PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 và Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức bộ máy các cơ quan Tư pháp, với trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, với mục tiêu hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu lực, hiệu quả cao. Đối với công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Nghị quyết 49-NQ/TW cũng nêu rõ, “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ” [4]. Thể chế hóa những chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp năm 2013 quy định, “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” [Điều 102]; Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định TAND được tổ chức theo mô hình 04 cấp: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án án nhân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện. Từ thay đổi về cơ cấu tổ chức của hệ thống Tòa án, dẫn đến thẩm quyền thụ lý, giải quyết đơn đề nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đối với các vụ án nói chung và các vụ án tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD nói riêng có nhiều thay đổi. Điều 18 BLTTDS năm 2015 quy định, Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án; Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ. Những thay đổi của chế định giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng dân sự đã khắc phục được nhiều điểm hạn chế của BLTTDS trước đây. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực, vẫn tồn tại nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, bất hợp lý dẫn đến tình trạng tồn đọng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; chất lượng giải quyết các vụ 1 án kinh doanh, thương mại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa cao. Do vậy, việc tiếp tục phải nghiên cứu, kiến nghị hoàn thiện là việc làm cần thiết. Từ khi BLTTDS 2015 có hiệu lực thi hành, mặc dù số lượng đơn đề nghị giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại TANDTC có giảm về số lượng (do thay đổi thẩm quyền), nhưng tính tổng cộng số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tòa án các cấp (TANDTC và ba TANDCC) thụ lý hằng năm tăng trung bình gần 1100 vụ/năm. Riêng năm 2019 tổng số thụ lý là 69.141 vụ/năm, với tính chất ngày càng phức tạp, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại [140, tr.5]. Thực trạng hoạt động của các TCTD trong thời gian qua cho thấy, nợ xấu của các TCTD được gọi bằng những cái tên như “khối u” của nền kinh tế, “tảng băng”, “cục máu đông” làm ách tắc dòng vốn tín dụng cung cấp ra nền kinh tế. Sau khi Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) ra đời (năm 2013), việc xử lý nợ xấu có được cải thiện, nhưng vẫn còn rất nhiều “nút thắt” cần tháo gỡ, nhất là vấn đề pháp lý trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Năm 2017 Quốc hội ban hành Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD. Nghị quyết này thể hiện tinh thần, nợ xấu không chỉ của hệ thống tín dụng mà là của nền kinh tế. Do vậy, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Ngành, địa phương phải chung tay hỗ trợ ngành Ngân hàng xử lý nợ xấu. Đối với hệ thống Tòa án, Nghị quyết 42/2017/QH14 đã nêu rõ, Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm hoặc tranh chấp về quyền xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của TCTD. Cụ thể hóa quy định nêu trên, Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018. Tuy nhiên, cho đến nay (tháng 8 năm 2020), vấn đề giải quyết vụ án tranh chấp tài sản bảo đảm đối với khoản tiền vay tại TCTD theo thủ tục rút gọn vẫn còn nhiều vướng mắc và thực tế chưa có vụ án nào được giải quyết theo thủ tục rút gọn. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhằm mục đích chỉ ra những vướng mắc trong thủ tục giải quyết loại tranh chấp này tại Tòa 2 án, từ đó kiến nghị các giải pháp để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao, qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao, đáp ứng yêu cầu cải cách Tư pháp trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được những mục đích đặt ra nêu trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sau đây: (1)Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. (2)Nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao. (3)Tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại TANDTC, với mong muốn biện pháp bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD trở nên phổ biến; việc giải quyết tranh chấp (nếu có) sẽ nhanh chóng, hiệu quả.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN LỢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN LỢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Thanh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Lợi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.2 Tình hình nghiên cứu giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 16 1.3 Tình hình nghiên cứu thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân 19 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 25 Những kết cơng trình nghiên cứu mà tác giả kế thừa .26 Những vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu 27 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 28 5.1 Lý thuyết nghiên cứu đề tài 28 5.2.Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu đề tài 30 5.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu: 30 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM 34 2.1.Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng 34 2.2 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 44 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM ĐỐI VỚI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 64 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 64 3.2 Thực trạng pháp luật xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng 81 3.3 Thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng Tòa án nhân dân tối cao .90 Chƣơng 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 110 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm .110 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 113 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao 142 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƢỢC HỎI, PHỎNG VẤN 178 PHỤC VỤ LUẬN ÁN 178 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLHS Bộ luật Dân Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HVKHXH TAND Học viện Khoa học Xã hội Tòa án nhân dân TANDCC Tòa án nhân dân cấp cao TANDTC Tịa án nhân dân tối cao TCTD Tổ chức tín dụng TTV Thẩm tra viên UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị 49-NQ/TW xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan Tư pháp, với trọng tâm xây dựng, hồn thiện tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân, với mục tiêu hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực, hiệu cao Đối với công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Nghị 49-NQ/TW nêu rõ, “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định Tịa án có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu cứ” [4] Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp năm 2013 quy định, “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” [Điều 102]; Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định TAND tổ chức theo mơ hình 04 cấp: Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án án nhân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện Từ thay đổi cấu tổ chức hệ thống Tòa án, dẫn đến thẩm quyền thụ lý, giải đơn đề nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án nói chung vụ án tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD nói riêng có nhiều thay đổi Điều 18 BLTTDS năm 2015 quy định, Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án; Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Những thay đổi chế định giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng dân khắc phục nhiều điểm hạn chế BLTTDS trước Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, tồn nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, bất hợp lý dẫn đến tình trạng tồn đọng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; chất lượng giải vụ án kinh doanh, thương mại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa cao Do vậy, việc tiếp tục phải nghiên cứu, kiến nghị hoàn thiện việc làm cần thiết Từ BLTTDS 2015 có hiệu lực thi hành, số lượng đơn đề nghị giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm TANDTC có giảm số lượng (do thay đổi thẩm quyền), tính tổng cộng số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tòa án cấp (TANDTC ba TANDCC) thụ lý năm tăng trung bình gần 1100 vụ/năm Riêng năm 2019 tổng số thụ lý 69.141 vụ/năm, với tính chất ngày phức tạp, lĩnh vực kinh doanh, thương mại [140, tr.5] Thực trạng hoạt động TCTD thời gian qua cho thấy, nợ xấu TCTD gọi tên “khối u” kinh tế, “tảng băng”, “cục máu đơng” làm ách tắc dịng vốn tín dụng cung cấp kinh tế Sau Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) đời (năm 2013), việc xử lý nợ xấu có cải thiện, cịn nhiều “nút thắt” cần tháo gỡ, vấn đề pháp lý trình xử lý tài sản bảo đảm Năm 2017 Quốc hội ban hành Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nghị thể tinh thần, nợ xấu không hệ thống tín dụng mà kinh tế Do vậy, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ngành, địa phương phải chung tay hỗ trợ ngành Ngân hàng xử lý nợ xấu Đối với hệ thống Tòa án, Nghị 42/2017/QH14 nêu rõ, Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD Cụ thể hóa quy định nêu trên, Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành Nghị 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Tuy nhiên, (tháng năm 2020), vấn đề giải vụ án tranh chấp tài sản bảo đảm khoản tiền vay TCTD theo thủ tục rút gọn nhiều vướng mắc thực tế chưa có vụ án giải theo thủ tục rút gọn Do vậy, việc nghiên cứu đề tài giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhằm mục đích vướng mắc thủ tục giải loại tranh chấp Tịa án, từ kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu giải tranh chấp cần thiết giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao, qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao, đáp ứng yêu cầu cải cách Tư pháp giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đặt nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: (1) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (2) Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao (3) Tìm giải pháp phù hợp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm TANDTC, với mong muốn biện pháp bảo lãnh bảo đảm tiền vay TCTD trở nên phổ biến; việc giải tranh chấp (nếu có) nhanh chóng, hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: (i) Các quan điểm, cơng trình nghiên cứu, học thuyết pháp lý liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (ii) Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam; số quy định nước như: Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hoa Kỳ, Nhật Bản… liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (iii) Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm TANDTC 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc khía cạnh pháp lý quan hệ bảo lãnh tiền vay TCTD chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, đối tượng bảo lãnh, nội dung, chất bảo lãnh, phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh, thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh, xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh Luận án tập trung nghiên cứu hợp đồng bảo lãnh TCTD (khơng bao gồm TCTD nước ngồi) với tổ chức, cá nhân (không bao gồm bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh hợp đồng dân cá nhân với nhau, cá nhân với pháp nhân khơng nhằm mục đích sinh lời) khoản vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng (bên cho vay TCTD, bên vay pháp nhân, cá nhân); việc giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm TANDTC Luận án sử dụng quy định pháp luật dân tố tụng dân năm 2015, Luật TCTD (có tham khảo quy định trước đó); chế giải tranh chấp Tòa án Việt Nam hành kinh nghiệm số quốc gia giới nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ bảo lãnh Nghiên cứu sử dụng nhiều tư liệu (Quyết định kháng nghị, định giám đốc thẩm, tái