Hiện nay, cho vay là nghiệp vụ chủ yếu mang lại lợi nhuận cao nhất trong hệ thống Ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn thường trực và diễn ra hết sức phức tạp khó phòng tránh nên việc cấp tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ với những bước phân tích tỉ mỉ về tài chính, phi tài chính của khách hàng. Kết quả của những phân tích này sẽ giúp ngân hàng dự đoán được khả năng sinh lời, mức độ rủi ro của phương án sử dụng vốn vay, ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định cấp tín dụng của Ngân hàng. Do đó, việc phân tích tài chính khách hàng có vai trò rất quan trọng. Mặt khác, trên thực tế việc xác định các nhân tố phi tài chính: Năng lực pháp lý của khách hàng, uy tín của người vay vốn, đánh giá năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Doanh nghiệp, triển vọng của Doanh nghiệp… là rất phức tạp, mang tính chất định tính cao. Vì vậy, những thông tin tài chính định lượng là rất quan trọng đối với ngân hàng trong đánh giá, lựa chọn khách hàng. Phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng là cơ sở quan trọng giúp cho ngân hàng xác định được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các các quyết định đúng đắn về phê duyệt cho vay và xác định các yếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn tín dụng, xác định thời hạn hợp lý của khoản vay, xác định các kỳ hạn trả nợ…đối với từng khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng sử dụng các công cụ và kĩ thuật để phân tích báo cáo tài chính trong quá khứ và hiện tại với mục đích cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty. Bên cạnh đó, kết quả phân tích sẽ giúp ngân hàng đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai, đánh giá khả năng thanh toán nợ của công ty cho khoản vay tại ngân hàng. Như vậy phân tích tài chính khách hàng trong tín dụng không chỉ là nhu cầu mà còn là đòi hỏi quan trọng bắt buộc đối với mỗi Ngân hàng.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào. Người cam đoan Nguyễn Thị Lê Na MỤC LỤC - Tái cơ cấu tổ chức: Cải cách cơ cấu tổ chức và điều hành nhằm đưa GP.Bank thành một ngân hàng hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế lấy phục vụ khách hàng làm mục tiêu hoạt động 70 - Nâng cao cải tiến công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ: nâng cao năng lực điều hành và phát triển các kỹ năng quản trị, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm toán kiểm tra nội bộ 70 GP. Bank luôn phấn đấu trở thành một ngân hàng định hướng đến khách hàng. Một tổ chức tạo ra lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đông và người lao động. Một tổ chức luôn luôn học hỏi. Một tổ chức xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở các giá trị: sự tin tưởng, tính cam kết, chuyên nghiệp, minh bạch và đổi mới 71 Để đạt được các mục tiêu đã đề ra,cán bộ và công nhân viên ngân hàng GP. Bank luôn luôn quán triệt các nguyên tắc: 71 Thứ nhất: Áp dụng các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành ngân hàng 71 Thứ hai: Phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng đá ứng nhu cầu của khách hàng, tạo lập danh tiếng về chất lượng phục vụ khách hàng, độ tin cậy và mức giá cả cạnh tranh 71 Thứ ba: Đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin, lấy công nghệ thông tin làm cơ sở để phát triển mô hình ngân hàng hiện đại 71 Thứ tư: Hoạt động trên cơ sở thận trọng về tài chính và luôn nhận thức được tầm quan trọng của quản lý rủi ro, bảo quản tài sản và duy trì khả năng thanh toán là tối cần thiết cho sự thành công của ngân hàng, phát huy tối đa nguồn lực tài chính trên nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời 71 Thứ năm: Đầu tư về con người, phát triển năng lực của cán bộ nhân viên, khuyến khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ có điều kiện phát triển 71 Phát huy nh ng th nh qu ã t c, cùng v i ti m n ng c aữ à ả đ đạ đượ ớ ề ă ủ mình, ngân h ng GP.Bank ph n u t c th nh tích caoà ấ đấ để đạ đượ à h n trong n m t i. T i HC th ng niên n m 2011, các c ôngơ ă ớ ạ Đ Đ ườ ă ổ đ c a Ngân h ng TM CP D u khí to n c u (GP.Bank) ã thông quaủ à ầ à ầ đ k ho ch kinh doanh n m 2011 v i t ng t i s n d ki n 35.000 tế ạ ă ớ ổ à ả ự ế ỷ ng, huy ng v n th tr ng 1 t 22.000 t ng, d n cho vayđồ độ ố ị ườ đạ ỷ đồ ư ợ t 11.000 t ng, l i nhu n tr c thu 450 t ng, t l n x uđạ ỷ đồ ợ ậ ướ ế ỷ đồ ỷ ệ ợ ấ d i 1,5% v m ng l i chi nhánh c m r ng lên h n 100 i mướ à ạ ướ đượ ở ộ ơ để giao d ch. T i i h i, k t qu ho t ng kinh doanh n m 2010ị ạ Đạ ộ ế ả ạ độ ă c aGP.Bankủ c ng c công b v i t ng t i s n t 27.731 t ng,ũ đượ ố ớ ổ à ả đạ ỷđồ huy ng v n th tr ng 1 t 16.417 t ng, d n cho vay 8.905,độ ố ị ườ đạ ỷđồ ư ợ t ng l i nhu n tr c thu 274,7 t ng v l m t trong nh ngỷ đồ ợ ậ ướ ế ỷ đồ à à ộ ữ ngân h ng có t l n x u th p nh t trong h th ng v i 1,39% à ỷ ệ ợ ấ ấ ấ ệ ố ớ 71 Bảng biểu 4.1: Một số chỉ tiêu GP. Bank luôn phấn đấu đạt được trong giai đoạn 2011-2012: 71 33%-35% 72 DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ PHẦN BẢNG BIỂU PHẦN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình hoạt động vốn từ thị trường 1 của GP. Bank qua các nămError: Reference source not found Biều đồ 3.2: Cơ cấu huy động phân theo loại tiền của GP. Bank.Error: Reference source not found BCTC : Báo cáo tài chính TCDN : Tài chính doanh nghiệp NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh DN : Doanh nghiệp BCĐKT : Bảng cân đối kế toán KH : Khách hàng TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn CSH : Chủ sở hữu TSCĐ : Tài sản cố định ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DTT : Doanh thu thuần Biểu đồ 3.3: Cơ cấu huy động phân theo kỳ hạn của GP. Bank Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4: Tình hình hoạt động tín dụng của GP. Bank qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5: Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn của GP. Bank Error: Reference source not found Biểu đồ 3.6: Cơ cấu cho vay phân theo đối tượng của GP. Bank.Error: Reference source not found Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tính cấp thiết của việc phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng. Hiện nay, cho vay là nghiệp vụ chủ yếu mang lại lợi nhuận cao nhất trong hệ thống Ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn thường trực và diễn ra hết sức phức tạp khó phòng tránh nên việc cấp tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ với những bước phân tích tỉ mỉ về tài chính, phi tài chính của khách hàng. Kết quả của những phân tích này sẽ giúp ngân hàng dự đoán được khả năng sinh lời, mức độ rủi ro của phương án sử dụng vốn vay, ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định cấp tín dụng của Ngân hàng. Do đó, việc phân tích tài chính khách hàng có vai trò rất quan trọng. Mặt khác, trên thực tế việc xác định các nhân tố phi tài chính: Năng lực pháp lý của khách hàng, uy tín của người vay vốn, đánh giá năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Doanh nghiệp, triển vọng của Doanh nghiệp… là rất phức tạp, mang tính chất định tính cao. Vì vậy, những thông tin tài chính định lượng là rất quan trọng đối với ngân hàng trong đánh giá, lựa chọn khách hàng. Phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng là cơ sở quan trọng giúp cho ngân hàng xác định được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các các quyết định đúng đắn về phê duyệt cho vay và xác định các yếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn tín dụng, xác định thời hạn hợp lý của khoản vay, xác định các kỳ hạn trả nợ…đối với từng khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng sử dụng các công cụ và kĩ thuật để phân tích báo cáo tài chính trong quá khứ và hiện tại với mục đích cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty. Bên cạnh đó, kết quả phân tích sẽ giúp ngân hàng đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai, đánh giá khả năng thanh toán nợ của công ty cho khoản vay tại ngân hàng. Như vậy phân tích tài chính khách hàng trong tín dụng không chỉ là nhu cầu mà còn là đòi hỏi quan trọng bắt buộc đối với mỗi Ngân hàng. 1 1.2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu Các vấn đề về báo cáo tài chính, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính cũng như các vấn đề liên quan tới hoàn thiện hệ thống phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp nói chung đã được các tác giả, các nhà kinh tế nghiên cứu từ hơn 40 năm trước. Đã có rất nhiều đề tài của các tác giả trong nước đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp: Trần Thị Cẩm Thanh (năm 2001) với nghiên cứu “Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tại các Công ty xổ số kiến thiết khu vực Nam Trung Bộ”; Nguyễn Đình Hà (năm 2002) với đề tài “Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam”; Nguyễn Văn Hiếu (năm 2003) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tài chính trong các doanh nghiệp xây dựng tại Việt Nam”; Năm 2008 có các đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính như: Tác giả Lã Thị Hương Giang nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam – Chi nhánh Quang Trung, tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu là hướng tới những nội dung cơ bản về phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường và phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam – Chi nhánh Quang Trung”; Tác giả Trịnh Thị Hà nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Hòa Phát với đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận về hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định hiện hành của Việt nam và chuẩn mực kế toán quốc tế, phạm vi nghiên cứu là thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoàn Hòa Phát”; Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Vàng, bạc, đá quý thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là cơ sở lý luận và thực trạng về phân tích báo cáo tài chính tại Công ty vàng, bạc, đá quý thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” Về vấn đề tín dụng cho vay trong ngân hàng, đã có nhiều tác giả đề cập đến. Năm 2009, tác giả Vũ Thị Minh Hằng với đề tài “Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại ngân hàng TMCP ngoại thương 2 Việt Nam”; Tác giả Huỳnh Thị Thiên Kim với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Chợ Lớn” (năm 2008). Thực tế cho thấy, hệ thống phân tích báo cáo tài chính tại các ngân hàng đang vô cùng lỏng lẻo và có nhiều bất cập. Rất nhiều nhà kinh tế đã và đang nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân tích BCTC doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng, tuy nhiên với phạm vi nghiên cứu là “Phân tích BCTC khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng tại ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu” luận văn phân tích cụ thể về công tác phân tích báo cáo tài chính trong tín dụng ngân hàng nhằm phân tích những nguyên nhân tồn tại và những rủi ro có thể gặp phải từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống phân tích BCTC doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng GP. Bank nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài chính trong ngân hàng thương mại là một nghiệp vụ nằm trong những quy định chung của hệ thống ngân hàng nên khi phân tích cần phải tuân thủ theo hệ thống pháp lý và các quy định của pháp luật. Phân tích báo cáo tài chính đúng đắn sẽ tạo ra hành lang pháp lý trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng tránh được các rủi ro xảy ra trong quá trình cho vay. Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng tài chính nói riêng đang trong thời kỳ hội nhập và ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế thế giới - 1 nền kinh tế đa ngành đa lĩnh vực - nên việc phân tích báo cáo tài chính trên cơ sở thực tiễn cho công tác tín dụng là một vấn đề vô cùng quan trọng. Phân tích báo cáo tài chính trong tín dụng ngân hàng nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính trong các khách hàng doanh nghiệp. Từ đó xem xét thực trang phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp tại GP. Bank. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần phòng tránh và giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại GP.Bank. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn đi vào thu thập dữ liệu, phân tích trả lời các câu hỏi: - Vì sao phải phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong tín dụng ngân 3 hàng? Trong công tác quyết định cho vay thì việc phân tích báo cáo tài chính quan trọng như thế nào? Và đặc biệt phân tích báo cáo tài chính giảm thiểu rủi ro tín dụng ra sao? - Nhân tố nào ảnh hưởng đến kết quả phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp? Phương hướng và giải pháp hoàn hiện hệ thống phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp 1.5. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu hoạt động cho vay tại GP. Bank. Đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, thương mại và xuất khẩu trong các ngành nghề. 1.6. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài, tác giả vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tư duy để phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng. Luận văn yêu cầu quán triệt các quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước về doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu. Tác giả nghiên cứu luận văn bằng phương pháp thu thập thông tin, đánh giá phân tích từ đó rút ra kết luận. 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Phân tích báo cáo tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lượng các trường hợp xấu có thể xảy ra làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng. Phân tích báo cáo tài chính gồm đánh giá khái quát về quản trị và hoạt động kinh doanh, phân tích hệ số tài chính phân tích lưu chuyển tiền tệ, phân tích dự báo tài chính… Như vậy phân tích báo cáo tài chính để đánh giá thực trạng kinh doanh và TCDN nhằm quyết định đầu tư đúng đắn, quyết định phương hướng, quy mô tài trợ vốn và khả năng thu hồi vốn. Vai trò ra quyết định đúng đắn của ngân hàng sẽ là: có nên quyết định đầu tư hay không và nếu đầu tư thì sẽ đầu tư như thế nào cho hợp lý và hiệu quả Hoạt động kinh doanh của ngân hàng với đối tượng kinh doanh là tiền tệ vốn dĩ là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy để bảo tồn được vốn vay và đảm bảo thu nhập cho mình các NHTM không thể không quan tâm đến lĩnh vực kinh 4 doanh của doanh nghiệp trước khi tài trợ vốn. Các NHTM chắc chắn sẽ không quan hệ tín dụng với khách hàng là doanh nghiệp làm ăn luôn trong tình trạng thua lỗ, phương án kinh doanh không hiệu quả. Cùng với việc phân tích các khía cạnh khác, những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng sinh lời cao và có triển vọng phát triển tốt trong tương lai sẽ được ngân hàng ưu tiên lựa chọn để cấp tín dụng. 1.8. Kết cấu đề tài nghiên cứu. Tên đề tài: “HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU (GP.BANK)” Bố cục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI GP.BANK. CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN. 5 [...]... nghiệp (Với nhóm khách hàng doanh nghiệp, có thể phân loại thành các nhóm khách hàng Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp xây lắp Tuy nhiên, hiện tại các ngân hàng TM tại Việt Nam chưa áp dụng phân loại nhóm khách hàng doanh nghiệp, tất cả chế độ quy định về khách hàng doanh nghiệp được áp dụng chung cho tất cả các khách hàng) - Phân loại theo hình thức bảo...6 Chương 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng trong ngân hàng thương mại 2.1.1 Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức kinh tế xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài người Sự ra đời và phát triển của hoạt động ngân hàng (NH) từ mức độ... doanh nghiệp trong tương lai Hoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM luôn có những rủi ro xác định, vì vậy quan hệ tín dụng trước hết phải được xây dựng trên cơ sở lòng tin giữa ngân hàng và khách hàng Các ngân hàng lựa chọn và cấp tín dụng cho khách hàng khi ngân hàng tin tưởng vào sự sẵn sàng trả nợ cả gốc và lãi đúng hạn của khách hàng Những doanh nghiệp lần đầu tiên quan hệ với ngân hàng thì niềm... ngân hàng Ngân hàng cần thu thập thông tin từ các nguồn sau - Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) - Thông tin từ các báo cáo thuế, cơ quan kiểm toán độc lập - Thông tin từ các đối tác kinh doanh với doanh nghiệp - Thông tin từ các tổ chức tín dụng mà doanh nghiệp đã có quan hệ trước đây 2.2.4 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương... dụng tại ngân hàng thương mại 2.2.5.1 Quy trình phân tích Phân tích trước khi cho vay Trước khi ra quyết định cho vay, ngân hàng luôn phải xem xét phân tích kỹ về khách hàng ở mọi khía cạnh như: tư cách, uy tín, năng lực pháp lý, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, điều kiện kinh doanh hay đánh giá các phương án, dựa án đầu tư Quá trình này gọi là phân tích tín dụng (thẩm định tín dụng) mà trong. .. toán của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng nên hầu hết các ngân hàng luôn chú trọng đến khả năng thanh toán trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của khách hàng 2.2.2.3 Phân tích báo cáo tài chính làm cơ sở cho việc đánh giá xếp loại tín dụng giúp ngân hàng có biện pháp trích lập dự phòng hợp lý 13 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro và đặc biệt là rủi ro tín dụng, điều... độ tích tụ, tập trung và tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Tín dụng doanh nghiệp còn được sử dụng như một công cụ để phát triển các ngành kinh tế chiến lược theo yêu cầu của chính phủ 2.1.2.2 Phân loại khách hàng tín dụng trong ngân hàng thương mại 9 Thị trường hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình tín dụng khác nhau Việc áp dụng. .. giao dịch trong đó ngân hàng sẽ chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán Tóm lại, khái niệm tín dụng ngân hàng cũng có thể được phát biểu ngắn gọn hơn như sau: Tín dụng ngân hàng là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng trong đó ngân hàng chuyển... Thông qua đó, các nhà phân tích nói chung và bộ phận phân tích tại ngân hàng nói riêng sẽ đánh khá được khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán nợ tại ngân hàng, khả năng sử dụng tiền của doanh nghiệp Ngoài ra, báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn công khai một phần các khoản thu chi giúp ngân hàng đánh giá được một phần sự minh bạch của hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp Theo chế độ... khách hàng đó cũng có sự khác biệt, ngân hàng còn là nhà tư vấn tài chính cho doanh nghiệp để tình hình tài chính của doanh nghiệp trở nên lành mạnh hơn, đây là điều có lợi cho cả ngân hàng và doanh nghiệp Chính vì vây, việc xây 14 dựng hệ thống phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của ngân hàng Vì thực tế việc một doanh nghiệp thường xuyên thay đổi ngân . nghiệp trong tín dụng ngân hàng, tuy nhiên với phạm vi nghiên cứu là Phân tích BCTC khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng tại ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu luận văn phân tích cụ thể. TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tính cấp thiết của việc phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong tín dụng ngân hàng. Hiện. VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI