Chiến lược giá cả

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xnk thủy sản CASEAMEX.pdf (Trang 61 - 65)

5. Nội dung và các kết quả ựạt ựược

4.5.3 Chiến lược giá cả

để có thể cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước thì Công ty luôn ựặt vấn ựề giá cả lên hàng ựầu, mặc dù sản phẩm có chất lượng tốt nhưng giá cả lại quá cao thì liệu khách hàng có sử dụng sản phẩm của Công ty hay không? đó là một câu hỏi mà tất cả các doanh nghiệp ựều quan tâm. Bên cạnh Công ty Caseamex có rất nhiều ựối thủ cạnh tranh với quy mô sản xuất tương ựối lớn, họ không ngừng hoàn thiện và mở rộng quy mô sản xuất của mình bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Vì thế ựể cạnh tranh với các Công ty trong nước và nước ngoài thì Công ty Caseamex luôn áp dụng chiến lược giá cả một cách thắch hợp và linh hoạt.

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁP CHO HOẠT đỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN

CẦN THƠ - CASEAMEX

Trên cơ sở dựa vào những tồn tại và nguyên nhân của Công ty trong quá trình phân tắch. Tôi xin trình bày một số giải pháp nhằm thúc ựẩy hoạt ựộng xuất khẩu thủy sản của Công ty CASEAMEX :

Tồn tại Giải pháp

1. Nguyên liệu ựầu vào khan hiếm, không ổn ựịnh.

- Công ty cần phải tổ chức thu mua nguyên liệu có hiệu quả với chất lượng và giá cả hợp lý. Tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhập khẩu ổn ựịnh phục vụ sản xuất, kinh doanh.

- Hỗ trợ người nông dân về vốn, kỹ thuật, ựể ựảm bảo nguồn nguyên liệu trong thời gian dài. đồng thời ràng buộc người nông dân các tiêu chuẩn chất lượng, dư lượng khác sinh, kắch cỡ mà Công ty cần.

- Mở rộng hơn nữa diện tắch nuôi trồng thủy sản mà Công ty ựang có ựể ựáp ứng nhiều hơn yêu cầu về nguyên liệu cho Công ty.

2. Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.

- để ựối phó với tình hình khủng hoảng kinh tế, Công ty cần nhìn nhận các thị trường tiêu thụ một cách cẩn thận, chắnh xác ựể có kế hoạch sản xuất với số lượng phù hợp.

- Kết hợp với nhà nước tăng cường xúc tiến, quảng bá thương hiệu Công ty rộng rãi hơn.

- đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu vào thị trường Mỹ, EU.

- Mở rộng thêm thị trường các nước thành viên và thị phần hiện tại.

- Tận dụng sự giúp ựỡ, hỗ trợ của nhà nước ựể cập nhật thông tin, nắm bắt thị trường.

- Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của các nước EU và Mỹ rất lớn nên cần phải nâng cao chất lượng ựể ựáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

3. Gặp khó khăn trong việc nắm bắt cũng như dự ựoán giá thủy sản xuất khẩu

- Cần xây dựng ựội ngũ nhân viên chuyên nắm bắt thông tin về giá cả xuất khẩu thủy sản, cũng như dự báo giá xuất khẩu ựể hoạch ựịnh chiến lược xuất khẩu hợp lý.

- Cần thận trọng hơn về vấn ựề giá trong việc thu mua nguyên liệu ựầu vào dự trữ phục vụ sản xuất.

4. Máy móc thiết bị sản xuất còn yếu kém.

- Cần ựầu tư thêm máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất, nâng cấp nhà xưởng ựáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm, không gây ô nhiễm môi trường.

- Công tác sửa chữa máy móc thiết bị cũng hết sức quan trọng, tổ chức sửa chữa phải năng ựộng, sáng tạo và chủ ựộng trong công việc, phải lên kế hoạch sửa chữa ựịnh kỳ ựể không có lúng túng khi sự cố xảy ra. Có kế hoạch bảo dưỡng hàng tháng ựể máy móc vận hành một cách thuận lợi.

5. Chất lượng sản phẩm chưa tương thắch với nhu cầu thị trường.

- Luôn luôn nâng cao, luôn luôn cải tiến chất lượng sản phẩm, làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, tạo ựiều kiện cho việc tiêu thụ hàng hóa, nhằm tăng nhanh tốc ựộ luân chuyển vốn và nâng cao mức lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cần chú ý ựến khâu cải tiến kiểu dáng, mẫu mã bao bì sản phẩm theo một nét riêng, ựộc ựáo nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

6. Thiếu vốn kinh doanh cũng là một vấn ựề hết sức khó khăn.

- Thường xuyên phân tắch ựánh giá hiệu quả sử dụng vốn, phân tắch tài chắnh ựể xác ựịnh ựiểm mạnh, ựiểm yếu của Công ty qua ựó quyết ựịnh sử dụng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả. - Ngoài ra, cần huy ựộng nguồn vốn kinh doanh từ các nguồn khác nhau như: cán bộ công nhân viên, cá nhân bên ngoài, từ các tổ chức tắn dụngẦ

7.Thị trường xuất khẩu không ổn ựịnh, gặp nhiều khó khăn.

- Cần mở rộng và có biện pháp kắch cầu, phát triển theo hướng ựa ựạng hóa sản phẩmẦkắch thắch sự quan tâm của người tiêu dùng ựến sản phẩm.

- đẩy mạnh công tác Marketing, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của Công ty.

- Tạo thêm nhiều loại sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thị trường.

- Hạn chế tối ựa ựể không mắc phải các vấn ựề về chất lượng sản phẩm. Tận dụng sự giúp ựỡ của nhà nước ựể tạo sự liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần xnk thủy sản CASEAMEX.pdf (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)