1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu

101 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 858 KB

Nội dung

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, là một mắt xích không thể thiếu để nền kinh tế của các quốc gia có thể vận hành ổn định, hiệu quả. Vì đây không chỉ là một kênh dẫn vốn hiệu quả mà còn cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhiều nhu cầu khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế. Để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thì một trong những nhân tố không thể thiếu đó là vốn. Vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất. Nếu không có vốn thì cũng sẽ không có hoạt động sản xuất kinh doanh. Với các ngân hàng vốn lại càng là nhu cầu cấp thiết vì ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Như vậy, huy động vốn được coi là vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, đồng thời cũng là vấn đề sống còn của các NHTM vì kết quả huy động vốn của NHTM ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của các NHTM và tác động đến toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập và phát triển như Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ nhận định trên và trong thời gian làm việc tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu tác giả nhận thấy công tác huy động vốn trong ngân hàng thương mại có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói riêng và phát triển kinh tế đất nước nói chung. Do đó, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.

Trang 1

Sau một thời gian được học tập và nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế tàichính Ngân hàng tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đến nay tôi đã hoànthành bản luận văn tốt nghiệp Để có được kết quả này, trước hết là nhờ sựgiúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo và hiệu quả của PGS.TS Nguyễn Hữu Tài-giáo viên trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài Tôi xin được bày tỏ lòngcảm ơn sâu sắc của mình tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu tài.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạylớp cao học Tài chính Ngân hàng khoá 15 nói chung và các thầy cô giáo trongkhoa Tài chính Ngân hàng nói riêng, những người đã cung cấp, truyền thụcho tôi nhiều kiến thức lý luận quý báu, để từ đó giúp ích rất nhiều cho tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như trong thực tiễn công tác.

Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp, hỗ trợ, chia sẻđộng viên từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cơ quan trong suốt quá trìnhhọc tập và hoàn thành bản luận văn này.

Học viên cao học

Nguyễn Văn Hồng

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTÓM TẮT LUẬN VĂN

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUYĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng Thương mại 3

1.1.1 Khái niệm ngân hàng 3

1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế 3

1.2 Vốn trong hoạt động của ngân hàng thương mại 7

1.2.1 Khái niệm vốn của ngân hàng thương mại 7

1.2.2 Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại và phương thức huyđộng vốn của ngân hàng thương mại 7

1.2.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn 13

1.3 Hiệu quả huy động vốn của NHTM 15

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn của NHTM 15

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM 15

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦUKHÍ TOÀN CẦU 26

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu 26

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 26

2.1.2 Mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu282.1.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầutrong những năm gần đây 32

2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCPDầu Khí Toàn Cầu 39

Trang 3

2.3.3 Nguyên nhân của các tồn tại 60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGHUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍTOÀN CẦU 64

3.1 Chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP Dầu Khí ToànCầu trong những năm tới 64

3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu 64

3.1.2 Định hướng phát triển cho hoạt động huy động tiền gửi của Ngânhàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu 66

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cấu 68

3.2.1 Mở rộng mạng lưới kinh doanh 68

3.2.2 Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm huy động tiền gửi 69

3.2.3 Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý, hấp dẫn và linh hoạt 72

3.2.4 Mở rộng các dịch vụ phục vụ khách hàng 74

3.2.5 Phát triển hoạt động Marketing 76

3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHTW : Ngân hàng Trung ươngNHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại

Trang 5

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức tại Hội sở chính 34

Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức tại Chi nhánh 35

BẢNGBảng 2.1 Tổng huy động của GP.Bank trong những năm vừa qua 33

Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng của GP.Bank trong các năm qua 34

Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng của GP.Bank trong các năm qua 35

Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu của GP.Bank 37

Bảng 2.5 Huy động tiền gửi và cho vay của GP.Bank qua các năm 40

Bảng 2.6 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng huy động 45

Bảng 2.7 Cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn củaGP.Bank 48

Bảng 2.8 Cơ cấu vốn huy động theo độ dài kỳ hạn của GP.Bank 50

Bảng 2.9 Bảng so sánh kỳ hạn cho vay và huy động 52

Bảng 2.10 Cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền 52

Bảng 2.11 Chi phí huy động tại GP.Bank 54

Bảng 2.12 Biểu lãi suất tiết kiệm VND áp dụng tại một số ngân hàng 56

Bảng 2.13 Bảng so sánh lãi suất huy động và lãi suất cho vay 57

Trang 6

Biểu 2.2 Biểu đồ dư nợ tín dụng của GP.Bank trong các năm qua 34

Biểu 2.3 Biểu đồ cơ cấu dư nợ tín dụng của GP.Bank theo kỳ hạn 35

Biểu 2.4 Biểu đồ cơ cấu dư nợ tín dụng của GP.Bank theo đối tượng 36

Biểu 2.5 Biểu đồ tình hình nợ xấu của GP.Bank 37

Biểu 2.6 Biểu đồ huy động tiền gửi của GP.Bank qua các năm 40

Biểu 2.7 Biểu đồ so sánh giữa tổng huy động và tổng cho vay 44

Biểu 2.8 Biểu đồ tỷ trọng huy động vốn theo đối tượng huy động 46

Biểu 2.9 Biểu đồ cơ cấu huy động tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạncủa GP.Bank 48

Biểu 2.10 Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo độ dài kỳ hạn 50

Biểu 2.11 Biểu đồ huy động tiền gửi theo loại tiền 53

Trang 7

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, là một mắtxích không thể thiếu để nền kinh tế của các quốc gia có thể vận hành ổn định,hiệu quả Vì đây không chỉ là một kênh dẫn vốn hiệu quả mà còn cung cấpnhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhiều nhu cầu khác trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.

Để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thìmột trong những nhân tố không thể thiếu đó là vốn Vốn là một trong nhữngyếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất Nếu không có vốn thì cũng sẽ không cóhoạt động sản xuất kinh doanh Với các ngân hàng vốn lại càng là nhu cầucấp thiết vì ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Như vậy, huy độngvốn được coi là vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước,đồng thời cũng là vấn đề sống còn của các NHTM vì kết qủa huy động vốncủa NHTM ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của các NHTM vàtác động đến toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế đangtrong quá trình hội nhập và phát triển như Việt Nam hiện nay.

Thông qua việc nghiên cứu để hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hiệuquả hoạt động huy động vốn đối với Ngân hàng Thương mại và xem xét, phântích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu, tác giả đánh giá những thành công,tồn tại và các nguyên nhân tồn tại của hoạt động này Luận văn đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn để từ đó làm cơ sởcho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu.

Trang 8

Chương I Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động huy động vốn

Hiệu quả hoạt động huy động vốn được thể hiện là huy động được đủvốn phục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn theo kế hoạch của ngân hàng, kết cấutừng khoản mục nguồn vốn phải hợp lý với chi phí và rủi ro ít nhất đảm bảocho hoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất.

Hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM được đánh giá bởi các chỉtiêu cơ bản sau:

1 Qui mô và tốc độ tăng trưởng

NHTM là loại doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, hoạt độngcủa NHTM nhằm mục đích cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận Do vậy, để tối đahoá lợi nhuận thì NHTM đòi hỏi phải luôn mở rộng kinh doanh, huy độngnguồn vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn có hiệu quả Một NHTM hoạt độnghiệu quả không thể là một ngân hàng có qui mô nguồn vốn huy động và sửdụng vốn thấp mà qui mô nguồn vốn phải đủ lớn và tốc độ tăng trưởng nguồnvốn tốt, phù hợp với năng lực quản lý vốn và nhu cầu sử dụng vốn có hiệuquả Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn là một trong các thước đo quan trọngđánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cũng như hiệu quả của công táchuy động vốn Lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố qui mô nguồnvốn và sử dụng vốn, chênh lệch giữa lợi tức thu được và chi phí bỏ ra bìnhquân trên một đồng vốn Vì vậy, một trong những điều kiện để NHTM hoạtđộng hiệu quả và phát triển thì nguồn vốn huy động của ngân hàng phải lớnvà không ngừng phát triển với tốc độ phù hợp với khả năng quản lý nguồnvốn, nhu cầu sử dụng vốn và thực trạng nguồn vốn của ngân hàng.

