế thực quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền u cầu bên vay phải thực nghĩa vụ (bao gồm nghĩa vụ sử dụng tiền vay mục đích; nghĩa vụ hồn trả tiền vay hạn gốc lãi ) Thứ năm, hình thức hợp đồng tín dụng, theo thơng lệ loại hợp đồng luôn bắt buộc phải giao kết văn Điều xuất phát từ nhu cầu đảm bảo tính an tồn pháp lý phòng ngừa rủi ro pháp lý cho bên liên quan trình thực hợp đồng Tóm lại, kết luận hợp đồng tín dụng cơng cụ pháp lý khơng thể thiếu bên vay bên cho vay trình vay vốn để thỏa mãn nhu cầu kinh doanh tiêu dùng xã hội đương đại Vì thế, việc thiết lập chế bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng trở thành vấn đề đàng quan tâm không tổ chức tín dụng mà chủ thể khác người gửi tiền ngân hàng, khách hàng vay tiền ngân hàng chủ thể đặc biệt Nhà nước 1.1.2 Khái niệm đặc điểm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Như đề cập trên, bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay nhu cầu thiết thực có ý nghĩa quan trọng bên cho vay tổ chức tín dụng Trên giới,giao dịch bảo đảm xuất từ sớm điều tồn Việt Nam từ thời kỳ phong kiến Chế định dân hoi thời Lý, Trần ghi nhận biện pháp bảo đảm cầm cố, theo đó: “Lệnh năm 1135, ruộng đất bán đợ cầm cố hạn 20 năm khơng chuộc lại hay đòi về” Chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự(hay gọi giao dịch bảo đảm) chế định quan trọng luật dân giao dịch bảo đảm giao dịch dân phổ biến Vì vậy, chế định ghi nhận luật pháp hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên, việc tiếp cận với khái niệm bảo đảm nghĩa vụ dân hệ thống pháp luật, quốc gia có khác biệt Đối với nước theo truyền thống án lệ hay thông luật (common law) mà tiêu biểu Mỹ,Luật thương mại thống quốc gia khơng có định nghĩa bảo đảm nghĩa vụ dân sự, mà có định nghĩa lợi ích bảo đảm Khái niệm lợi ích bảo đảm bao hàm biện pháp bảo đảm giao dịch khác có tính chất bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ thuê mua (cho thuê tài chính), chuyển nhượng nợ (mua bán nợ hay bao toán)… Theo Luật thương mại thống Mỹ,“lợi ích bảo đảm” thuật ngữ lợi ích chủ nợ tài sản nợ tất loại giao dịch tín dụng Do vậy, thay cho thuật ngữ có ý nghĩa tương tựnhư: chấp động sản, cầm cố, nhận ủy thác, nhận ủy thác động sản, nhận ủy thác thiết bị, bán có điều kiện6 Như vậy, thấy nước hệ thống common law quan tâm đến việc thực lợi ích bảo Xem thêm: Trường Đại học luật Hà Nội (1996), Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị- Quốc gia Hà Nội, tr 103 Xem thêm: The California Department of Real Estate (2000) A Real Estate Guide Chapter 29, Glossary, www.dre.ca.gov/pdf_docs/ref29 đảm vấn đề liên quan đến lợi ích bảo đảm Tất giao dịch làm phát sinh lợi ích bảo đảm điều chỉnh pháp luật bảo đảm Cũng giống hệ thống thông luật (common law), nước theo hệ thống pháp luật thành văn (civil law) có BLDS cổ điển truyền thống Pháp khơng có khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân Nếu hệ thống common law quan tâm đến nội dung pháp luật bảo đảm civil law lại trọng đến hình thức, liệt kê biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp bảo lãnh, chiếm giữ tài sản, quyền ưu tiên… Chịu ảnh hưởng nhiều pháp luật Pháp, Luật dân Việt Nam qua thời kỳ theo hướng liệt kê biện pháp bảo đảm mà không nêu đặc điểm chung, khái niệm bảo đảm nghĩa vụ dân Vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Pháp lệnh Hợp đồng dân Việt Nam năm 1991, BLDS 1995, BLDS 2005 Tại Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991, nhà làm luật quy định biện pháp bảo đảm tài sản chấp, bảo lãnh, cầm cố, đặt cọc Trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định chấp, bảo lãnh, cầm cố Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng dân đặt móng quan trọng cho việc hình thành phát triển pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam, nhiên phạm vi hạn hẹp, đơn giản Trong thời kỳ Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 có hiệu lực, chế định bảo đảm nghĩa vụ dân quy định Mục “Bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Lần đầu tiên, khái niệm giao dịch bảo đảm quy định Điều 325 Bộ luật dân 2005 “đăng ký