thẩm) thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD TANDTC từ năm 2013 trở lại, từ đánh giá quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD Việt Nam đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Việt Nam 152 Đào Xuân Tiến (2009), Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 153 Từ điển thuật ngữ pháp lý phổ thơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 154 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 155 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 Viện khoa học Tài (1996), Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, Hà Nội 158 Viện Sử học Việt Nam (2013), Quốc triều hình luật, (luật hình triều Lê), Nxb Tư pháp, Hà Nội 159 Tống Hải Yến (2008), Phát triển bảo lãnh ngân hàng hoạt động xuất nhập Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 160 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 161 Tài liệu Web: 162 Phạm Tuấn Anh, Hợp đồng chấp bảo lãnh, coi chừng vô hiệu,http://luatsuphamtuananh.com/giai-quyet-tranh-chap/hop-dong-thechap bao-lanh-coi-chung-vo-hieu/vn 163 Phạm Tuấn Anh, Tranh chấp bảo lãnh vay vốn, http://luatsuphamtuananh.com/giai-quyet-tranh-chap/tranh-chap-baolanh-vay-von; 164 Ngun Bình, Quyết định giám đốc thẩm có sai lầm phải xem xét lại, http://vneconomy.vn/thoi-su/quyet-dinh-giam-doc-tham-co-sai-lamcung-phai-xem-lai-20100917125052944.htm 165 Hoàng Duy, Rủi ro kép từ tài sản bảo đảm bên thứ ba, https://baomoi.com/rui-ro-kep-tu-tai-san-bao-dam-cua-ben-thu164 ba/c/10561721.epi 166 Hoàng Thị Duyên (2016), Bàn hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng, https://tailieu.vn/doc/ban-ve-hieu-qua-xu-ly-no-xau-ngan-hang1931900.html 167 Nguyễn Anh Đức (2012), vay nợ tín dụng: rối chuyện bảo lãnh, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/vay-no-tin-dung-roi-chuyenbao-lanh-24739.html 168 Trương Thanh Đức, Bình luận chế định bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng, http://www.basico.com.vn/viVN/News/2012/11/766/164-Binh-luan-Che-dinh-bao-dam-tien-vay-doivoi-hoat-dong-tin-dung-ngan-hang-BTP.aspx 169 Trương Thanh Đức, Thế chấp nhà tương lai – Mập mờ sai, http://luatsuphamtuananh.com/giai-quyet-tranh-chap/hopdong-the-chap bao-lanh-coi-chung-vo-hieu/vn 170 Luật Dương gia, Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, https://luatduonggia.vn/can-cu-de-khang-nghi-theo-thu-tuc-giam-doctham 171 Nguyễn Thúy Hiền, Một số vấn đề chủ yếu Bộ luật Dân năm 2005 liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/07/3270/ 172 Trang Hà (2018), Tài sản bảo đảm chưa đảm bảo nhìn từ tình hống thực tế, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/04/09/ti-sanbao-dam-chua-chac-d-l-dam-bao-nhn-tu-tnh-huong-thuc-te 173 Hồ Quang Huy (2015), Một số hạn chế quy định Bộ luật Dân biện pháp bảo lãnh, Trang thông tin Cục Công nghệ thông tin Bộ Tư pháp, ngày 7/4/2015 174 Hồ Quang Huy, Hoàn thiện quy định bảo lãnh BLDS Việt Nam, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx? ItemID=42 165 175 Hồ Quang Huy, Hoàn thiện chế định bảo lãnh sở quy định BLDS 2015, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=2147; 176 Luật sư Huy, Thế quyền hợp đồng, http://luathopdong.com/thongtin/an-le-tranh-chap-hop-dong/2366-the-quyen-trong-hop-dong.html 177 Đại Hưng, Vay ngân hàng hợp đồng chấp vô hiệu, http://plo.vn/phap-luat/vay-ngan-hang-khi-nao-hop-dong-the-chap-vohieu-680036.html; 178 Hồng Hải, Ai có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm án định dân sự, http://www.kiemsat.vn/ai-co-tham-quyen-khang-nghi-giamdoc-tham-ban-quyet-dinh-dan-su.html 179 Dương Kim Thế Nguyên, Thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (141) tháng năm 2009, https://luatminhkhue.vn/tu-van-luatdan-su/thuc-hien-nghia-vu-bao-lanh-trong-truong-hop-ben-duoc-baolanh-lam-vao-tinh-trang-pha-san.aspx 180 Ngân hàng đau đầu với nguy hợp đồng chấp vô hiệu, https://www.cic32.com.vn/Tin-Tuc/Ngan-hang-dau-dau-voi-nguy-cohop-dong-the-chap-vo-hieu.Detail.1431.aspx 181 Quách Tú Mẫn (2017), Hợp đồng bảo lãnh cần bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng hay người bảo lãnh, https://vietstock.vn/2017/02/hop-dong-baolanh-can-bao-ve-quyen-loi-to-chuc-tin-dung-hay-nguoi-bao-lanh-757517847.htm 182 Anh Phương (2017), Tháo gỡ vướng mắc tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu, https://baomoi.com/thao-go-vuong-mac-ve-tai-san-bao-dam-de-xuly-no-xau/c/22347324.epi 183 Anh Phương, Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại, https://baomoi.com/quyetdinh-giam-doc-tham-cua-hoi-dong-tham-phan-tandtc-la-khong-the-xem166 xet-lai/c/14308184.epi 184 Minh Quân, Đôi điều rút qua vụ kiện tranh chấp hợp đồng, http://www.vdb.gov.vn/tin-tuc/601/doi-dieu-rut-ra-qua-mot-vu-kientranh-chap-hop-dong.aspx 185 Đinh Hải Sơn (2018), tài sản chung vợ chồng giao dịch ngân hàng nhìn từ tình thực tế, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/04/09/ti-san-chung-cua-vochong-trong-giao-dich-tai-ngn-hng-nhn-tu-tnh-huong-thuc-te/ 186 Anh Thư (2018), Chánh án Nguyễn Hịa Bình: kể án thi hành án xác định sai, phải sửa, https://baomoi.com/chanh-annguyen-hoa-binh-ke-ca-ban-an-da-thi-hanh-an-xac-dinh-la-sai-thi-vanphai-sua/c/28396962.epi 187 PAMELA S KATZ, Lê Nguyễn Gia Thiện (2018), Cấu trúc chức Tòa án Hoa Kỳ, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/03/29/cau-trc-v-chuc-nangcua-ta-n-hoa-ky 188 Nguyễn Minh Tuấn (2018), Một số vấn đề biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quan hệ dân sự, thương mại, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx? ItemID=165 189 Chu Thái ( 2017), Nợ xấu quý I/2017: Vẫn tăng có phân hóa, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-05-17/noxau-quy-i-2017-van-tang-va-co-su-phan-hoa-43369.aspx 190 Nguyễn Thùy Trang, Bảo lãnh tín dụng ngân hàng: rủi ro lợi ích, http://sbdebtcollection.com/tin-tuc/799.aspx 191 Anh Vũ (2018), Dọn dẹp 786000 tỉ đồng cục máu đông nợ xấu,https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/don-dep-786000-ti-dongcuc-mau-dong-no-xau-997717.html 192 Lê Đình Việt, Những oan khuất vụ kiện tranh chấp hợp đồng 167 tín dụng,http://luatminhtin.vn/en/nhung-oan-khuat-trong-mot-vu-kientranh-chap-hop-dong-tin-dung/ 193 Hồng Yến, Rối chuyện bảo lãnh quyền sử dụng đất, http://plo.vn/plo/roi-chuyen-bao-lanh-bang-quyen-su-dung-dat1030.html 194 Hồng Yến, Vay nợ tín dụng rối chuyện bảo lãnh, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/vay-no-tin-dung-roi-chuyen-bao lanh24739.html 195 Các hiệp định thương mại Việt Nam ký kết, trình lợi (2018),https://www.geskualalumpur2013.org/ngoai-giao/cac-hiep-dinhthuong-mai-viet-nam-da-ky-ket-qua-trinh-va-loi-the/ 196 http://vietnamnay.com/xem-thong-bao/tranh-chap-bao-lanh-vay-von-cothe-tuyen-hop-dong-vo-hieu-efault.html 197 http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Bo-luat-Dan-su-16.aspx 198 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2019/02/10/thoa-thuan-trongtai-hay-la-hop-dong-cung-cap-dich-vu-giai-quyet-tranh-chap/ 199 http://cafef.vn/khoang-70-tai-san-bao-dam-cho-cac-khoan-no-xaucua-ngan-hang-la-bat-dong-san-20181205102859041.chn Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 200 The Modern contract of Guarantee (2003), tái lần Australia 201 ICC Publication No.325 (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees 202 ICC Publication No.458 (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees 203 Jane.P Mallor, a.James Marres “Business law and the regulatory enviroment” 204 Law of guarantee, xuất năm 1996 (lần thứ 2), Nxb Carswell, Canada, 1010 trang 205 Georges Affaki (2001), “Documentary dialogue”, DC.Insight Vol.7 No.2 Spring 2001 206 Georges Affaki, Roy Goode (2011), Guide to ICC Uniform Rules for 168 Demand Guarantees (URDG 758), ICC Publication, Paris 207 Roeland Bertrams (1996), “Spotlight on guarantees”, Volume No Summer 1996 208 Black Dictionary Law, ST Paul, Minn West Publishing Co 1991 209 Roeland F Bertrams (2004), “Guarantees: history and recent trends”, Documentary Credit Insight (10), p.13-15 210 Guarantee anh Indemnity, Nxb LexisNexis, Canada (2010) 211 Thomas W Merrill & Henry E.Smith, The Oxfored Introductions to the U.S Law – Property, Oxford University Press, 2010, tr 176 212 Dan Prentice, Arad Reisberg, Corporate finance law in the UK and EU, Oxford University Press, 2011 213 Dan Prentice, Arad Reisberg 214 Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary, West Group, A Thomson Company (2001) 215 Donald B King, Calvin A Kuenzel, Bradford Stone, W.H Knight, Jr Commercial transactions under the Uniform Commercial Code and other laws, New York [etc.]: Mathew Bender, Cop 1997 216 Roy Goode (1992), Guide to the ICC Uniform Rules for Demand Guarantees, ICC Publishing S.A, Paris 217 Companies Act 2006 (Luật Công ty Vương quốc Anh năm 2006 – gốc tiếng Anh) 218 § 9.327(1) UCC 219 Điều 29.5 Công ước bảo đảm thực nghĩa vụ thiết bị di động ngày 16/11/2001 Cape Town (bản gốc tiếng Anh) 220 ICC (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees No.325 (URDG 325), ICC Publication, Paris 221 ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG 458), ICC Publication, Paris 222 ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits 169 (UCP 600), ICC Publication, Paris 223 ICC (2010), Uniform Rules for Demand Guarantees No.758 (URDG 758), ICC Publication, Paris 224 Illescas-Ortiz R (1998), “International demand guarantees: the interaction of UNCITRAL Convention and the URDG Rules of the ICC”, New developments in international commercial and consumer law, Oxford 225 Dominique Legeais, Responsabilité du banquier fournisseur de crédit, JCl Commercial, juillet 2010, fasc.346 226 Trade PracticesAct 1974, State Fair Trading Acts Contracts Review Act 1980 227 A.L Tyree, Banking Law in Australia, fifth edition, LexisNexis Butterworths, 2005 228 United Nations (1995), Convention on Independent Guarantees and Stand-by Letters of Credit, New York 229 Linsen Zhang (2001), “Expert commentary”, DC Insight Vol issue July – Septemper 2001 230 D Adams, Banking and Capital Markets, College of Law Publishing, 2010, trang 159 231 Các án tiêu biểu: Belfast Banking Co v Stanley (1867) 15 WR 989, Rede v Farr (1817) M & S 121, Lilley v Hewitt (1822) 11 Price 494 Ewart v Latta (1865) Macq 983 232 Bản án Wright v Simpson (1802) Ves 714 233 Bản án Heeley (1832) Cr & M 249 and Re Howe, ex p Brett (1871) Ch App 838 at 841 234 http://www.aia.org/aiaucmp/groups/aia/documents… 235 http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/hoan-thanh-chi-tieu-kiem-soat-noxau-duoi-2-317349.htm 170 CÁC QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM ĐƢỢC NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT CÁC SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Quyết định giám đốc thẩm số 01/2013/KDTM-GĐT ngày 08/11/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/01/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 12/2013/KDTM-GĐT ngày 16/5/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 14/2013/KDTM-GĐT ngày 10/6/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 17/2013/KDTM-GĐT ngày 24/6/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 19/2013/KDTM-GĐT ngày 24/6/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 25/2013/KDTM-GĐT ngày 27/3/2013 HĐTP-TANDTC Quyết định giám đốc thẩm số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 16/10/2013 HĐTP-TANDTC 10 Quyết định giám đốc thẩm số 38/2013/KDTM-GĐT ngày 16/10/2013 HĐTP-TANDTC 11 Quyết định giám đốc thẩm số 39/2013/KDTM-GĐT ngày 18/10/2013 HĐTP-TANDTC 12 Quyết định giám đốc thẩm số 41/2013/KDTM-GĐT ngày 20/12/2013 HĐTP-TANDTC 13 Quyết định giám đốc thẩm số 01/2014/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 HĐTP-TANDTC 171 14 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2014/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 HĐTP-TANDTC 15 Quyết định giám đốc thẩm số 03/2014/KDTM-GĐT ngày 24/3/2014 HĐTP-TANDTC 16 Quyết định giám đốc thẩm số 07/2014/KDTM-GĐT ngày 22/5/2014 HĐTP-TANDTC 17 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2014/KDTM-GĐT ngày 22/5/2014 HĐTP-TANDTC 18 Quyết định giám đốc thẩm số 13/2014/KDTM-GĐT ngày 09/7/2014 HĐTP-TANDTC 19 Quyết định giám