2 Cơ cấu vốn huy động

Nguồn vốn huy động của NHTM lớn và tốc độ tăng trưởng cao chưa đủđể đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn Danh mục đầu tư củaNHTM khá đa dạng mà mỗi loại đầu tư lại có những đặc điểm riêng, trong đó,

Trang 9

kì hạn đầu tư hay loại tiền là những đặc điểm quan trọng nhất gắn chặt với cơcấu nguồn vốn.

Nguồn vốn của NHTM có xuất xứ từ nhiều nguồn gốc với các kì hạnkhác nhau như vốn huy động từ nghiệp vụ nhận tiền gửi, vốn đi vay…Nguồnvốn có nhiều xuất xứ và các kì hạn khác nhau là cơ sở về tính đa dạng củanguồn vốn Song nhìn chung tính tự chủ của NHTM đối với mỗi nguồn vốnlại có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí trả lãi để có được quyền sử dụng vốn đó.Để có lợi nhuận cao, NHTM luôn mong muốn dùng nguồn vốn có chi phíthấp để đầu tư hay cho vay đối với các lĩnh vực có lợi tức cao; như dùng vốnngắn hạn để cho vay trung và dài hạn Tuy nhiên, NHTM không thể vì mụctiêu lợi nhuận mà làm như vậy, bởi điều đó sẽ đưa ngân hàng vào rủi ro khithanh toán cho khách hàng Những nguồn vốn với chi phí thấp ngân hàngthường ít được chủ động bởi tính lỏng của nó đối với khách hàng lớn; kháchhàng chủ động trong việc rút tiền Trong khi đó, những khoản đầu tư hay chovay có lợi tức cao của NHTM thường là những tài sản có tính lỏng thấp –NHTM sẽ khó khăn trong việc chuyển những tài sản đó thành tiền mặt Hơnnữa, khi cấu trúc kì hạn của nguồn vốn không phù hợp với cấu trúc kì hạn củadanh mục đầu tư hay cho vay, ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro khi thay đổilãi suất Chẳng hạn khi NHTM dùng nguồn ngắn hạn là tài sản nợ nhạy cảmvới lãi suất để cho vay trung và dài hạn là những tài sản ít nhạy cảm với lãisuất Khi lãi suất tăng làm chi phí huy động vốn của tài sản nợ nhạy cảm vớilãi suất tăng, trong khi đó lợi tức thu được từ những tài sản Có ít nhạy cảmvới lãi suất không thay đổi đáng kể làm lợi nhuận của ngân hàng giảm, thậmchí có thể bị thua lỗ do chi phí huy động vốn lớn hơn lợi tức thu được từ chovay hay đầu tư Chính vì những lí do đó mà NHTM luôn phải duy trì một cơcấu vốn phù hợp với danh mục đầu tư hay cho vay của mình về kì hạn.NHTM chỉ được sử dụng một tỷ lệ nhất định nguồn vốn ngắn hạn để cho vay

Trang 10

trung và dài hạn, để hạn chế rủi ro thanh toán có thể gặp phải Nguồn vốn củaNHTM cũng cần được đa dạng để tránh rủi ro thanh khoản.

Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của một ngân hàng phải đảm bảo tínhổn định Một ngân hàng có thể huy động vốn với nhiều hình thức khác nhaunhưng nguồn huy động ổn định nhất vẫn là nguồn huy động từ dân cư Vì vậy,một NHTM được coi là có nguồn vốn ổn định khi nguồn vốn từ dân cư chiếmtỷ trọng lớn Tuy nhiên, nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế cũngcó những lợi thế nhất định Đó là chi phí huy động rẻ, nên nếu ngân hàng cóthể tính toán hợp lý chu kì thu chi trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thì ngân hàng sẽ chủ động hơn trong tính ổn định của nguồn vốn này.

- Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy độngbình quân.

Chỉ tiêu này cho biết nếu mức chênh lệch lãi suất cao hơn so với thịtrường thì nguồn vốn huy động có hiệu quả cao và ngược lại.

Trang 11

- Lãi suất huy động vốn bình quân = Chi phí huy động vốn/Tổng vốnhuy động

Nếu lãi suất huy động vốn bình quân của ngân hàng càng nhỏ so với thịtrường thì nguồn vốn huy động càng có hiệu quả cao và ngược lại nếu caohơn so với thị trường thì hiệu quả huy động là không cao Vì vậy, như ở trênđã nói chi phí trả lãi là thành phần quan trọng nhất của chi phí huy động vốn nênhoạt động huy động vốn chỉ đạt được hiệu quả về chi phí khi lãi suất huyđộng thấp hơn lãi suất huy động bình quân trên thị trường

Như vậy, để hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả thì qui mô huy độngvốn phải lớn và tăng trưởng đều đặn qua các năm đáp ứng nhu cầu sử dụngvốn có hiệu quả, qui mô và cơ cấu huy động phải phù hợp với qui mô sử dụngvốn, chi phí huy động vốn thấp.

Chương 2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Dầu khí Toàn Cầu

1 Giới thiệu về Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu

Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (GP.Bank), tiền thân là ngân hàngthương mại nông thôn Ninh Bình được thành lập và hoạt động tại Việt Namtheo Quyết định số 216/QĐ-NH5 ngày 13 tháng 11 năm 1993 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam và giấy phép hoạt động số 0043/NH-GP ngày13 tháng11 năm 1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày07/11/2005, ngân hàng thương mại nông thôn Ninh Bình đã chính thứcchuyển đổi mô hình hoạt động từ một ngân hàng nông thôn sang ngân hàngđô thị, đánh dấu một bước ngoặt mới trong quá trình phát triển của mình.

Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 13 tháng 11 năm 1993 với vốn điềulệ đăng ký là 5 tỷ đồng, tại thời điểm chuyển đổi mô hình hoạt động và đổitên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Toàn Cầu, vốn điều lệ củaGP.Bank chỉ là 135 tỷ đồng Cho tới nay vốn điều lệ của GP.Bank đã đạt

Trang 12

2.000 tỷ đồng và sẽ tăng lên 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010 Tổng tài sảncủa GP.Bank tại ngày 31 tháng 12 năm 2009 là 17.274 tỷ đồng.

2 Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCPDầu Khí Toàn Cầu

Trong phần thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Dầu KhíToàn Cầu tác giả đã phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn trêncơ sở phân tích các số liệu của Ngân hàng từ năm 2007 đến năm 2009 qua cácchỉ tiêu:

- Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động.- Cơ cấu nguồn vốn huy động.

- Chi phí nguồn vốn huy động.

Qua đó phác họa tương đối rõ nét thực trạng hiệu quả hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.

3 Đánh giá về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Dầu KhíToàn Cầu

* Những thành tựu đạt được

- Về quy mô và tốc động tăng trưởng: Quy mô nguồn vốn huy động quacác năm đã không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu về vốn để ngân hàngthực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tư của ngân hàng

- Về cơ cấu huy động tiền gửi:

Trong nguồn tiền gửi, tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao và ổnđịnh tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiến hành các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng.