giao dịch bảo đảm”, theo đó“giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thỏa thuận pháp luật quy định việc thực biện pháp bảo đảm quy định khoản Điều 318 Bộ luật này” Như vậy, Bộ luật dân 2005 cho giao dịch bảo đảm phải giao dịch có liên quan đến việc thực biện pháp bảo đảm mà Luật liệt kê, bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Tóm lại, pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật common law, civil law không đưa khái niệm có tính khái qt giao dịch bảo đảm có hai cách tiếp cận khái niệm giao dịch bảo đảm: (i) định nghĩa cụ thể số biện pháp bảo đảm; (ii) đưa định nghĩa lợi ích bảo đảm Mặc dù vậy, hai cách tiếp cận tốt lên chất bảo đảm thực nghĩa vụ (hay giao dịch bảo đảm) hợp đồng mà theo bên (gọi bên bảo đảm) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo đảm) việc thực nhiều nghĩa vụ cụ thể bên có quyền, đến hạn mà nghĩa vụ nghĩa vụ khơng người có nghĩa vụ thực cam kết7 Trước đây, khái niệm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay tổ chức tín dụng (thường gọi tắt bảo đảm tiền vay) ghi nhận Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Theo văn này,thuật ngữ “bảo đảm tiền vay” định nghĩa việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Tuy nhiên, đến Nhà nước ban hành Nghị định số 163/NĐ-CP giao dịch bảo đảm để thay cho Nghị định số 178/1999/NĐ-CP thống quy định giao dịch bảo đảm tất lĩnh vực khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng khơng ghi nhận cách thức văn quy phạm pháp luật có liên quan mà nhà làm luật tìm cách cụ thể hóa tư tưởng thể Điều 318 Bộ luật dân năm 2005 mà Bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay hình thức phổ biến, áp dụng phần lớn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng độ an tồn hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản cao Bảo đảm tiền vay thực chất giao dịch dân sự, quan hệ bảo đảm tiền vay thiết lập sở thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm việc áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ (vì trả nợ vay loại nghĩa vụ dân sự) Mục đích thực giao dịch bảo đảm nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Từ phân tích trên, với việc tiếp cận khái niệm giao dịch dân quy định Bộ luật dân 2005, đưa khái niệm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay tổ chức tín dụng sau: Xem thêm: TS Nguyễn Văn Tuyến, đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 17/2010 10 chứng thù lao công chứng đủ để trang trải cho hoạt động hành nghề công chứng viên nhân viên - Đội ngũ cơng chứng viên thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng tốt yêu cầu công chứng công dân tổ chức Điều thể chỗ,hầu hết công chứng viên Văn phòng cơng chứng khơng qua đào tạo nghề cơng chứng, trình độ chun mơn nghiệp vụ yếu vàtính chuyên nghiệp chưa cao, chưa ý đến việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, nặng mục tiêu thương mại hóa hoạt động cơng chứng 2.2.2.Những hạn chế, bất cập pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Bên cạnh khó khăn, vướng mắc nêu trên, thực tiễn hoạt động công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay cho thấy pháp luật bảo đảm tiền vay bộc lộ số điểm hạn chế, bất cập sau đây: Thứ nhất, hạn chế, bất cập quy định trường hợp bảo lãnh tài sản bên bảo lãnh trường hợp chấp tài sản bên thứ ba Theo quy định Bộ luật dân 2015, chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Như vậy, với quy định nêu trên, chấp tài sản cần phải hiểu việc bên chấp dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ nghĩa vụ người khác bên có quyền (bên nhận chấp) Tuy nhiên, trường hợp bên chấp dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bên thứ ba bên nhận chấp khó phân biệt với trường hợp bên bảo lãnh dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Lý vì, quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm khơng đủ rõ ràng xác để phân biệt khác hai trường hợp nói Chính điều dẫn đến cách hiểu giải thích khơng chất bảo lãnh chấp tài sản bên thứ ba Điều thể chỗ, thực tế có nhiều trường hợp quan công chứng, quan đăng ký hiểu sai quy định từ chối công