đốc thẩm số 14/2014/KDTM-GĐT ngày 09/7/2014 HĐTP-TANDTC 20 Quyết định giám đốc thẩm số 16/2014/KDTM-GĐT ngày 20/8/2014 HĐTP-TANDTC 21 Quyết định giám đốc thẩm số 17/2014/KDTM-GĐT ngày 7/10/2014 HĐTP-TANDTC 22 Quyết định giám đốc thẩm số 18/2014/KDTM-GĐT ngày 09/10/2014 HĐTP-TANDTC 23 Quyết định giám đốc thẩm số 20/2014/KDTM-GĐT ngày 14/10/2014 HĐTP-TANDTC 24 Quyết định giám đốc thẩm số 03/2015/KDTM-GĐT ngày 15/4/2015 HĐTP-TANDTC 25 Quyết định giám đốc thẩm số 07/2015/KDTM-GĐT ngày 17/4/2015 HĐTP-TANDTC 26 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2015/KDTM-GĐT ngày 07/5/2015 HĐTP-TANDTC 27 Quyết định giám đốc thẩm số 10/2015/KDTM-GĐT ngày 08/5/2015 HĐTP-TANDTC 172 28 Quyết định giám đốc thẩm số 11/2015/KDTM-GĐT ngày 08/5/2015 HĐTP-TANDTC 29 Quyết định giám đốc thẩm số 13/2015/KDTM-GĐT ngày 21/5/2015 HĐTP-TANDTC 30 Quyết định giám đốc thẩm số 14/2015/KDTM-GĐT ngày 21/5/2015 HĐTP-TANDTC 31 Quyết định giám đốc thẩm số 15/2015/KDTM-GĐT ngày 22/5/2015 HĐTP-TANDTC 32 Quyết định giám đốc thẩm số 17/2015/KDTM-GĐT ngày 27/7/2015 HĐTP-TANDTC 33 Quyết định giám đốc thẩm số 19/2015/KDTM-GĐT ngày 31/7/2015 HĐTP-TANDTC 34 Quyết định giám đốc thẩm số 20/2015/KDTM-GĐT ngày 16/10/2015 HĐTP-TANDTC 35 Quyết định giám đốc thẩm số 21/2015/KDTM-GĐT ngày 22/10/2015 HĐTP-TANDTC 36 Quyết định giám đốc thẩm số 22/2015/KDTM-GĐT ngày 30/10/2015 HĐTP-TANDTC 37 Quyết định giám đốc thẩm số 23/2015/KDTM-GĐT ngày 05/11/2015 HĐTP-TANDTC 38 Quyết định giám đốc thẩm số 24/2015/KDTM-GĐT ngày 05/11/2015 HĐTP-TANDTC 39 Quyết định giám đốc thẩm số 25/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/2015 HĐTP-TANDTC 40 Quyết định giám đốc thẩm số 26/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/2015 HĐTP-TANDTC 41 Quyết định giám đốc thẩm số 28/2015/KDTM-GĐT ngày 04/12/2015 HĐTP-TANDTC 173 42 Quyết định giám đốc thẩm số 29/2015/KDTM-GĐT ngày 16/12/2015 HĐTP-TANDTC 43 Quyết định giám đốc thẩm số 03/2016/KDTM-GĐT ngày 15/3/2016 HĐTP-TANDTC 44 Quyết định giám đốc thẩm số 07/2016/KDTM-GĐT ngày 20/5/2016 HĐTP-TANDTC 45 Quyết định giám đốc thẩm số 10/2016/KDTM-GĐT ngày 20/5/2016 HĐTP-TANDTC 46 Quyết định giám đốc thẩm số 11/2016/KDTM-GĐT ngày 05/7/2016 HĐTP-TANDTC 47 Quyết định giám đốc thẩm số 12/2016/KDTM-GĐT ngày 06/7/2016 HĐTP-TANDTC 48 Quyết định giám đốc thẩm số 14/2016/KDTM-GĐT ngày 02/8/2016 HĐTP-TANDTC 49 Quyết định giám đốc thẩm số 19/2016/KDTM-GĐT ngày 22/11/2016 HĐTP-TANDTC 50 Quyết định giám đốc thẩm số 01/2017/KDTM-GĐT ngày 01/3/2017 HĐTP-TANDTC 51 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2017/KDTM-GĐT ngày 01/3/2017 HĐTP-TANDTC 52 Quyết định giám đốc thẩm số 07/2017/KDTM-GĐT ngày 12/5/2017 HĐTP-TANDTC 53 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2017/KDTM-GĐT ngày 19/5/2017 HĐTP-TANDTC 54 Quyết định giám đốc thẩm số 09/2017/KDTM-GĐT ngày 19/5/2017 HĐTP-TANDTC 55 Quyết định giám đốc thẩm số 10/2017/KDTM-GĐT ngày 19/5/2017 HĐTP-TANDTC 174 56 Quyết định giám đốc thẩm số 11/2017/KDTM-GĐT ngày 22/5/2017 HĐTP-TANDTC 57 Quyết định giám đốc thẩm số 12/2017/KDTM-GĐT ngày 22/5/2017 HĐTP-TANDTC 58 Quyết định giám đốc thẩm số 13/2017/KDTM-GĐT ngày 22/5/2017 HĐTP-TANDTC 59 Quyết định giám đốc thẩm số 19/2017/KDTM-GĐT ngày 23/6/2017 HĐTP-TANDTC 60 Quyết định giám đốc thẩm số 22/2017/KDTM-GĐT ngày 14/7/2017 HĐTP-TANDTC 61 Quyết định giám đốc thẩm số 25/2017/KDTM-GĐT ngày 06/9/2017 HĐTP-TANDTC 62 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2018/KDTM-GĐT ngày 16/5/2018 HĐTP-TANDTC 63 Quyết định giám đốc thẩm số 04/2018/KDTM-GĐT ngày 18/5/2018 HĐTP-TANDTC 64 Quyết định giám đốc thẩm số 05/2018/KDTM-GĐT ngày 18/5/2018 HĐTP-TANDTC 65 Quyết định giám đốc thẩm số 06/2018/KDTM-GĐT ngày 16/7/2018 HĐTP-TANDTC 66 Quyết định giám đốc thẩm số 09/2018/KDTM-GĐT ngày 10/8/2018 HĐTP-TANDTC 67 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2003/HĐTP-KT ngày 29/5/2003 HĐTP – TANDTC 68 Quyết định giám đốc thẩm số 03/2004/HĐTP-KT ngày 26/02/2004 HĐTP – TANDTC 69 Quyết định giám đốc thẩm số… ngày 06/01/2010 Hội đồng Thẩm phán