Tiền gửi từ cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn và rất ổn định (khoảng 60%),đây là cơ cấu huy động rất tốt trong việc duy trì, ổn định và phát triển nguồnvốn huy động và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sử dụng vốn.

Nguồn vốn huy động được không những đáp ứng được nhu cầu cho vay

Trang 13

về quy mô mà còn đáp ứng về cơ cấu kỳ hạn góp phần hạn chế rủi ro thanhkhoản và rủi ro lãi suất

- Về chi phí huy động tiền gửi:

Về chi phí huy động, tuy thị trường tài chính Việt Nam trong nhữngnăm qua có những diễn biến rất bất ngờ gây khó khăn cho việc xác định lãisuất huy động, nhưng GP.Bank đã luôn bám sát được tình hình lãi suất huyđộng trên thị trường để huy động vốn với chi phí phù hợp.

* Những tồn tại cần khắc phục.

- Về quy mô và tốc động tăng trưởng:

Nguồn vốn huy động của GP.Bank tăng đều qua các năm nhưng tốc độtăng trưởng không đều Mặt khác, quy mô vốn huy động về cơ bản tuy đápứng nhu cầu sử dụng vốn nhưng so với các ngân hàng khác trong hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam thì còn rất khiêm tốn và nằm ở tốp các ngânhàng thương mại nhỏ

- Về cơ cấu huy động tiền gửi:

+ Cơ cấu của nguồn vốn về kỳ hạn còn nhiều bất cập, chưa hợp lý Trongtổng huy động thì kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng rất lớn, kỳ hạn trung và dài hạnchiếm tỷ lệ nhỏ nên rất bị động trong việc sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn sẽkhông cao

+ Tiền gửi từ tổ chức kinh tế trong các năm qua của GP.Bank có nhiềubiến động và tăng trưởng không đều kéo theo tổng nguồn vốn huy độngkhông ổn định, gây bất lợi cho hoạt động sử dụng vốn.

+ Công tác huy động vốn chưa thực sự gắn với việc sử dụng vốn Tốc độtăng trưởng giữa huy động và cho vay tăng trưởng không đồng đều nhau vàtổng dư nợ cho vay luôn nhỏ hơn tổng huy động làm giảm hiệu quả sử dụngvốn huy động Trong những năm qua, việc huy động vốn và cho vay củaNgân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chưa được cân đối tốt về kỳ hạn

+ Tiền gửi có kỳ hạn tuy là nguồn vốn ổn định nhưng có chi phí huy động

Trang 14

cao, còn nguồn tiền gửi không kỳ hạn tuy không ổn định nhưng lại có chi phíthấp Vì vậy, lượng tiền gửi không kỳ hạn mà GP.Bank huy động được cònchiếm tỷ trọng rất nhỏ cho nên lãi suất huy động bình quân bị đẩy cao.

- Về chi phí huy động tiền gửi:

Chi phí huy động vốn của GP.Bank cao hơn so với mức bình quân thịtrường Do phải đảm bảo duy trì và tăng trưởng nguồn vốn huy động,GP.Bank đã huy động tiền gửi với mức lãi suất cao hơn mức bình quân củathị trường vì vậy đã đây chi phí huy động lên cao làm giảm hiệu quả hoạtđộng huy động vốn của GP.Bank.

3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu

Trên cơ sở vận dụng các vấn đề lý thuyết đã được trình bày, tác giả đãphân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Dầu Khí Toàn Cầu Từ đó rút ra được những thành tựu và tồn tại tronghoạt động huy động vốn của Ngân hàng Những tồn tại của hoạt động huyđộng vốn đã nêu ở trên là cơ sở để tác giả đưa ra những giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầukhí Toàn Cầu.

Thứ nhất, mở rộng mạng lưới kinh doanh.

Thứ hai, hoàn thiện và phát triển các sản phẩm huy động tiền gửi.Thứ ba, xây dựng chính sách lãi suất hợp lý, hấp dẫn và linh hoạt.Thứ tư, mở rộng các dịch vụ phục vụ khách hàng.

Thứ năm, phát triển hoạt động Marketing.Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Thứ bảy, các giải pháp khác: Nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vayvà đầu tư, cắt giảm chi phí huy động vốn.

Tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế là nguồn vốn rất quan trọng,

Trang 15

ổn định và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các ngân hàngthương mại, là điều kiện, cơ sở cho các khoản cho vay Do đó, tăng trưởnghuy động tiền gửi cao và ổn định với cơ cấu và chi phí hợp lý luôn là mộttrong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của các ngân hàng trong mảng huyđộng vốn trong đó có Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.

Trên cơ sở những lý luận về hiệu quả hoạt động huy động vốn, luận vănđã phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn củaNgân hàng Dầu Khí Toàn Cầu, từ đó đưa ra một số giải pháp có tính thực tiễnnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP DầuKhí Toàn Cầu.

Trang 16

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, là một mắtxích không thể thiếu để nền kinh tế của các quốc gia có thể vận hành ổn định,hiệu quả Vì đây không chỉ là một kênh dẫn vốn hiệu quả mà còn cung cấpnhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhiều nhu cầu khác trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.

Để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thìmột trong những nhân tố không thể thiếu đó là vốn Vốn là một trong nhữngyếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất Nếu không có vốn thì cũng sẽ không cóhoạt động sản xuất kinh doanh Với các ngân hàng vốn lại càng là nhu cầucấp thiết vì ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Như vậy, huy độngvốn được coi là vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước,đồng thời cũng là vấn đề sống còn của các NHTM vì kết quả huy động vốncủa NHTM ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của các NHTM vàtác động đến toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế đangtrong quá trình hội nhập và phát triển như Việt Nam hiện nay.

Xuất phát từ nhận định trên và trong thời gian làm việc tại Ngân hàngTMCP Dầu Khí Toàn Cầu tác giả nhận thấy công tác huy động vốn trongngân hàng thương mại có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động ngânhàng nói riêng và phát triển kinh tế đất nước nói chung Do đó, tác giả đã

chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàngTMCP Dầu Khí Toàn Cầu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động huy động vốncủa NHTM.

Trang 17

- Xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốntừ dân cư và tổ chức kinh tế của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốntừ dân cư và tổ chức kinh tế tại Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả huy động vốn của NHTM

- Phạm vi nghiên cứu: đề tài đi sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn từcá nhân và tổ chức kinh tế của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu trên cơ sởcác số liệu của ngân hàng từ năm 2007-2009.

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủyếu là phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp, phương pháp định tính,định lượng, sử dụng số liệu thống kê để luận chứng.

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, cácbảng biểu, sơ đồ, phụ lục luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động huy động vốn của

Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng

TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại

Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu.

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng Thương mại

1.1.1 Khái niệm ngân hàng

Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Cácngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò màchúng thực hiện trong nền kinh tế Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang khôngngừng thay đổi Trên thực tế, rất nhiều các tổ tài chính bao gồm cả các công tychứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ và công ty bảohiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Ngượclại, ngân hàng đang đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức phi ngân hàng)bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giớichứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thựchiện nhều dịch vụ môi giới khác Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xemxét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục cácdịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụthanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế

Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng vàdoanh nghiệp Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác địnhcác dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu và thực hiện các dịch vụ đó mộtcách có hiệu quả Sâu đây là các hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế:

Trang 19

* Nhận tiền gửi:

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, vốn là nguyên liệu đầu vàocho hoạt động của ngân hàng, trong khi vốn chủ sở hữu của NHTM thì chiếmtỷ trọng nhỏ, vì vậy ngân hàng phải huy động vốn từ các nguồn trong nềnkinh tế, một trong những nguồn quan trọng đó là các khoản tiền gửi (thanhtoán và tiết kiệm của khách hàng), nó luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốnhuy động của ngân hàng Các Ngân hàng phải trả lãi cho tiền gửi như phầnthưởng cho khách hàng về việc khách hàng hi sinh nhu cầu chi tiêu trước mắtđể ngân hàng tạm thời sử dụng vốn trong một thời gian nhất định cho việckinh doanh Ngoài nhận các khoản tiền gửi là nguồn vốn chính thì ngân hàngcòn huy động vốn bằng cách đi vay các tổ chức tín dụng khác, các tổ chức tàichính và vay ngân hàng Trung ương.

* Cho vay:

Là hoạt động cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh, tiêu dùng trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng.Đây là cũng là một trong những hoạt động sinh lời chủ yếu cho ngân hàng, phầnlớn vốn của ngân hàng tập trung cho hoạt động này Khi thực hiện nghiệp vụ chovay, ngân hàng có thể kiểm soát trực tiếp và thường xuyên mục đích sử dụngtiền vay Cho vay bao gồm các hình thức cho vay chủ yếu sau:

- Cho vay thương mại.- Cho vay tiêu dùng.- Tài trợ dự án.

* Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.

Tài khoản tiền gửi giao dịch cho phép người gửi tiền viết séc thanh toáncho việc mua hàng hoá và dịch vụ Việc đưa ra loại tài khoản này được xemlà một trong những bước đi quan trọng trong công nghiệp ngân hàng vì nó cảithiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán - mở đầu cho thanh toán

Trang 20

không dùng tiền mặt, tạo sự nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí, rútngắn thời gian kinh doanh, nâng cao thu nhập cho khách hàng Khi ngân hàngmở rộng phạm vi thanh toán, tiện ích tạo ra cho khách hàng ngày càng nhiềukhuyến khích khách hàng gửi tiền ngày càng nhiều nhờ thanh toán hộ Cùngvới sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán được pháttriển như ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ….

* Mua bán ngoại tệ:

Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi(mua bán) ngoại tệ- một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy mộtloại tiền khác và hưởng phí dịch vụ Trong thị trường tài chính ngày nay, hoạtđộng mua bán ngoại tệ có độ rủi ro rất cao, vì vậy đòi hỏi ngân hàng thực hiệnphải có trình độ chuyên môn cao, quản trị rủi ro tốt.

*Hoạt động đầu tư

Ngân hàng có thể đem vốn để đầu tư vào chứng khoán Chính phủ hoặcchứng khoán công ty, ngoài ra ngân hàng còn có thể đầu tư góp vốn liên doanhliên kết với các tổ chức kinh tế khác nhằm mang lợi lợi nhuận cho ngân hàng.

*Nghiệp vụ quản lý ngân quỹ

Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp vànhiều cá nhân Nhờ đó, ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều kháchhàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thungân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ,trong đó ngân hàng chấp nhận quản lý việc thu và chi cho một công ty kinhdoanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứngkhoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt đểthanh toán.

*Bảo quản vật có giá

Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho

Trang 21

khách hàng Ngân hàng giữ vàng, vật có giá khác và giao cho khách hàng tờbiên nhận, khách hàng phải trả phí bảo quản cho ngân hàng

*Tài trợ các hoạt đông của Chính phủ

Ngày nay, Chính phủ dành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát cácngân hàng Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họphải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ vàtài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo mộttỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được hoặcphải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ.

*Bảo lãnh

Ngân hàng có thể bảo lãnh cho các khách hàng của mình, với sự bảo lãnhnày khách hàng có thể dễ dàng tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình.Do khả năng thanh toán của ngân hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữtiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng.Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và pháttriển mạnh Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịuhàng hóa và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tíndụng khác,…

*Cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn.

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có rất nhiều chuyên giavề quản lí tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàngquản lý tài sản và hoạt động tài chính Dịch vụ ủy thác còn phát triển sang cảủy thác vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư …

*Hoạt động cho thuê thiết bị trung và dài hạn.

Nhằm bán được các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn, nhiềuhãng sản xuất và thương mại đã cho thuê thay vì bán Cuối hợp đồng, kháchhàng có thể mua lại Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanhquyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê

Trang 22

mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê Hợp đồng chothuê phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tài sảncho thuê Do vậy, cho thuê của ngân hàng cũng có nhiều điểm giống như chovay, và được xếp vào tín dụng trung và dài hạn

*Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

Từ nhiều năm nay các ngân hàng bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đóbảo đảm việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng gặp rủi ro và mất khảnăng thanh toán.

* Môi giới và đầu tư chứng khoán:

Hiện nay ngân hàng có thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính thỏamãn mọi nhu cầu của khách hàng Một trong những dịch vụ tài chính đó làdịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp cho khách cơ hội mua cổphiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không cần đến những ngườikinh doanh chứng khoán.

1.2 Vốn trong hoạt động của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm vốn của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnhvực tiền tệ, là tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu cho nền kinh tế.Việc tạo lập và quản lý vốn của ngân hàng thương mại là một trong nhữngvấn đề được quan tâm hàng đầu của ngân hàng thương mại và các cơ quanquản lí về kinh tế.

Vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngânhàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngânhàng Vốn của ngân hàng thương mại gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động từnguồn tiền gửi và các khoản vay của ngân hàng Trung ương, của các tổ chứctín dụng, vay trên thị trường vốn và các nguồn vốn khác.

Trang 23

1.2.2 Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại và phương thức huy độngvốn của ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu

Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có một lượng vốnnhất định Đây là lượng vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nêntrang thiết bị, cơ sở vật chất cho ngân hàng Nguồn hình thành và nghiệp vụhình thành vốn này rất đa dạng theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính củachủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường Vốn chủ sở hữu baogồm các loại sau đây:

- Vốn hình thành ban đầu: Tùy theo tính chất của mỗi ngân hàng mà

nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau Nếu là nguồn vốn thuộc sở hữuNhà nước thì vốn hình thành từ ngân sách Nhà nước Nếu là ngân hàng cổphần, các cổ đông góp vốn thông qua mua cổ phần Ngân hàng liên doanh docác bên liên doanh góp, ngân hàng tư nhân thuộc sở hữu tư nhân.

- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: Trong quá trình hoạt

động, ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phương thức khách nhautùy thuộc vào điều kiện cụ thể Bao gồm:

+ Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không,

chủ ngân hàng có xu hương gia tăng vốn chủ bằng cách chuyển một phần thunhập ròng thành vốn đầu tư Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủngân về tích lũy và tiêu dùng.

+ Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấpthêm…để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để

đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu do ngân hàng Nhà nước quyđịnh….Đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, xonggiúp ngân hàng có được lượng vốn chủ sở hữu vào lúc cần thiết.

Trang 24

-Các quỹ: Ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ có một mục đích riêng.

Trước tiên là quỹ dự phòng tổn thất Quỹ này được trích lập hàng năm vàđược tích lũy lại nhằm bù đắp những tổn thất xảy ra Quỹ thặng dư là phầnđánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổphiếu khi phát hành cổ phiếu mới, và một số quỹ khác tùy theo quy định cụthể của pháp luật Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của ngân hàng Nguồnhình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên khả năng sửdụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào mục đích sử dụngcủa quỹ.

- Các nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: Các khoản vay

trung và dài hạn của ngân hàng thương mại có khả năng chuyển đổi thành vốncổ phần có thể được coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng donguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài,có thể đầu tư vào nhà cửa,đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.

1.2.2.2 Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi

Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngânhàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên làmở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằngcách đó ngân hàng huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức vàcủa dân cư.

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để cóđược nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra vàthực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau.

* Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch):

Đây là tiền gửi của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu

Trang 25

chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Cáckhoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vàotiền gửi thanh toán theo yêu cầu Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rấtthấp, thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng vớimức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng,yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trongphạm vi số dư Một số ngân hàng kết hợp tiền gửi thanh toán với tài khoảncho vay (cho vay thấu chi).

* Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.

Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽđược chi trả sau một thời gian nhất định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuậntiện cho hoạt động thanh toán nhưng lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầutăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn.Người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửithanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này Tuy không thuận lợi cho tiêudùng bằng hình thức gửi tiền thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởnglãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn.

* Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng(tiền tiết kiệm) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đềucó thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối vớicác khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn Nhằm thu hút ngày càngnhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổithói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huyđộng, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất hấp dẫn.

* Tiền gửi của các ngân hàng khác

Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng

Trang 26

thương mại này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác Tuy nhiên, qui mô nguồnnày thường không lớn.

1.2.2.3 Nguồn đi vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thương mại

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên,khi cần, ngân hàng thường vay mượn thêm Tại nhiều nước, ngân hàng Trungương thường qui định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ Do vậynhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứngnhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.

* Vay ngân hàng Trung ương

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củangân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắtbuộc, dự trữ thanh toán), ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhànước Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng Nhà nước là tái chiết khấu(hoặc tái cấp vốn) Các thương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiếtkhấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ Khi cần tiền, ngân hàngmang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàng Nhà nước.Nghiệp vụ này làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ (tiền mặt hoặctiền gửi tại ngân hàng Nhà nước) tăng lên Ngân hàng Nhà nước điều hànhvay mượn này một cách chặt chẽ; ngân hàng thương mại phải thực hiện cácđiều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định Thông thường, ngân hàng Nhànước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng (thời gian đáohạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhànước trong từng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu, ngân hàngNhà nước cho ngân hàng thương mại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạnmức tín dụng nhất định.

* Vay các tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chứctín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ

Trang 27

vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặcgiảm cho vay sẽ có thể sẵn sàng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãisuất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vaymượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Như vậy, nguồn vay mượn từ cácngân hàng khác là để đáp ứng như cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trongnhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ Ngânhàng Nhà nước Quá trình vay mượn rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liênhệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lí (hoặcngân hàng Nhà nước) Khoản vay có thể không cần đảm bảo, hoặc được đảmbảo bằng các chứng khoán của kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàng chovay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên.

* Vay trên thị trường vốn

Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằngcách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn.Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫnđến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn Do vậy, cáckhoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung các nguồn tiền gửi, đáp ứng đượcnhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn Thông thường đây là khoản vaykhông có đảm bảo Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vaymượn được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếpbằng cách này; họ thường phải vay thông qua các ngân hàng đại lí hoặc đượcbảo lãnh của Ngân hàng Đầu tư Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vào trìnhđộ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các côngcụ nợ dài hạn của ngân hàng Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp Ngânhàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết định qui mô, mệnh giá, lãi suất vàthời hạn vay mượn thích hợp Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất,bảo quản hộ… cũng được các ngân hàng quan tâm.

Trang 28

* Nguồn trong thanh toán

Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồntrong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ để mở L/C…) Nhữngngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền củacác ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.

* Nguồn khác: Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả… 1.2.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn

*Đối với nền kinh tế

Vai trò to lớn nhất của hoạt động huy động vốn của NHTM đối với nềnkinh tế là nâng cao được hiệu quả sử dụng các nguồn vốn thông qua động táctập hợp các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi, hoạt độngchưa hiệu quả thành các nguồn vốn có quy mô lớn, đáp ứng các yêu cầu về sửdụng vốn của các chủ thể có dự án hoặc kế hoạch sử dụng vốn với hiệu quảkinh tế cao hơn Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn kết hợp với sự phân bổlại các nguồn vốn vào nền kinh tế, NHTM đã đảm bảo hiệu quả hoạt động củanền kinh tế, đồng thời giảm thiểu chi phí vốn cho nền kinh tế Mức độ giảmthiểu chi phí vốn có thể thấy được khi chúng ta tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra

Trang 29

trong hoạt động vay mượn khi thiếu đi sự có mặt của NHTM nói riêng và cáctrung gian tài chính nói chung: người cho vay sẽ gặp những người đi vay cónhu cầu vốn phù hợp với vốn liếng của mình, sau đó phải mất công thẩm địnhđộ tin cậy đối với người vay.

Hoạt động huy động của NHTM đem lại thu nhập cho những người gửitiền dưới hình thức lãi tiền gửi Những khách hàng nắm giữ kỳ phiếu, tráiphiếu ngân hàng ngoài thu nhập từ việc trả lãi của ngân hàng còn có cơ hộisinh lời từ sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán chúng.

Bên cạnh vai trò chủ yếu trên, hoạt động huy động vốn của NHTM cũnggóp phần hình thành nên tỉ suất lợi nhuận tối thiểu của các doanh nghiệp Nóbuộc các doanh nghiệp phải hoạt động với tỉ suất lợi nhuận lớn hơn so với lãisuất huy động của ngân hàng Một doanh nghiệp hoạt động với tỉ suất lợinhuận không đạt yêu cầu trên (trừ những lý do đặc biệt) nên dừng việc sảnxuất kinh doanh lại để lấy vốn vào ngân hàng lấy lãi, như vậy có lợi hơn chobản thân doanh nghiệp và cho nền kinh tế.

Ngoài ra, hoạt động huy động vốn của NHTM tạo điều kiện cho kháchhàng tiếp xúc với ngân hàng, có điều kiện sử dụng các dịch vụ của ngân hàng vàdo đó hình thành nên thói quen và phong cách làm việc hiện đại cho khách hàng.

* Đối với bản thân NHTM

Hoạt động huy động vốn là cơ sở để ngân hàng thực hiện các hoạt độngkinh doanh của mình Nhu cầu vốn của nền kinh tế là vô cùng lớn và liên tụcgia tăng Không có bất kỳ một ngân hàng nào có đủ sức thực hiện cho vay chỉbằng vốn chủ sở hữu của mình Mặt khác, bản chất của NHTM là làm trunggian tài chính – đi vay để cho vay Do đó, nguồn vốn huy động đương nhiên lànguồn vốn chủ yếu quan trọng nhất, giúp ngân hàng thực hiện các hoạt độngkinh doanh của mình Quy mô, cơ cấu vốn huy động sẽ trực tiếp quyết định khảnăng cho vay của một ngân hàng Các ngân hàng không thể cho vay lớn, kỳhạn dài trong điều kiện vốn huy động nhỏ, ngắn hạn, không ổn định.

Trang 30

Hoạt động huy động vốn của NHTM góp phần tạo nên uy tín, sức mạnhcủa ngân hàng Một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng cạnh tranh củangân hàng là tổng nguồn vốn, trong đó có vốn huy động Nguồn vốn càng lớn,ngân hàng càng có điều kiện để tăng khả năng cạnh tranh, có sức để duy trìcác chiến lược cạnh tranh của mình Dưới con mắt của hầu hết khách hàng,tổng nguồn vốn của ngân hàng lớn có nghĩa là ngân hàng đó lớn và đáng tincậy Do vậy, ngân hàng có vốn lớn thường rất thuận lợi trong các hoạt độngcủa mình vì chiếm được lòng tin của công chúng.

Hoạt động huy động vốn giúp tăng cường và mở rộng mối quan hệ giữakhách hàng với ngân hàng Qua mối quan hệ này, ngân hàng có cơ hội tìmhiểu về khách hàng của mình và cũng có cơ hội tuyên truyền, quảng bá vềngân hàng mình cho khách hàng Điều này sẽ tạo ra cơ hội cung cấp các dịchvụ ngân hàng cho nhiều khách hàng hơn với độ thoả dụng ngày càng cao.

Tóm lại, hoạt động huy động vốn của NHTM có quan hệ chặt chẽ vàmang tính hai chiều với tất cả các hoạt động khác của ngân hàng Hoạt độnghuy động vốn được làm tốt sẽ tác động tích cực tới các hoạt động khác củangân hàng và ngược lại Do vậy cần đảm bảo tất cả các hoạt động của ngânhàng phải được thực hiện tốt và phối kết hợp được với nhau một cách tối ưunếu muốn NHTM hoạt động hiệu quả.

1.3 Hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả huy động vốn của NHTM

Hiệu quả hoạt động huy động vốn là ngân hàng huy động được đủ vốnphục vụ cho nhu cầu sử dụng vốn theo kế hoạch của ngân hàng, kết cấu từngkhoản mục nguồn vốn phải hợp lý với chi phí và rủi ro ít nhất đảm bảo chohoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 31

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM

Hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM được đánh giá bởi các chỉtiêu cơ bản sau:

1.3.2.1 Qui mô và tốc độ tăng trưởng

NHTM là loại doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, hoạt độngcủa NHTM nhằm mục đích cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận Do vậy, để tối đahoá lợi nhuận thì NHTM đòi hỏi phải luôn mở rộng kinh doanh, huy độngnguồn vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn có hiệu quả Một NHTM hoạt độnghiệu quả không thể là một ngân hàng có qui mô nguồn vốn huy động và sửdụng vốn thấp mà qui mô nguồn vốn phải đủ lớn và tốc độ tăng trưởng nguồnvốn tốt, phù hợp với năng lực quản lý vốn và nhu cầu sử dụng vốn có hiệuquả Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn là một trong các thước đo quan trọngđánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cũng như hiệu quả của công táchuy động vốn Lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố qui mô nguồnvốn và sử dụng vốn, chênh lệch giữa lợi tức thu được và chi phí bỏ ra bìnhquân trên một đồng vốn Vì vậy, một trong những điều kiện để NHTM hoạtđộng hiệu quả và phát triển thì nguồn vốn huy động của ngân hàng phải lớnvà không ngừng phát triển với tốc độ phù hợp với khả năng quản lý nguồnvốn, nhu cầu sử dụng vốn và thực trạng nguồn vốn của ngân hàng.

1.3.2.2 Cơ cấu vốn huy động

Nguồn vốn huy động của NHTM lớn và tốc độ tăng trưởng cao chưa đủđể đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn Danh mục đầu tư củaNHTM khá đa dạng mà mỗi loại đầu tư lại có những đặc điểm riêng, trong đó,kì hạn đầu tư hay loại tiền là những đặc điểm quan trọng nhất gắn chặt với cơcấu nguồn vốn.

Nguồn vốn của NHTM có xuất xứ từ nhiều nguồn gốc với các kì hạnkhác nhau như vốn huy động từ nghiệp vụ nhận tiền gửi, vốn đi vay…Nguồn

Trang 32

vốn có nhiều xuất xứ và các kì hạn khác nhau là cơ sở về tính đa dạng củanguồn vốn Song nhìn chung tính tự chủ của NHTM đối với mỗi nguồn vốnlại có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí trả lãi để có được quyền sử dụng vốn đó.Để có lợi nhuận cao, NHTM luôn mong muốn dùng nguồn vốn có chi phíthấp để đầu tư hay cho vay đối với các lĩnh vực có lợi tức cao; như dùng vốnngắn hạn để cho vay trung và dài hạn Tuy nhiên, NHTM không thể vì mụctiêu lợi nhuận mà làm như vậy, bởi điều đó sẽ đưa ngân hàng vào rủi ro khithanh toán cho khách hàng Những nguồn vốn với chi phí thấp ngân hàngthường ít được chủ động bởi tính lỏng của nó đối với khách hàng lớn; kháchhàng chủ động trong việc rút tiền Trong khi đó, những khoản đầu tư hay chovay có lợi tức cao của NHTM thường là những tài sản có tính lỏng thấp –NHTM sẽ khó khăn trong việc chuyển những tài sản đó thành tiền mặt Hơnnữa, khi cấu trúc kì hạn của nguồn vốn không phù hợp với cấu trúc kì hạn củadanh mục đầu tư hay cho vay, ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro khi thay đổilãi suất Chẳng hạn khi NHTM dùng nguồn ngắn hạn là tài sản nợ nhạy cảmvới lãi suất để cho vay trung và dài hạn là những tài sản ít nhạy cảm với lãisuất Khi lãi suất tăng làm chi phí huy động vốn của tài sản nợ nhạy cảm vớilãi suất tăng, trong khi đó lợi tức thu được từ những tài sản Có ít nhạy cảmvới lãi suất không thay đổi đáng kể làm lợi nhuận của ngân hàng giảm, thậmchí có thể bị thua lỗ do chi phí huy động vốn lớn hơn lợi tức thu được từ chovay hay đầu tư Chính vì những lí do đó mà NHTM luôn phải duy trì một cơcấu vốn phù hợp với danh mục đầu tư hay cho vay của mình về kì hạn.NHTM chỉ được sử dụng một tỷ lệ nhất định nguồn vốn ngắn hạn để cho vaytrung và dài hạn, để hạn chế rủi ro thanh toán có thể gặp phải Nguồn vốn củaNHTM cũng cần được đa dạng để tránh rủi ro thanh khoản.

Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của một ngân hàng phải đảm bảo tínhổn định Một ngân hàng có thể huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau

Trang 33

nhưng nguồn huy động ổn định nhất vẫn là nguồn huy động từ dân cư Vì vậy,một NHTM được coi là có nguồn vốn ổn định khi nguồn vốn từ dân cư chiếmtỷ trọng lớn Tuy nhiên, nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế cũngcó những lợi thế nhất định Đó là chi phí huy động rẻ, nên nếu ngân hàng cóthể tính toán hợp lý chu kì thu chi trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thì ngân hàng sẽ chủ động hơn trong tính ổn định của nguồn vốn này.1.3.2.3 Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn bao gồm chi phí trả lãi, chi phí quản lí vốn và các chiphí khác có liên quan, trong đó chi phí trả lãi là thành phần quan trọng nhất.

Chi phí huy động vốn là một trong những yếu tố quan trọng đánh giá tínhhiệu quả của hoạt động huy động vốn NHTM là một doanh nghiệp kinhdoanh tiền tệ nên hoạt động huy động vốn được coi như hoạt động mua sắmcác yếu tố đầu vào, và giảm chi phí huy động vốn là một trong những mụctiêu nhà quản lí ngân hàng đặt ra Nếu chi phí huy động vốn thấp sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng có khả năng tăng được lợi nhuận hay mở rộng qui mô đầutư, cho vay Tuy nhiên, chi phí huy động vốn còn phụ thuộc vào lãi suất trongtừng thời kì, nên khi đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM về mặt chiphí huy động chúng ta không so sánh chi phí huy động vốn giữa các thời kìmà chúng ta chúng ta nên đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

- Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy độngbình quân.

Chỉ tiêu này cho biết nếu mức chênh lệch lãi suất cao hơn so với thịtrường thì nguồn vốn huy động có hiệu quả cao và ngược lại.