chứng, đăng ký giao dịch chấp tài sản để bảo đảm 55 việc thực nghĩa vụ người khác Tương tự, nhiều Tòa án giải tranh chấp có xu hướng tun vơ hiệu hợp đồng chấp trường hợp bên chấp dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ người khác Thứ hai, hạn chế, bất cập quy định đối tượng giao dịch bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay quyền tài sản Theo quy định Bộ luật dân 2015, bên chấp sử dụng tài sản “quyền tài sản” để bảo đảm thực nghĩa vụ dân nghĩa vụ tài sản người khác bên nhận chấp Hiện tại, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm có quy định hướng dẫn cụ thể việc nhận “quyền đòi nợ” Tuy nhiên, quy định thật không rõ ràng, lẽ quyền tài sản khái niệm rộng, bao gồm nhiều loại quyền tài sản khác khơng có “quyền đòi nợ” Vì thế, việc thiếu vắng quy định thức loại quyền tài sản khiến cho việc chấp tài sản quyền tài sản trở nên khó khăn bên chấp lẫn bên nhận chấp, đặc biệt trường hợp chấp quyền tài sản để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng giao kết với ngân hàng Thứ ba, hạn chế bất cập quy định chấp tài sản hàng hóa ln chuyển q trình kinh doanh Theo quy định khoản Điều 321 Bộ luật dân 2015 bên chấp bán, thay trao đổi tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh lúc mà khơng bắt buộc phải có đồng ý bên nhận chấp, theo quy định khoản điều luật nói trường hợp chấp tài sản khơng phải hàng hóa luân chuyển, bên chấp phải có chấp thuận, đồng ý bên nhận chấp, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Với quy định khoản Điều 321 Bộ luật dân 2015, rõ ràng bên nhận chấp tổ chức tín dụng bảo vệ quyền lợi cách xử lý 56 tài sản thay cho tài sản chấp hàng hóa luân chuyển(bao gồm quyền yêu cầu bên mua toán tiền; số tiền thu từ bán tài sản hàng hóa luân chuyển tài sản trao đổi với tài sản chấp hàng hóa luân chuyển) hàng hóa bên chấp đem bán, thay trao đổi với người khác Như vậy, bên mua tài sản chấp hàng hóa ln chuyển ln bảo vệ, cho dù tình hay khơng tình bất kểtài sản chấp có đăng ký chấp hay khơng, từ phủ nhận thỏa thuận bên hợp đồng chấp đồng thời phủ nhận vai trò, ý nghĩa việc đăng ký giao dịch bảo đảm Thứ tư, hạn chế bất cập quy định cầm cố sổ tiết kiệm Theo quy định Khoản Điều 19 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, bên nhận cầm cố sổ tiết kiệm có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong toả tài khoản tiền gửi tiết kiệm bên cầm cố Tuy nhiên, Nghị định chưa quy định rõ trách nhiệm tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm trường hợp bên nhận cầm cố yêu cầu phong tỏa tài khoản người gửi tiền (đồng thời bên cầm cố) Do vậy, thực tế bên cầm cố sổ tiết kiệm có nghĩa vụ trả tiền khác, đặc biệt nghĩa vụ trả tiền cho ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm, ngân hàng phát hành ưu tiên khấu trừ số tiền gửi trước để thu hồi nợ cho mình, thay phải bảo vệ quyền lợi bên nhận cầm cố Nói cách khác, bên nhận cầm cố khó có sở pháp lý để đòi hỏi quyền lợi xảy tình Do đó, Nhà nước ban hành Nghị định thay cho Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, cần phải bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm trường hợp sổ tiết kiệm cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền tổ chức tín dụng khác Thứ năm, hạn chế bất cập quy định việc xác định quyền chấp tài sản hình thành tương lai quyền sử dụng đất Thật vậy, theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, nhà làm luật quy định bên bảo đảm bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản hình thành tương lai “tài sản hình thành tương lai không bao gồm quyền sử 57 dụng đất” Trên thực tế, quy định gây khơng khó khăn cho khách hàng vay vốn họ có nhu cầu chấp tài sản hình thành tương lai (tài sản hình thành từ vốn vay) quyền sử dụng đất để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, việc pháp luật không cho phép chấp quyền sử dụng đất hình thành tương lai dẫn đếnkhó khăn cho tổ chức tín dụng việc xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận chấp phần giá trị quyền sử dụng đất xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo hợp đồng tín dụng Trong đó, theo khoản Điều 108 Bộ luật dân 2015, nhà làm luật quy định tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.Như vậy, theo quy định tài sản hình thành tương lai bao gồm quyền sử dụng đất, nghĩa Bộ luật dân 2015 khơng có hạn chế việc chấp tài sản hình thành tương lai quyền sử dụng đất Rõ ràng, mâu thuẫn, xung đột Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm với Bộ luật dân 2015 tạo khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật trường hợp chấp tài sản hình thành tương lai quyền sử dụng đất Thứ sáu, hạn chế bất cập quy định nghĩa vụ thơng báo bên nhận chấp cho bên có nghĩa vụ trả nợ trường hợp chấp tài sản làquyền đòi nợ Theo quy định Điều 22 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm bên nhận chấp phải cung cấp thơng tin bên có nghĩa vụ trả nợ u cầu Như vậy, thời điểm bên xác lập giao dịch chấp quyền đòi nợ mà bên có nghĩa vụ trả nợ khơng biết để thực quyền yêu cầu bên nhận chấp khơng có nghĩa vụ phải thơng báo Quy định nêu khơng đề cập đến vai trò bên chấp việc cung cấp thông tin, thông báo việc chấp quyền đòi nợ cho bên có nghĩa vụ trả nợ Trong đó, Bộ luật dân 2015 quy định nghĩa vụ bên chấp việc thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, khơng có quy định nghĩa vụ thông báo cho bên nhận chấp nghĩa vụ người thứ ba đối 58 với tài sản chấp Mặt khác, việc bên chấp không thông báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ việc chấp quyền đòi nợ dẫn đến tình trạng bên có nghĩa vụ trả nợ thực nghĩa vụ trả nợ với bên chấp Vì vậy, bên chấp cố tình gian lận bên nhận chấp bị thiệt hại Thứ bảy, hạn chế bất cập quy định chấp phương tiện giao thông đường Theo quy định Điều 20a Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, bên chấp giữ chính“Giấy đăng ký phương tiện giao thông thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực”.Khi bên nhận chấp không giữ Giấy chứng nhận đăng ký xe, bên nhận chấp dễ dàng bán, gán nợ, cầm cố, chấp Như vậy, bên nhận chấp phải đối mặt với rủi ro cao tài sản chấp phương tiện di chuyển khắp nơi nước, nên khơng dễ theo dõi, quản lý, số xe lưu hành mua bán trao tay, không làm thủ tục sang tên phổ biến Thực tế làm ngân hàng hạn chế nhận chấp phương tiện giao thông, dẫn đến hạn chế quyền tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân Trong đó, trước Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm có hiệu lực, ngân hàng giữ Giấy đăng ký xe, cấp cho chủ phương tiện sao, việc lưu hành diễn bình thường.Vì vậy, để tạo điều kiện cho cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng thơng qua giao dịch chấp phương tiện giao thơng đường bộ, cần có quy định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng quy định bên nhận chấp quan đăng ký chấp giữ giấy đăng ký phương tiện giao thông đường đánh dấu Giấy đăng ký phương tiện để bên thứ ba nhận biết rõ ràng việc xe ô tô sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ dân Thứ tám, hạn chế quy định thủ tục sang tên tài sản bảo đảm Theo quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền 59 sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản dùng để thay cho loại giấy tờ này; trường hợp bên bảo đảm không tự nguyện ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu chứng minh việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bên nhận bảo đảm quyền ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu Tuy nhiên, thực tế, bên nhận chấp khó triển khai quyền này, đặc biệt tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất pháp luật chưa quy định trách nhiệm quan chức quan tài nguyên môi trường, quan thuế việc sang tên, tính thuế chuyển nhượng trường hợp bên nhận chấp chủ động xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.Vì vậy, để đảm bảo quy định pháp luật thực thi cách triệt để quy định giao dịch bảo đảm cần xác định rõ trách nhiệm quan có liên quan việc hỗ trợ làm thủ tục sang tên cho người mua tài sản xử lý tài sản bảo đảm Thứ chín, hạn chế, bất cập quy định việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay xác lập giao dịch bảo đảm Thực tế cho thấy, quy trình cho vay ngân hàng xây dựng chặt chẽ hạn chế hầu hết rủi ro Vấn đề rủi ro xảy thường quy trình bị bỏ sót nhân viên non nghiệp vụ không thẩm định, tìm hiểu kỹ lưỡng Khó khăn nguy hiểm rủi ro từ đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên ngân hàng Nhân viên ngân hàng công chứng viên đồng ý ký hợp đồng chấp trụ sở ngân hàng để khách hàng tự mang làm hộ thủ tục công chứng hợp đồng đăng ký chấp Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Khi khách hàng trả hồ sơ thấy hợp lệ nên ngân hàng tiến hành giải ngân Đến khách hàng không trả nợ, ngân hàng kiểm tra phát địa khơng có nhà khơng có giấy tờ nhà đất Hóa ra, khách hàng làm giả giấy tờ, hồ sơ để vay tiền Những trường hợp giấy tờ giả phổ biến hệ thống ngân hàng, có trường hợp làm giả tồn phần, có trường hợp sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm từ phôi thật để giả dấu chữ ký, có trường hợp phơi thật, dấu thật chữ ký giả nên khó nhận biết Trong 60 cán ngân hàng Công chứng viên không đào tạo nghiệp vụ nhận biết, phân biệt giấy tờ giả nên mắt thường thật khó để nhận “sổ đỏ” giả đâu “sổ đỏ” thật.Trong nhiều trường hợp, ngân hàng chịu rủi ro khơng thực đầy đủ quy trình thủ tục cho vay liên quan đến tài sản chấp, khơng định giá xác tài sản bảo đảm Ví dụ, tài sản bảo đảm khách hàng giá trị tỷ định giá, Ngân hàng định giá thành 10 tỷ khách hàng vay số tiền cao giá trị thật tài sản bảo đảm, khách hàng không trả nợ, ngân hàng mang xử lý tài sản bảo đảm biết giá trị thật tài sản bảo đảm thấp nhiều so với khoản cho vay Trường hợp xảy thường xuyên với ngân hàng nhỏ, mà cán ngân hàng cán thẩm định tài sản định giá tài sản cách tham khảo giá bán, chuyển nhượng nhà ở, đất khu vực có tài sản chấp thơng qua internet mà không trực tiếp đến kiểm tra, thẩm định trạng nhà, đất – giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng Nhiều ngân hàng khơng có quy trình chặt chẽ quy định sách bảo đảm, công cụ quản lý, hợp đồng, biểu mẫu rõ ràng, không trọng đào tạo, tập huấn cho cán tín dụng, dẫn tới nhận tài sản đảm bảo không thẩm định nguồn gốc kỹ lượng vấn đề sở hữu.Nhiều trường hợp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên người mà tài sản bảo đảm không xác minh trước làm hợp đồng tín dụng đến xử lý tài sản bảo đảm biết rằng, tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu nhiều người Ví dụ trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp sau vợ ông A nên mang tên ông A Trong thực tế nhà tồn hàng chục năm tài sản chung vợ chồng Người vợ không để lại di chúc Vấn đề liên quan đến thừa kế Theo pháp luật thừa kế nửa nhà chia cho Mặc dù giấy tờ có quyền sở hữu với nhà Khi chấp tài sản xử lý tài sản, ông A khơng đồng ý khơng thể xử lý được, hợp đồng chấp vô hiệu Trường hợp này, nhận thức pháp lý không tốt cán ngân hàng dẫn đến tài sản chấp có giấy tờ đầy đủ không xử lý tài sản đảm bảo.Ngồi ra, khó khăn phát sinh trình bàn giao tài sản bảo đảm sau xử lý: Trong trình bán đấu giá tài sản, sau chuyển tiền 61 mua tài sản chấp vào tài sản tổ chức có chức bán đấu giá, khách hàng mua không bên chấp bàn giao tài sản, việc bàn giao tài sản lập thành biên có chứng kiến đại diện Ủy ban nhân dân xã, công an cấp xã 2.2.3 Một số kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng Xuất phát từ tình hình thực tế nêu thực tiễn thực pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng, tác giả luận văn cho cần sớm ban hành Nghị định thay cho Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật dân 2015 bảo đảm nghĩa vụ dân Trên nguyên tắc, văn ban hành hình thức Nghị định Chính Phủ giao dịch bảo đảm thay cho Nghị định số 163/2006/NĐ-CP hành giao dịch bảo đảm, theo cần quy định rõ số vấn đề sau đây: - Cần quy định rõ việc chấp/cầm cố thực để bảo đảm thực nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản (bên bảo đảm) nghĩa vụ người khác bên có quyền (bên nhận bảo đảm); -Nghị định giao dịch bảo đảm cần có hướng dẫn cụ thể quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tài sản khác (như quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên ) có quy định cách thức xử lý tài sản này; - Nghị định giao dịch bảo đảm cần có quy định cụ thể cho phép bên thỏa thuận theo hướng bên chấp bán hàng hóa luân chuyển có đồng ý bên nhận chấp; 62 - Nghị định giao dịch bảo đảm cần đảm bảo tương thích vớiquy định Bộ luật dân 2015 tài sản hình thành tương lai, có quy định tài sản hình thành tương lai quyền sử dụng đất; - Nghị định giao dịch bảo đảm cần phải bổ sung quy định nghĩa vụ, trách nhiệm bên chấp việc thơng báo cho bên có nghĩa vụ trả nợ việc khoản nợ chấp nghĩa vụ trả nợ cho bên nhận chấp trường hợp bên nhận chấp xử lý tài sản bảo đảm; - Cần có quy định chi tiết để thực Bộ luật dân 2015 việc thông báo xử lý tài sản bảo đảm Theo quy định Điều 300 Bộ luật dân 2015 trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Tuy nhiên, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể thời hạn coi “thời hạn hợp lý” Do đó, Nghị định thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP cần có hướng dẫn “thời hạn hợp lý” quy định Điều 300 Bộ luật dân 2015 thời hạn để đảm bảo quy định pháp luật áp dụng thống nhất; - Cần có quy định chi tiết hướng dẫn thực Bộ luật dân 2015 quyền truy đòi tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm TCTD trường hợp tài sản rời khỏi chủ sở hữu chủ thể có quyền quản lý tài sản ý muốn họ Hiện nay, quy định khoản Điều 297 Bộ luật dân 2015 xác định nguyên tắc, bên nhận bảo đảm có quyền truy đòi tài sản bảo đảm mà chưa có quy định cụ thể, rõ ràng cách thức chế thực việc truy đòi nào, qua giúp bên nhận bảo đảm thực hiệu quyền truy đòi tài sản bảo đảm; - Cần có quy định rõ thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm với chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm với bên bù trừ nghĩa vụ Trên thực tế, có trường hợp TCTD xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay, chủ nợ khác bên bảo đảm có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm (như bên xây dựng cơng trình, bên cung cấp vật tư vật 63 liệu xây dựng cho cơng trình…) đề nghị ưu tiên tốn từ số tiền bán tài sản bảo đảm Với trường hợp này, số Tòa án có quan điểm xác định TCTD ưu tiên toán trước, ngược lại số Tòa án khác có quan điểm xác định chủ nợ khác có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm ưu tiên tốn trước tổ chức tín dụng nhận bảo đảm Thực tế cho thấy, Bộ luật dân 2005 trước Bộ luật dân 2015 chưa quy định rõ thứ tự ưu tiên tốn TCTDnhận bảo đảm chủ nợ khác có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, Điều 374 Bộ luật dân 2005 trước Điều 372 Bộ luật dân 2015 quy định chấm dứt nghĩa vụ dân “nghĩa vụ dân bù trừ” Tuy nhiên, chưa rõ thứ tự ưu tiên quyền bù trừ nghĩa vụ dân quyền phát sinh giao dịch bảo đảm Ví dụ: Cơng ty A bán hàng cho Cơng ty B có khoản phải thu X Ngược lại, Công ty B cung cấp nguyên liệu cho Cơng ty A có khoản phải thu Y Công ty A chấp khoản phải thu X cho ngân hàng C giao dịch chấp có đăng ký Theo Bộ luật dân 2015, công ty B có quyền khấu trừ nghĩa vụ phải toán khoản chênh lệch khoản tiền X Y Tuy nhiên, ngân hàng C có quyền yêu cầu cơng ty A tốn khoản phải thu X theo giao dịch chấp.Vì vậy, để đảm bảo pháp luật áp dụng thống nhất, Nghị định giao dịch bảo đảm cần quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm với chủ nợ khác có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm với bên bù trừ nghĩa vụ chủ thể khác có quyền tài sản; - Cần có quy định rõ vấn đề “định giá tài sản” Điều 306 Bộ luật dân 2015 Theo quy định Khoản Điều 306 Bộ luật dân 2015, “bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá tài sản bảo đảm định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý tài sản bảo đảm” Quy định dẫn đến cách hiểu xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng phải thống với bên bảo đảm, ngân hàng không thống với bên bảo đảm phải thơng qua tổ chức định giá tài sản Nếu hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm định giá tài sản xử lý bên nhận bảo đảm có 64 quyền định không hay đến lúc xử lý lại phải đồng ý bên bảo đảm; - Cần có quy định chi tiết, cụ thể cầm cố bất động sản Thực tế cho thấy Bộ luật dân 2015 có quy định cầm cố bất động sản vàđây điểm so với Bộ luật dân 2005 trước Tuy nhiên, việc nhận bảo đảm bất động sản phức tạp so với loại tài sản khác Do đó, cần thiết phải có hướng dẫn trình tự, thủ tục nhận cầm cố bất động sản để có sở cho bên liên quan thực hiện, đồng thời để phân biệt với thủ tục trường hợp chấp bất động sản KẾT LUẬN Trong bối cảnh đặc thù kinh tế Việt Nam – với ý nghĩa kinh tế trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, việc bảo đảm an toàn hoạt 65 động kinh doanh tổ chức tín dụngnói chung ngân hàng thương mại nói riêng Nhà nước xã hội quan tâm Một vấn đề quan tâm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, việc áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng để phòng ngừa rủi ro hoạt động Để tạo môi trường pháp lý cho việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Nhà nước ban hành nhiều quy định liên quan đến việc xác lập thực giao dịch bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho bên nhận bảo đảm tổ chức tín dụng… Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy định bảo đảm tiền vay đầy đủ nhiều quy định bảo đảm đảm tiền vay tỏ lạc hậu, khơng phù hợp với thực tiễn thiếu, chưa phát huy hiệu trình điều chỉnh pháp luật quan hệ bảo đảm tổ chức tín dụng với khách hàng.Đây sở thực tiễn để nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm bước hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động cho vay có bảo đảm tổ chức tín dụng khách hàng Xuất phát từ kết đánh giá thực trạng pháp luật việc khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, luận văn đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định hành bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng, từ góp phần nâng cao hiệu pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Các đề xuất, kiến nghị dừng lại mức độ ý tưởng, chưa lý giải cách thật thỏa đáng sở khoa học nên cần có thêm thời gian để tiếp tục hồn thiện thời gian tới, sở góp phần hoàn thiện khung pháp lý để bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng kinh tế thị trường Việt Nam 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật đất đai năm 2013 Luật Công chứng năm 2014 Luật tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, báo khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2017 Trường Đại học luật Hà Nội (1996), Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị- Quốc gia Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 2016 10 The California Department of Real Estate (2000) A Real Estate Guide Chapter 29, Glossary, www.dre.ca.gov/pdf_docs/ref29 11 ThS Bùi Đức Giang, “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (301) năm 2013 12 Bùi Thị Thanh Hằng, “Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ luật học 13 Đỗ Thanh Huyền, “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 14 Đinh Thị Liên, “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học 15 LS Nguyễn Văn Phương, “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng số 13/2013; 16 TS Nguyễn Văn Tuyến, đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 17/2010 17 PGS TS Lê Thị Thu Thủy, ThS Đỗ Minh Tuấn, “Giao dịch bảo đảm góc độ so sánh luật học”, Tạp chí dân chủ pháp luật số (301) năm 2013 18 Báo cáo kết hoạt động hàng năm tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gửi Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc tổng hợp báo cáo (từ năm 2015 đến 2018) Phòng Bổ trợ tư pháp - Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc 68 69 ... thực trạng pháp luật đảm bảo tiền vay theo hợp đồng tín dụngvà thực tiễn thực pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng từ hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm địa bàn. .. LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TIỀN VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TIỀN VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề lý luậnvề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền. .. nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng; tình hình thực tiễn thực pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụngtừ thực tiễn hoạt động cơng chứng giao dịch bảo đảm địa bàn

Ngày đăng: 14/04/2019, 07:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w