• “Một tập hợp những người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò, nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau” Bài giảng Kỹ nă
Trang 11
Thành quả
Công cụ
Nền tảng
Tiềm ẩn
Quan sát được
Trang 22
Trang 3Nhạc điệu Không gian
Vận động
Trang 44
Không ai mạnh bằng
tất cả chúng ta công lại!
Trang 55
Phát huy sức mạnh bộ não
• Tạo lập môi trường
–Vui vẻ –An toàn –Tích cực
• Ứng xử tích cực
–Với chính mình –Với mọi người
Trang 66 Thiếu TIN C ẬY
Ngại XUNG ĐỘT
Thiếu CAM KẾT
Trốn TRÁCH NHIỆM
KẾT QUẢ CHUNG
Trang 7HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG SLIDE
Trang 11Khái niệm Kỹ năng
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng
vận dụng những kiến thức thu đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế”;
Theo Từ điển Giáo khoa tiếng Việt: “Kỹ năng
là khả năng thực hành thành thạo”
Kỹ năng là hành động tự động hóa nhờ luyện
tập
(Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ; Hành vi là 4 yếu
tố cốt lõi để hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân)
Trang 12• “Một tập hợp những người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi
thành viên có vai trò, nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau” (Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm, GS.Đặng Đình Bôi, ĐH
Nông Lâm TP.HCM)
• “Một nhóm người cùng làm việc với nhau để
theo đuổi một mục đích cụ thể nhằm đạt được
thành công” (Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm,
Nguyễn Văn Phương, HVCNBCVT TP.HCM,
2011)
Khái niệm nhóm
Trang 13Nhiều học giả công nhận Khái niệm nhóm như sau:
• Cùng theo đuổi một triết lý, các tư tưởng
và giá trị
• Cùng cam kết giải quyết vấn đề đang gặp
• Cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và hỗ trợ nhau nhằm đạt được nhiệm vụ chung
• “All for one and one for all”
Khái niệm nhóm
Trang 1515
Nhóm hay Đám đông?
Trang 18Giá trị chung
Trang 19Phân loại nhóm
Nhóm không chính thức: là nhóm hình
thành tự nhiên từ nhu cầu của mỗi thành viên Ví dụ: nhóm bạn cùng sở thích, cùng mối quan tâm,…
Nhóm chính thức: là nhóm đƣợc hình
thành xuất phát từ nhu cầu của một tổ
chức, trên cơ sở quyết định của tổ chức
đó
Trang 20Nhóm sản xuất Nhóm quản lý
Nhóm đặc nhiệm Công việc vất vả
Trang 21Nhóm chính thức
i Phân loại nhóm theo mục tiêu công việc:
• Nhóm giải pháp: nhằm nghiên cứu những
vấn đề nan giải, cụ thể và đƣa ra các biện pháp
• Nhóm chạy việc: có trách nhiệm chính thức
nhằm dẫn dắt các nhóm khác
• Nhóm thực thi: có chức năng thực thi các
nhiệm vụ đƣợc phân công
Trang 22Nhóm chính thức
ii Nhóm theo chức năng:
• Nhóm quan hệ hàng dọc: gồm 1 người quản lý
và các thành viên (hoạt động theo mệnh lệnh)
• Nhóm quan hệ hàng ngang: các thành viên có
vị trí ngang hàng nhưng khác về chuyên môn
• Nhóm phục vụ cho mục đích đặc biệt: phục vụ
cho dự án đặc biệt và tự giải tán khi hoàn thành
• Nhóm theo dự án: liên kết các thành viên ở các
bộ phận khác nhau
Trang 23Nhóm chính thức
ii Nhóm theo chức năng (tt):
• Nhóm theo công việc: tổ chức công việc và hỗ
trợ các thành viên hoàn thành nhiệm vụ (theo
suốt tiến trình công việc)
• Nhóm hoàn thiện chất lượng: mục tiêu là hoàn
thiện chất lượng của sản phẩm và dịch vụ, nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng, hoàn
thiện hoạt động nhóm Nhóm thường thực thi
nhiệm vụ sáng tạo và đưa ra những ý tưởng
mới
Trang 24Nhóm chính thức
iii Nhóm theo môi trường làm việc mới:
• Nhóm làm việc qua mạng (Virtual teams):
các thành viên ở các vị trí địa lý khác nhau hoặc tổ chức bị phân tán có thể làm việc
và liên hệ với nhau thông qua sự trợ giúp của CNTT
• Nhóm toàn cầu: thành viên nhóm từ nhiều
quốc gia khác nhau
Trang 25Sự cần thiết của làm việc nhóm
Ăn một mình đau tức Làm một mình cực thân
Trang 26Lưu lượng thông tin
di chuyển trên Internet tăng
30%/tháng : Tăng gấp đôi sau 100 ngày
Trang 27Tầm quan trọng của làm việc nhóm
Thỏa mãn nhu cầu thể hiện và khẳng định mình của mỗi thành viên (khi họ đứng một mình khó mà thể hiện đƣợc)
Cái “tôi” cá nhân bị phá vỡ, sự thân thiện
Trang 28Tầm quan trọng của làm việc nhóm
Công việc được thực hiện tốt hơn vì có kiến thức và kinh nghiệm rộng hơn, khả năng giải quyết vấn đề nhanh chóng, hiệu quả
Luôn sẵn sàng phản ứng trước những thay đổi và nguy cơ rủi ro
Chia sẻ trách nhiệm công việc và cam kết vì mục tiêu chung của cả nhóm
Ủy thác công việc hiệu quả
Trang 2929
Đến với nhau chỉ là sự khởi đầu
Làm việc cùng nhau là sự tiến bộ
Giữ đƣợc nhau mới là thành công
Henry Ford
Trang 3030
Muốn hoàn thành tốt sự nghiệp cũng nhƣ kinh doanh, phải tạo quanh mình một Êkíp, một tập
thể gồm những đồng đội chân tình đồng chí
hướng Muốn vậy phải thật sự yêu quý, thực sự
cầu mong cho đồng đội thành đạt nhƣ mình hoặc hơn mình Không ghen tị, thành kiến, vùi dập,
không ƣu ái riêng ai Không cầu mong đồng đội tung hô ca tụng mình, không chỉ thích nghe lời
xuôi tai mà phải chú ý lắng nghe những lời góp
ý phê bình của đồng đội với mình Luôn khiêm
Trang 31Một là số quá nhỏ để làm nên sự vĩ đại
Nếu bạn nghĩ bạn đại diện cho toàn bộ bức tranh, bạn sẽ không
bao giờ thấy được bức tranh lớn hơn
Không có ai trong số chúng ta là quan trọng hơn người khác
Trang 321.2 Đăc điểm tâm lý nhóm
Trang 331.3 Các nguyên tắc làm việc nhóm
1.3.1 Vai trò của các thành viên trong nhóm:
Có 7 vai trò mỗi thành viên trong nhóm có thể đảm nhận:
Người lãnh đạo nhóm: Tìm kiếm các thành viên mới và
nâng cao tinh thần làm việc, có khả năng phán đoán chính xác năng lực và tính cách của các thành viên, biết cách vượt qua những yếu điểm, giải quyết khó khăn
Người góp ý: Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của
nhóm.Phân tích giải pháp, tạo phương sách chỉnh lý khả thi
Người bổ sung: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy Lường
trước được nguy cơ và chỉnh đốn sự việc
Trang 34Vai trò của các thành viên trong nhóm
Người giao dịch: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm,
ngoại giao tốt và phán đoán đúng nhu cầu của người khác
Người điều phối: Lôi kéo mọi người làm việc chung với
nhau theo phương án liên kết
Người giám sát: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các tiêu
chuẩn cao, người luôn theo chuẩn mực, mô phạm
Người tham gia ý kiến: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi
mới của toàn nhóm, luôn có ý kiến lạc quan, sinh động, thú
vị
Trang 35Để đảm nhận tốt vai trò của một thành viên tích cực trong nhóm, mỗi người cần có ý thức :
• Đưa ra ý tưởng, quan điểm, tìm kiếm thông tin
• Hoàn tất mọi nhiệm vụ được giao đúng thời hạn, đúng tiêu chuẩn đã định
• Hỗ trợ người khác và yêu cầu sự giúp đỡ khi cần thiết
• Tôn trọng, hài hòa, giảm căng thẳng, khích lệ, thỏa hiệp, đồng hành cùng các thành viên khác
Trang 37
• Biện pháp đẩy mạnh đoàn kết trong nhóm :
- Hãy chắc chắn rằng tất cả các thành viên trong
nhóm có mặt tại các buổi họp nhóm
- Tạo thêm cơ hội cho các thành viên nhóm làm việc
cùng nhau, trao đổi cởi mở với nhau
- Tham gia vào các hoạt động mang tính cộng đồng
- Làm cho nhân viên cảm thấy rằng họ là một phần của một tổ chức “đặc biệt”
Trang 38CHƯƠNG 2:
XÂY DỰNG NHÓM LÀM VIỆC
HIỆU QUẢ
Trang 39Chương 2: Các yếu tố tạo nên thành công khi làm việc nhóm
2.1Tổ chức nhóm làm việc
2.2 Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm
rõ ràng
2.3 Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
2.4 Duy trì hoạt động truyền thông hiệu quả
2.5 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm
2.6 Tăng cường động lực làm việc
Trang 412.1.2 Các giai đoạn hình thành và
phát triển nhóm
• Hình thành (Forming): giai đoạn khởi đầu hình
thành nhóm, mọi thứ đều mới lạ
• Bão táp (Storming): tranh luận, bất đồng
• Quy chuẩn (Norming): thiết lập kỷ cương, quy
chế để giải quyết bất đồng, quy tắc ứng xử hài hòa
• Hoàn thiện (Performing): thực thi và hoàn thành
mục tiêu của nhóm
Trang 4242
Sóng gió
Hình thành chuẩn mực
Hoạt động thành công
Thành lập mới
Thành
lập
Trang 432.2.2 Đặc trưng của nhóm hoạt động hiệu quả
• Năng lực: mỗi người có tài năng, kiến
thức, kinh nghiệm và bí quyết chuyên môn
cần thiết để triển khai công việc đồng thời
tìm cách để mọi thành viên phát huy tối đa
năng lực
• Đồng tình về mục tiêu: mọi thành viên đều
có thể tham gia xác định mục tiêu chung
cụ thể và thực tế
Trang 44Đặc trưng của nhóm hoạt động hiệu quả
• Hết mình vì mục tiêu chung: Sự tận tâm
thôi thúc mọi người nỗ lực làm việc cho dù gặp khó khăn Sự kề vai sát cánh có thể
khắc phục các mối bất hòa của tập thể
• Mọi thành viên đều đóng góp và cùng
được hưởng lợi: Lợi ích tương xứng với
mức độ đóng góp của và nên làm rõ lợi
ích là gì để thu hút sự quan tâm của mọi
người
Trang 45Đặc trưng của nhóm hoạt động hiệu quả
• Môi trường mang tính xây dựng và khuyến khích: sự hỗ trợ của cấp trên, cơ cấu
không nặng về thứ bậc, cơ chế khen
thưởng phù hợp, kinh nghiệm làm việc
theo nhóm (có kỹ năng lắng nghe, giao
tiếp, thái độ cởi mở, rộng lượng, phối hợp với người khác, tập trung vào nhiệm
vụ,…)
Trang 462.2Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ
Trang 472.1 Xây dựng mục tiêu của nhóm
Xác định mục tiêu theo nguyên tắc
S.M.A.R.T
– Specific: cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu
– Measurable: đo đếm đƣợc
– Achievable: có thể đạt đƣợc
– Realistic: thực tế, không viển vông
– Time bound: có thời hạn
Trang 48Xây dựng mục tiêu
• Trưởng nhóm có nhiệm vụ giới thiệu rõ ràng về mục tiêu của dự án; làm cho các thành viên cảm nhận một phần nhiệm vụ bắt đầu từ việc tham gia xác định chính xác mục tiêu
• Mục tiêu tổng thể có thể được chia thành nhiều mục tiêu nhỏ
Trang 492.1 Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ
của nhóm
Lên kế hoạch phân công nhiệm vụ và tổ chức nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu công việc:
- Xác định những nhiệm vụ cụ thể của nhóm
- Xem xét trình độ và kỹ năng của mỗi thành
viên để giao phó nhiệm vụ phù hợp
- Chỉ định những thành viên phù hợp nhất trong nhóm thực hiện công việc
Trang 50Bảng mô tả công việc của các thành viên nhóm:
Lãnh đạo
nhóm
- Nắm rõ toàn bộ dự án
- Sử dụng nhóm để hoàn thành mục tiêu
- Giám sát tiến trình công việc
- Hướng dẫn nhưng không chi phối
- Đảm bảo mọi người đều có đóng góp và ý kiến của mọi người được lắng nghe
- Giúp nhóm có được các mối quan hệ công việc hiệu quả
Cố vấn nhóm - Bảo vệ nhóm trong tổ chức
- Giao tiếp liên lạc với các bộ phận trung gian
Trang 51Bảng mô tả công việc của các thành viên nhóm:
Điều phối viên -Xếp lịch và bố trí các hoạt động, các cuộc họp
-Làm việc như một nhân viên thông thường -Đảm bảo các thành viên khác tham gia đầy đủ các hoạt động
Giám sát viên -Hỗ trợ đẩy mạnh văn hóa nhóm
-Tập trung sinh lực vào công việc -Lắng nghe ý kiến của mọi người
Ghi chép và
lưu hồ sơ
-Ghi biên bản và lưu trữ hồ sơ các cuộc họp nhóm
Trang 522.2 Trách nhiệm của các thành viên
Mỗi thành viên đều cần có trách nhiệm:
• Hoàn tất mọi nhiệm vụ đƣợc giao đúng
Trang 532.2 Trách nhiệm của các thành viên
“Sẵn sàng đứng ra gánh vác trách nhiệm
trong những lúc khó khăn nhất không phải
là việc dễ dàng nhưng nhóm cũng sẽ làm việc hết mình vì bạn bởi vì họ thấy trong
tương lai có thể bạn sẽ được giữ một vị trí
trong Ban lãnh đạo” (Richard Templar,
The Rules of Management)
Trang 543 Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
3.1 Điều kiện vật chất
3.2 Nội quy làm việc
3.2 Quy trình công việc
Trang 553.1 Điều kiện vật chất
Một căn phòng để nhóm tổ chức họp hành sẽ thu được lợi ích trọn vẹn nếu thu hút mọi
người thường xuyên tập trung Để đạt được mục đích này, nên:
• Trang bị những công cụ cần thiết để làm việc: máy tính, internet,…
• Bố trí nhiều tập giấy, bút khuyến khích mọi
người ghi chép và cho ý kiến
Trang 563.1 Điều kiện vật chất
• Định kì tổ chức những buổi tiệc nhỏ kết hợp mời một vị khách đáng kính và giàu kinh
nghiệm đến nói chuyện, thảo luận
• Xây dựng không gian thân thiện và thoải mái bằng ghế salon, ghế tựa, bàn cà phê
• Trang bị một tủ lạnh nhỏ chứa đồ uống và
đồ ăn nhẹ
• Không khí, ánh sáng đầy đủ
Trang 573.2 Nội quy làm việc
Nhóm cần bàn bạc và thống nhất nội quy làm việc riêng giúp nhóm giải quyết công việc một cách trôi chảy và tránh được những rắc rối trong tương lai
Ví dụ:
• Tất cả các cuộc họp sẽ bắt đầu và kết thúc đúng giờ
• Mỗi cuộc họp phải có chương trình cụ thể
• Tất cả các thành viên phải có mặt và tham gia vào họp nhóm
• Những ý kiến phê bình phải mang tính xây dựng
• Các ý kiến và quan điểm khác nhau sẽ được nhìn nhận và xem xét
Trang 583.3 Quy trình công việc
• Vạch ra quy trình giải quyết công việc là một phương pháp thiết thực và hiệu quả
• Quy trình là một chuỗi các bước logic để
giải quyết vấn đề hay đưa ra quyết định
(Stephen Barker-Rob Cole, Project
Management)
Trang 593.3 Quy trình công việc
• Ví dụ quy trình quản lý dự án gồm 5 giai
đoạn: Khởi sự, Lập kế hoạch, Thực thi,
Kiểm soát, Kết thúc
• Việc thiết lập quy trình làm việc phụ thuộc vào tình hình của dự án hay của công việc hoặc có thể chịu ảnh hưởng của một vài
chuẩn mực nào đó Đôi khi đó đơn giản là cách làm việc hiệu quả nhất thường thấy trong lĩnh vực của nhóm
Trang 604 Duy trì hoạt động truyền thông hiệu quả
4.1 Các dạng truyền thông trong nhóm 4.2 Lắng nghe – chìa khóa của truyền
thông
Trang 614.1 Các dạng truyền thông trong nhóm
Truyền thông là gì?
Các dạng truyền thông
Trang 624.1 Các dạng truyền thông trong nhóm
Truyền thông (Communication) là quá
trình trao đổi thông tin, ý tưởng, cảm xúc
thông qua các phương tiện giao tiếp khác
nhau nhằm đạt được mục tiêu nhất định
Trong cuộc sống hàng ngày, truyền thông
thể hiện mọi nơi, mọi lúc, mọi tổ chức,
dưới các dạng: hướng dẫn, thông báo,
thuyết phục, động viên, đề nghị, tư vấn,
đàm phán,…
Trang 63M« h×nh giao tiÕp:
M« h×nh giao tiÕp kh¸i qu¸t:
Ngêi göi tin/
Ngêi göi tin
Th«ng tin
®i Th«ng tin ph¶n håi
Trang 64M« h×nh giao tiÕp chi tiết:
M· ho¸
TruyÒn ®i NhËn
Gi¶i m·
NhiÔ
u
Ph¶n håi ngîc
Trang 65CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH
* Người gửi :
là người cung cấp thông tin đầu tiên, và sau đó tiếp nhận thông tin phản hồi
* Người nhận:
Là người ban đầu tiếp nhận thông tin nhưng sau
đó cũng gửi thông tin phản hồi trở lại
* Thông tin phản hồi:
Thể hiện thái độ, phản ứng của người nhận khi tiếp nhận thông tin từ người gửi
Trang 66CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH
* Mã hoá:
Là việc chuyển thông tin cần gửi thành lời nói, chữ viết, các hình tượng, ngôn ngữ không lời,
* Giải mã:
Là quá trình hiểu những tín hiệu nhận
được từ người gửi tin Giải mã sai sẽ dẫn tới hiểu nhầm thông tin
* Nhiễu:
Là các yếu tố tác động làm cho thông tin
bị méo mó, sai lệch
Trang 674.1 Các dạng truyền thông trong nhóm
Căn cứ vào phương tiện giao tiếp (các yếu tố
mà con người sử dụng để trao đổi thông tin) để
phân loại truyền thông:
• Truyền thông ngôn ngữ: Là quá trình truyền tải
thông điệp sử dụng hệ thống ngôn ngữ (từ ngữ)
• Truyền thông phi ngôn ngữ:Là quá trình truyền
tải thông điệp mà không sử dụng từ ngữ như nét
mặt, nụ cười, ánh mắt, dáng vẻ, khoảng cách,
Trang 68
Hữu thanh Vô thanh
Phi ngôn ngữ
Giọng nói (chất giọng, âm lƣợng,
độ cao…), tiếng thở dài, kêu la, gắt gỏng,…
Điệu bộ, dáng
vẻ, trang phục, nét mặt, ánh mắt, di chuyển,
Trang 69Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Hì nh ảnh 55%
Trang 71Các biểu hiện cụ thể của ngôn ngữ không lời:
– Tiếp xúc: Bắt tay, ôm hôn, ôm eo, vỗ vai, xoa đầu – Khoảng cách hai bên: Đứng xa thì quan hệ xã giao,
gần thì thân thiện Ngoại lệ: Người Mỹ La tinh thích đứng gần, người Châu Âu thích đứng xa
– Tư thế: Chống nạnh thể hiện sự ra oai; khoanh tay
trước ngực thể hiện sự thách thức, khép kín không muốn giao tiếp; Chắp tay sau lưng thể hiện tư thế ông chủ; ngồi cúi phía trước, tay chống cằm là
đang chăm chú; ngả ra sau lưng thể hiện mệt mỏi hoặc sự thoải mải,
Trang 72Các biểu hiện cụ thể của ngôn ngữ không lời:
– Hướng nhìn: Phải nhìn thấy mặt người đối thoại
– Cử chỉ: nhìn đồng hồ là sốt ruột; gãi sau gáy, ngậm bút
là đang bối rối; đi qua đi lại, tay chắp sau lưng là đang suy nghĩ,
– Nét mặt: Là nơi biểu hiện sinh động nhất mọi sắc thái
tình cảm của con người (vui buồn, giận dữ, )