- Lãi suất huy động vốn bình quân = Chi phí huy động vốn/Tổng vốnhuy động

Nếu lãi suất huy động vốn bình quân của ngân hàng càng nhỏ so với thịtrường thì nguồn vốn huy động càng có hiệu quả cao và ngược lại nếu cao

Trang 34

hơn so với thị trường thì hiệu quả huy động là không cao Vì vậy, như ở trênđã nói chi phí trả lãi là thành phần quan trọng nhất của chi phí huy động vốn nênhoạt động huy động vốn chỉ đạt được hiệu quả về chi phí khi lãi suất huyđộng thấp hơn lãi suất huy động bình quân trên thị trường

Như vậy, để hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả thì qui mô huy độngvốn phải lớn và tăng trưởng đều đặn qua các năm đáp ứng nhu cầu sử dụngvốn có hiệu quả, qui mô và cơ cấu huy động phải phù hợp với qui mô sử dụngvốn, chi phí huy động vốn thấp.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM

1.3.3.1 Các nhân tố khách quan đối với NHTM

* Môi trường pháp lý

Hơn bất cứ một TCKT nào khác, do tầm quan trọng đối với nền kinh tếvà mức độ rủi ro cao trong hoạt động của mình, NHTM chịu sự quản lý sátsao của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Huy động vốn là một trong các hoạt động mà NHTM chịu sự điều tiếtkhắt khe của quy định pháp luật Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ giới hạn quymô huy động của mỗi NHTM trên cơ sở căn cứ vào vốn chủ sở hữu, là một vídụ Theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu (tỷ lệ giữa vốn tự có và tổng tài sản có rủi ro) là bằng 9% đểđảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM.

Bên cạnh quy định này còn hàng loạt các quy định khác tác động trực tiếphoặc gián tiếp tới hoạt động huy động vốn như: các quy định liên quan tới hoạtđộng nhận tiền gửi, tới việc vay vốn tại NHNN, việc phát hành các công cụ nợvà các quy định liên quan đến việc sử dụng vốn,…Các quy định trên nhìnchung đều nhằm mục đích đảm bảo cho NHTM hoạt động an toàn, hiệu quả,đồng thời bảo vệ các quyền lợi cho người gửi tiền Tuy nhiên, nếu sự điều tiếtnày là bất hợp lý thì nó sẽ gây ra các tác động ngược lại với mong muốn.

Trang 35

Chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia cũng là một nhân tố có ảnh hưởngrất mạnh tới hoạt động huy động vốn của NHTM Lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dựtrữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở là những công cụ chủ yếu để NHTWthực hiện chính sách tiền tệ, ngoài ra lãi suất tín dụng do NHTW áp đặt đốivới các NHTM cũng là công cụ của chính sách tiền tệ ở một quốc gia Thựchiện chính sách tiền tệ thắt chặt, NHTW sẽ lựa chọn một hoặc một số các biệnpháp sau: tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành tínphiếu bắt buộc,… Những động thái này sẽ dẫn đến sự giảm mức cung tiềntrong nền kinh tế, lãi suất gia tăng…Các NHTM vì thế rất khó khăn tronghoạt động huy động vốn nói riêng và các hoạt động kinh doanh khác nóichung Ngược lại một số biện pháp để thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏnghơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của các NHTMnhư: giảm tỷ lệ lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mua các giấy tờcó giá có tính thanh khoản cao,

* Môi trường kinh tế

Sự phát triển của nền kinh tế, mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực hoạtđộng ngân hàng…tất cả đều có ảnh hưởng trực tiếp hoạt động huy động vốncủa các NHTM.

Nền kinh tế phát triển tạo ra hàng loạt các điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng huy động vốn của NHTM: tích luỹ tăng, nhu cầu đầu tư tăng, các dịchvụ của ngân hàng được sử dụng nhiều hơn tạo ra các nguồn vốn cho cácNHTM…

Mức độ cạnh tranh giữa các NHTM với nhau và với các tổ chức tàichính phi ngân hàng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến không chỉ hoạt động huyđộng vốn mà bao gồm tất cả các hoạt động của NHTM Thực tế, cạnh tranhngày càng gay gắt thì càng bất lợi cho các NHTM, ít nhất là ở việc gia tăngchi phí và sự thu hẹp giá cả đầu ra Trong môi trường cạnh tranh này, mỗi

Trang 36

NHTM đều đứng trước những cơ hội và thách thức nhất định Khi chiến thắngtrong cạnh tranh, ngân hàng sẽ có thể mở rộng được thị phần đầu ra và đầuvào của mình; ngược lại nó có thể bị thu hẹp qui mô hoạt động và có thể dẫntới phá sản.

Thị trường chứng khoán phát triển cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng huy động vốn của các NHTM Thực tế, một thị trường chứng khoán pháttriển sẽ là một kênh huy động vốn rất cạnh tranh đối với NHTM do những ưuđiểm của việc đầu tư trực tiếp, khả năng mua đi bán lại tương đối dễ dàng củacác chứng khoán và nhiều tiện ích khác mà thị trường chứng khoán mang lạicho khách hàng Mặc dù vậy, sự phát triển của thị trường chứng khoán khônghẳn chỉ mang lại những tác động tiêu cực tới hoạt động huy động vốn củaNHTM Nhờ có thị trường chứng khoán, NHTM thực hiện các đợt phát hànhcác giấy nhận nợ một cách nhanh chóng, tiết kiệm và chuyên nghiệp hơn; kỳphiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng cũng trở nên có tính thanhkhoản cao hơn Do vậy, việc huy động vốn của NHTM bằng việc phát hànhgiấy nhận nợ trở nên hiệu quả hơn.Bên cạnh đó, do sự am hiểu về lĩnh vựcchứng khoán cộng với những điều kiện sẵn có, một NHTM có khả năng cungcấp cho các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán hàng loạt các dịch vụliên quan như: môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lýdanh mục đầu tư chứng khoán…Đó là những dịch vụ đem lại lợi nhuận chongân hàng, ngoài ra còn có một số dịch vụ cho phép ngân hàng nắm giữ và sửdụng tiền vốn của khách hàng.

* Yếu tố tâm lý, tập quán của khách hàng, đặc biệt là khu vực dân cư

Tâm lý của khách hàng nói chung là muốn gửi tiền của mình vào ngânhàng nào mà họ cho là bề thế, có uy tín cao, có lãi suất huy động vốn hấp dẫn,thủ tục gửi vào, rút ra thuận tiện, đặc biệt là phải giữ được bí mật về việc gửitiền của họ NHTM nào thoả mãn được tốt nhất các yêu cầu trên của khách

Trang 37

hàng (gồm cả khách hàng hiện tại và cả khách hàng trong tương lai), NHTMđó sẽ được khách hàng lựa chọn.

Những thói quen thanh toán hoặc cất trữ bằng tiền mặt của một bộ phậndân cư, thậm chí cả của một số các TCKT – XH (vì nhiều lý do khác nhaunhư: tính bí mật, hoạt động kinh tế ngầm, sự nghèo nàn của các dịch vụ ngânhàng) đã làm hạn chế khả năng huy động vốn của các NHTM Dân cư nắmtrong tay một lượng vốn lớn, và nếu tạo lập được cho họ những thói quen sửdụng các dịch vụ ngân hàng, cũng như thoả mãn được yếu tố tâm lý, tập quáncủa họ, các NHTM sẽ huy động được nguồn vốn đầy tiềm năng này.

* Cạnh tranh giữa các ngân hàng

Trong xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay, các ngân hàng thươngmại đang phải hoạt động kinh doanh trong một môi trường cạnh tranh vôcùng khốc liệt Bởi các ngân hàng thương mại sử dụng một loại nguyên liệuđặc biệt - tiền, loại nguyên liệu có tính xã hội hoá cao và tính nhạy cảm cao.Bằng chứng là chỉ một sự thay đổi nhỏ về lãi suất huy động cũng có thể có sựchuyển dịch của khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác Thêmvào đó lại rất khó tạo được sự khác biệt trong sản phẩm ngân hàng vì khi mộtngân hàng cho ra một sản phẩm mới thì rất nhanh chóng các ngân hàng bạncũng có thể tung ra thị trường một sản phẩm tương tự, thậm chí tính năng cònưu việt hơn do khắc phục được nhược điểm Để nâng cao hiệu quả huy độngvốn, mỗi ngân hàng cần phải nhận thức rõ môi trường kinh doanh, đối thủcạnh tranh, xác định thị trường mục tiêu, phát huy lợi thế cạnh tranh, đồngthời cũng phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ…

1.3.3.2.Các nhân tố thuộc về chủ quan NHTM:

* Qui mô và uy tín của ngân hàng

Qui mô của ngân hàng thể hiện đầu tiên ở qui mô vốn chủ sở hữu.Mộtngân hàng được coi là lớn trước hết phải có qui mô vốn chủ sở hữu lớn Điều

Trang 38

này vừa đảm bảo yếu tố lòng tin đối với khách hàng, vừa tạo cơ sở cho ngânhàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mình Với một tỷ lệ an toàn vốn tốithiểu xác định trước, quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM sẽ trực tiếp quy địnhquy mô tối đa của vốn huy động Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được quy địnhnày là một trong các quy chế an toàn nhằm hạn chế rủi ro của NHTM Để mởrộng quy mô hoạt động nói chung và quy mô huy động vốn nói riêng, NHTMcần thực hiện các biện pháp nhằm tăng vốn chủ sở hữu.

Bên cạnh đó, qui mô của một ngân hàng thương mại còn được thể hiện ởsố lượng chi nhánh và độ bao phủ về mặt địa lí của ngân hàng Số lượng chinhánh càng nhiều, càng trải rộng trên phạm vi lớn thì ngân hàng càng có cơhội tiếp cận được với nhiều khách hàng, từ đó lượng vốn huy động cũng đượctăng theo.

Người gửi tiền vào ngân hàng, bên cạnh mục tiêu sinh lợi luôn còn quantâm tới mục tiêu bảo đảm an toàn của vốn Do vậy một ngân hàng có qui môlớn, có uy tín cao luôn làm ăn có lãi sẽ là lựa chọn đầu tiên của họ Uy tínchính là niền tin của khách hàng đối với ngân hàng, được xây dựng trong cảquá trình lâu dài.

* Chiến lược sử dụng vốn của ngân hàng

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai công đoạn của một chu trình kinhdoanh tiền tệ - chúng có mối qan hệ chặt chẽ tương hỗ và nối tiếp nhau liêntục Kế hoạch và chiến lược sử dụng vốn có vai trò định hướng cho hoạt độnghuy đọng vốn Rõ ràng quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy động phải phù hợp vớinhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Đồng thời chi phí huy động vốn phảihợp lý nhằm đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng Sự thiếu vốn có thể làm chongân hàng bị mất uy tín, mất khách hàng Ngược lại, sự thừa vốn làm ngânhàng lâm vào tình trạng ứ đọng vốn, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả.

Trang 39

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, khả năng và hiệu quả huyđộng vốn phụ thuộc phần lớn vào năng lực cạnh tranh của NHTM, thể hiệnchủ yếu qua chính sách lãi suất, chính sách sản phẩm, chính sách ưu đãi,chăm sóc khách hàng…

* Chính sách lãi suất

Chính sách lãi suất (bao gồm cả lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra ) cótác động mạnh đến khả năng huy động vốn của ngân hàng Lãi suất đầu ra caocho phép lãi suất đầu vào có thể nhích lên mà vẫn đảm bảo lợi ích cho ngânhàng Lãi suất đầu vào phải có tính cạnh tranh so với các đối thủ mới chophép ngân hàng đạt kết quả huy động vốn như mong muốn Tuy nhiên ngânhàng cũng có thể cạnh tranh thông qua các chính sách về nâng cao chất lượngdịch vụ.

* Chính sách sản phẩm

Cùng với chính sách lãi suất là những công cụ sắc bén của chính sáchhuy động vốn trong điều kiện hiện nay Nội dung chủ yếu của chính sách sảnphẩm là ngân hàng phải làm sao cung cấp được các sản phẩm làm thoả mãnnhu cầu đa dạng của khách hàng Để thực hiện được chính sách này, ngânhàng phải có một bộ phận chuyên thu thập thông tin nghiên cứu về kháchhàng, về thị trường ,từ đó có thể đưa ra các sản phẩm ngân hàng tiện ích nhất.Đối với hoạt động huy động vốn, việc đưa ra các hình thức khác nhau về côngcụ huy động, thời hạn huy động, hình thức trả lãi, khả năng hoàn trả khi kháchhàng có nhu cầu rút đột xuất…sẽ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Songsong với việc đa dạng hoá sản phẩm là việc nâng cao chất lượng phục vụ củangân hàng, các tiện ích mà sản phẩm đem lại cho khách hàng, độ an toàn củacác sản phẩm.

* Chính sách phân phối

Là cách thức cùng toàn bộ các phương tiện vật chất để đưa được sảnphẩm tới khách hàng Sự tiện lợi trong tiếp cận với các sản phẩm của ngân

Trang 40

hàng nhiều khi có tính chất quyết định đối với sự lựa chọn của khách hàng.Cùng với chính sách ưu đãi, chăm sóc khách hàng … ngân hàng đã làm thoảmãn nhu cầu của khách hàng ở mức độ cao cấp hơn Các chính sách này nếuthực hiện có hiệu quả sẽ đảm bảo chi phí vốn huyđộng hợp lý và đem lạinhiều lợi ích cho ngân hàng trong việc thu phí dịch vụ.

Năng lực cạnh tranh cao cùng với một bề dày thành tích hoạt động làmnên uy tín của một ngân hàng Đây là yếu tố quyết định đến kết quả kinhdoanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của một ngân hàng.

* Đội ngũ nhân viên ngân hàng

Đặc tính của sản phẩm ngân hàng là quá trình sản xuất gắn liền với ngườitiêu dùng Do vậy, luôn có sự tiếp xúc trực tiếp giữa cán bộ ngân hàng vàkhách hàng trong quá trình khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Vì thế,thái độ phục vụ của cán bộ ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lòngcủa khách hàng, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.Một ngân hàng sở hữu một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, có tinh thầntrách nhiệm, thân thiện, nhiệt tình…và đặc biệt là được sự lãnh đạo của mộtbộ máy quản lí có đầu óc luôn là nền tảng tạo nên sự thành công trong kinhdoanh ngân hàng Bởi, dù kinh doanh trong lĩnh vực nào thì con người vẫnluôn là yếu tố hàng đầu.

* Trình độ công nghệ ngân hàng

Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin thì công nghệngân hàng cũng không ngừng thay đổi theo hướng tạo ra sự tiện ích nhất chokhách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ ngân hàng Công nghệ là yếu tốquan trọng giúp ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiệnđại, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Trongmôi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì chỉ sự nhanh chóng, chínhxác, an toàn và hiệu quả mà công nghệ ngân hàng mang lại cũng giúp chongân hàng thu hút khách hàng đến với mình.

Ngày đăng: 27/04/2015, 13:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Tác giả: David Cox
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
2. Frederik S.Mishkin (1999), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính
Tác giả: Frederik S.Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
3. Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2008), Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2007
Tác giả: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu
Năm: 2008
4. Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2009), Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2008
Tác giả: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu
Năm: 2009
5. Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2010), Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009
Tác giả: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu
Năm: 2010
6. Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2007
Tác giả: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu
Năm: 2008
7. Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2008
Tác giả: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu
Năm: 2009
8. Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2009
Tác giả: Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu
Năm: 2010
9. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
10. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2007
11. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức Tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức Tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
12. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w