TANDTC), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Nguyên đơn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam với bị đơn Công ty xuất 175 nhập nông sản thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Do Chánh án TANDTC kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 09/2006/KDTM-PT ngày 21/11/2006 Tòa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng) 70 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh với bị đơn Cơng ty TNHH Đại Hàn 71 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam với bị đơn ông Đinh Hồng Quân (Do Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 09/2014/KDTM-PT ngày 20/01/2014 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội 72 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 HĐTP-TANDTC 73 Quyết định giám đốc thẩm số 09/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 HĐTP- TANDTC 74 Quyết định giám đốc thẩm số 10/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 HĐTP-TANDTC 75 Thông báo giải đơn đề nghị số 100/TB-GĐKTII ngày 14/4/2017 TANDTC 76 Quyết định giám đốc thẩm số 14/2017/DS-GĐT ngày 18/5/2017 HĐTP-TANDTC 77 Thông báo giải đơn đề nghị giám đốc thẩm số 162/TB-TA ngày 29/6/2017 TANDTC 78 Tòa án nhân dân tối cao ( Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, sau có định rút kháng nghị), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Nguyên đơn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam với bị đơn Công ty TNHH 176 thành viên Thương mại Du lịch Quản lý bến xe khách Sầm Sơn (Do Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 191/2013/KDTM-PT ngày 18/10/2013 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội) 79 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao kinh doanh – thương mại năm 2013-2015, Hà Nội 2017 80 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Vũ Thị Loan phạm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Bản án phúc thẩm số 375/2014/HSPT ngày 24/7/2014 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội (Kháng nghị số 14/KN-HS ngày 20/7/2017 Chánh án TANDTC) 81 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ số 08/2016/AL ngày 17/10/2016, Hà Nội 82 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Án lệ số 13/2017/AL ngày 14/12/2017, Hà Nội 83 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Án lệ số 11/2017/AL ngày 14/12/2017, Hà Nội 84 Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SeaBank – Công ty Nguyễn Thành Trung 177 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƢỢC HỎI, PHỎNG VẤN PHỤC VỤ LUẬN ÁN STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG HỎI TS Nguyễn Thúy Sự khác chấp tài sản Hiền (Phó Chánh án người thứ ba với bảo lãnh? TANDTC) Ths Tống Anh Hào Quan điểm bảo vệ người nhận bảo (ngun Phó Chánh đảm tình? án TANDTC) (ngày 09/01/2019) Thẩm phán TANDTC Về thời điểm chuyển quyền sở hữu Chu Xuân Minh hợp đồng chuyển nhượng bất (ngày 11/01/2019) động sản? Ths Lê Văn Minh Ths Đặng Xuân Đào (Tháng 4/2019) Những sai sót phổ biến việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp cao, TAND cấp tỉnh? Thẩm quyền thời hiệu giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mại? Những sai sót thường gặp NGÀY TIẾN HÀNH 24/12/2018 09/01/2019 - 11/01/2019 20/01/2019 16/4/2019 công tác giải vụ án kinh doanh, thương mại? Gordon J.Low (Thẩm Kinh nghiệm hòa giải tranh phán Hoa Kỳ) chấp liên quan đến biện pháp bảo đảm (21/5/2018) Hoa Kỳ? TS Hồ Quang Huy PGS.TS Nguyễn Văn Thuân (nguyên Phó Chánh án TANDTC) Những điểm BLDS 2015 liên quan đến bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh? Những vướng mắc Luật Đất đai 2013? 178 21/5/2018 24/12/2018 05/10/2019 ... tục giám đốc thẩm, tái thẩm 113 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao ... XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM ĐỐI VỚI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 64 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn giải. .. giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 64 3.2 Thực trạng pháp luật xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng