Luận văn thạc sỹ: Phân tích tình hình tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam

115 549 0
Luận văn thạc sỹ: Phân tích tình hình tài chính với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập và toàn cầu hoá là xu thế phát triển hiện nay trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế như WTO, APEC, AFTA, … và ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương. Những diễn biến này đang tạo ra một môi trường kinh doanh năng động và một thị trường rộng lớn vượt ra ngoài biên giới quốc gia cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội phát triển kinh doanh còn có những thách thức lớn. Có thể nói chưa bao giờ bài học về tính khắc nghiệt của kinh tế thị trường, của cạnh tranh lại sâu sắc và rõ nét đến thế. Trong bối cảnh hiện tại, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không còn con đường nào khác là phải phát huy tối đa nội lực của mình, tức là phải không ngừng tích lũy tăng cường tiềm lực tài chính, tiềm lực kỹ thuật công nghệ và con người.Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (tên gọi tắt LILAMA) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập năm 1960 với nhiệm vụ khôi phục nền công nghiệp của đất nước sau chiến tranh. Tổng Công ty đã vượt lên muôn vàn khó khăn của kinh tế hậu chiến trong cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, tiếp đó không ngừng đổi mới, khẳng định mình trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, tạo đà vươn lên trở thành một tập đoàn công nghiệp xây dựng hàng đầu của Việt Nam. Cho tới nay, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam đã lắp đặt thành công và đưa vào sử dụng hàng nghìn công trình lớn nhỏ trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế, góp phần quan trọng trong quá trình khôi phục, phát triển nền công nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với sự tham gia của ngày càng nhiều các tập đoàn xây dựng công nghiệp hàng đầu thế giới, Tổng Công ty đang đứng trước những yêu cầu mới cấp thiết về nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh.Trong bối cảnh đó, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam đặt ra mục tiêu tiếp tục đổi mới tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý, cơ cấu sản xuất kinh doanh và đầu tư, huy động mọi nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phát triển đa dịch vụ. Đồng thời, đẩy mạnh liên kết đào tạo, hợp tác quốc tế và từng bước đầu tư ra nước ngoài.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập tồn cầu hố xu phát triển giới Nền kinh tế Việt Nam bước hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế WTO, APEC, AFTA, … ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương Những diễn biến tạo môi trường kinh doanh động thị trường rộng lớn vượt biên giới quốc gia cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh hội phát triển kinh doanh cịn có thách thức lớn Có thể nói chưa học tính khắc nghiệt kinh tế thị trường, cạnh tranh lại sâu sắc rõ nét đến Trong bối cảnh tại, doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng cịn đường khác phải phát huy tối đa nội lực mình, tức phải khơng ngừng tích lũy tăng cường tiềm lực tài chính, tiềm lực kỹ thuật cơng nghệ người Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (tên gọi tắt LILAMA) doanh nghiệp Nhà nước thành lập năm 1960 với nhiệm vụ khôi phục công nghiệp đất nước sau chiến tranh Tổng Công ty vượt lên mn vàn khó khăn kinh tế hậu chiến chế quản lý quan liêu bao cấp, tiếp khơng ngừng đổi mới, khẳng định cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, tạo đà vươn lên trở thành tập đồn cơng nghiệp xây dựng hàng đầu Việt Nam Cho tới nay, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam lắp đặt thành công đưa vào sử dụng hàng nghìn cơng trình lớn nhỏ lĩnh vực kinh tế, góp phần quan trọng trình khơi phục, phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Tuy nhiên, trước xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh ngày gay gắt với tham gia ngày nhiều tập đồn xây dựng cơng nghiệp hàng đầu giới, Tổng Công ty đứng trước yêu cầu cấp thiết nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh.Trong bối cảnh đó, Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam đặt mục tiêu tiếp tục đổi tổ chức, đổi chế quản lý, cấu sản xuất kinh doanh đầu tư, huy động nguồn lực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phát triển đa dịch vụ Đồng thời, đẩy mạnh liên kết đào tạo, hợp tác quốc tế bước đầu tư nước Hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng địi hỏi phải có vốn lớn, khả huy động vốn linh hoạt để đảm bảo đủ khả tài cho việc thực dự án điều kiện vốn bị chiếm dụng thường xuyên thời gian dài Bởi thế, để đạt mục tiêu phát triển thành tập đoàn công nghiệp xây dựng, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam quan tâm đến việc quản lý hoạt động kinh tế tài chính, đặc biệt quản lý vốn Hơn hết, Tổng Công ty hiểu rõ tích lũy, tăng cường tiềm lực tài có vai trị vơ quan trọng q trình thực mục tiêu cao Vì vậy, đề tài “Phân tích tình hình tài với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chung phân tích tình hình tài doanh nghiệp hiệu sử dụng vốn, thực phân tích tình hình tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam để làm sở đưa đánh giá tình trạng tài Tổng Công ty đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài nâng cao hiệu sử dụng vốn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng, kết hợp logic lịch sử, phân tích tổng hợp; sử dụng phương pháp khoa học thống kê; khảo sát thực tế để phân tích đánh giá vấn đề, sở rút kết luận cách xác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn hệ thống hố sở lý luận phân tích tình hình tài doanh nghiệp nhằm tạo sở khoa học để vận dụng phân tích tình hình tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam Với ý nghĩa đó, luận văn xây dựng với kết cấu phần mở đầu kết luận gồm ba phần sau: Chương 1: Lý luận chung phân tích tình hình tài doanh nghiệp hiệu sử dụng vốn Chương II: Phân tích tình hình tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam Chương III: Các giải pháp tăng cường hoạt động tài hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái qt hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thái tiền tệ, phản ánh thước đo giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho trình sản xuất, tái sản xuất góp phần tích luỹ vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đồng thời góp phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước Nội dung quan hệ kinh tế tài doanh nghiệp với tổ chức cá nhân gồm: - Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với Nhà nước: thể trình doanh nghiệp thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước Trong trình hoạt động, tất doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước thời hạn đầy đủ Ngược lại, ngân sách Nhà nước có tài trợ mặt tài thơng qua việc cấp vốn cho số doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh để thực sách kinh tế vĩ mơ mình, hồn thuế tham gia với công ty liên doanh - Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với thị trường (thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường yếu tố sản xuất): Đặc trưng kinh tế thị trường mối quan hệ kinh tế thực thông qua thị trường Với tư cách người kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp tách rời thị trường Thị trường phát triển có tính đồng cao doanh nghiệp có nhiều khơng gian để phát triển hoạt động kinh doanh - Quan hệ kinh tế nội doanh nghiệp: quan hệ toán lương, phân chia cổ tức, lợi nhuận… Những quan hệ đảm bảo lợi ích hài hồ doanh nghiệp với phận cá nhân, tạo điều kiện cho ổn đinh hoạt động tài doanh nghiệp, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh Các quan hệ kinh tế thể vận động tài sản nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để đạt tăng trưởng bền vững 1.1.1.2 Chức hoạt động tài doanh nghiệp Với mối quan hệ tài trên, chức hoạt động tài bao gồm: * Tạo vốn đảm bảo thỏa mãn nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cần có vốn Tài doanh nghiệp có chức tính tốn vốn, huy động, lựa chọn nguồn vốn phù hợp, sử dụng mục đích, tính chất nhằm khai thác tối đa hiệu vốn * Giám đốc, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh Tài doanh nghiệp thực việc kiểm tra thơng qua phân tích tiêu tài Thơng qua phân tích tỉ trọng, cấu nguồn vốn, nhà quản lý đánh giá phù hợp việc trài trợ nguồn vốn đặc điểm họat động kinh doanh Qua mối quan hệ tài doanh nghiệp với người mua, người bán, Ngân sách Nhà nước, ngân hàng, cán CNV việc toán để kiểm tra việc chấp hành tài chính, kỷ luật tốn đơn vị Từ thơng tin giúp cho chủ thể quản lý phát khâu cân đối quan hệ tốn để có biện pháp ứng xử kịp thời nhằm trì nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Thông qua doanh thu, chi phí lợi nhuận để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chức giám đốc (kiểm tra) tài doanh nghiệp chức bản, xun suốt tồn q trình hoạt động kinh doanh Thơng qua q trình kiểm tra phát hiện tượng tài khơng lành mạnh, từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm mang lại lợi nhuận cao uy tín cho doanh nghiệp * Phân phối lợi nhuận hoạt động tài doanh nghiệp Thu nhập tiền doanh nghiệp thông qua chức phân phối tài doanh nghiệp trước hết bù đắp cho chi phí bỏ q trình sản xuất bù đắp hao mịn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động, trả tiền mua nguyên, nhiên vật liệu kỳ kinh doanh mua dự trữ cho kỳ tiếp theo, nộp thuế cho nhà nước… Phần cịn lại doanh nghiệp dùng hình thành quỹ doanh nghiệp nhằm thực bảo toàn phát triển vốn cho doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đơng (nếu có) Chức vận dụng linh hoạt hợp lý tạo động lực kinh tế tác động tích cực tới suất lao động, kích thích tăng cường tích tụ thu hút vốn, thúc đẩy tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội 1.1.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp Với chất, chức kể trên, tài doanh nghiệp thể vai trị quan trọng thơng qua mặt chủ yếu sau: * Vai trò huy động khai thác nguồn lực tài nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn cách có hiệu Doanh nghiệp cần vốn để hoạt động kinh doanh Khi kinh tế có nhu cầu vốn tất yếu nảy sinh việc cung ứng vốn, thị trường vốn hình thành quy luật cung, cầu vốn có mơi trường hoạt động Trong điều kiện doanh nghiệp chủ động việc khai thác, thu hút nguồn vốn thị trường đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Do vậy, nhà quản lý cần phải xác định xác nhu cầu vốn, lựa chọn phương án đầu tư hiệu cao, sử dụng đòn bẩy kinh tế lợi tức cổ phần, lãi suất tiền vay, ưu tiên đầu tư… huy động vốn cách tối đa Mặt khác doanh nghiệp phải tìm biện pháp tăng nhanh vịng quay vốn, nâng cao khả sinh lời vốn, tiết kiệm khoản chi phí, bảo đảm vốn sử dụng có hiệu Đó vai trị tài doanh nghiệp việc huy động sử dụng vốn * Vai trị địn bẩy kích thích điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh Để điều hịa lợi ích kinh tế chủ thể tổng thể mơi trường kinh doanh phải có vai trị điều tiết tài doanh nghiệp Thơng qua kế hoạch tài chính, thực lực vốn để tạo sức mua hợp lý yếu tố sản xuất, thua hút nguồn lao động đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Căn vào giá thành sản xuất yếu tố khác tài để xây dựng giá bán hợp lý, góp phần thúc đẩy q trình tiêu thụ, tăng nhanh vịng quay vốn Chính sách phân phối lợi nhuận, chế độ tiền lương, tiền thưởng góp phần tăng suất lao động Vai trị kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh tài phát huy định tác nghiệp chủ thể quản lý Như vai trị tài doanh nghiệp trở nên tích cực hay thụ động hoạt động kinh doanh tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan Nhân tố chủ quan phụ thuộc vào khả năng, trình độ điều hành người quản lý chất lượng định Nhân tố khách quan phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh mức độ can thiệp Nhà nước vào kinh tế 1.1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động tài doanh nghiệp Các hoạt động tài doanh nghiệp vận hành tuân theo nguyên tắc sau đây: * Nguyên tắc kế hoạch Tài doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố bên bên tới nội dung, kết hoạt động Việc kế hoạch hoá khâu huy động sử dụng vốn giúp doanh nghiệp chủ động việc cung ứng đủ vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn kiểm sốt việc sử dụng vốn mục đích, tính chất * Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Vốn nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên khả huy động nguồn lực doanh nghiệp có hạn thời điểm cụ thể nhu cầu vốn cao nhiều Vì thế, sử dụng vốn cách tiết kiệm có hiệu coi điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp * Nguyên tắc pháp lý Tài doanh nghiệp phận cấu thành hệ thống tài quốc gia, công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế Do hoạt động tài doanh nghiệp muốn có hiệu pháp luật phải tuân thủ chế độ tài Nhà nước Hoạt động tài doanh nghiệp, bên cạnh đặc điểm chung chi phối nguyên tắc hoạt động chức nó, cịn mang đặc thù lĩnh vực, ngành mà doanh nghiệp tham gia Đối với hoạt động xây dựng bản, đặc thù ngành tạo nên đặc trưng hoạt động tài doanh nghiệp xây dựng 1.1.1.5 Một số đặc trưng hoạt động tài doanh nghiệp xây dựng Hoạt động xây lắp loại hình sản xuất kinh doanh phức tạp khó quản lý Sản phẩm ngành xây lắp thường có đặc điểm có tính đơn chiếc, cố định, quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công kéo dài chịu ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết Tất đặc thù làm hình thành nên đặc thù hoạt động tài doanh nghiệp xây lắp: - Vịng quay vốn dài, tốc độ thu hồi vốn chậm: Do thời gian thi cơng kéo dài tới hàng năm, việc toán chủ đầu tư cho nhà thầu phải thực thành nhiều lần Theo quy định quản lý đầu tư hành, chủ đầu tư, ngồi phần ứng trước, tốn cho nhà thầu theo khối lượng cơng việc hồn thành quy ước Việc toán phải dựa hợp đồng xây dựng, biên nghiệm thu kỹ thuật Tuy nhiên, giai đoạn hồn thành quy ước kéo dài từ vài tháng đến vài năm Vì thế, việc thiếu vốn xẩy ngành xây dựng phổ biến - Hoạt động doanh nghiệp xây dựng chủ yếu dựa nguồn vốn vay-nợ Đây điều tất yếu giá trị cơng trình thi cơng lớn, việc tốn lại nhỏ giọt phụ thuộc vào nhiều yếu tố vốn chủ sở hữu đáp ứng nhu cầu vốn Do đó, cấu trúc tài doanh nghiệp xây dựng thường không vững chắc, doanh nghiệp chịu áp lực toán lớn - Hiệu hoạt động thấp: địa bàn sản xuất phân tán, thói quen công trường chưa trọng nhiều đến hiệu kinh tế, cơng tác quản trị chi phí-giá thành cịn yếu gặp nhiều khó khăn Tỷ suất lợi nhuận thấp - Nợ tồn đọng xây dựng lớn: Nhà thầu vừa chủ nợ vừa nợ Nợ xây dựng ngày tăng kéo dài thành vòng luẩn quẩn: chủ đầu tư nợ nhà thầu, nhà thầu nợ ngân hang, nợ thuế, nợ đơn vị cung cấp vật liệu xây dựng, nợ cơng nhân viên, nhà thầu nợ nhà thầu phụ; doanh nghiệp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp Một thực trạng phổ biến ngành xây dựng nhiều doanh nghiệp lãi to báo cáo lại tiền để trả nợ, có doanh nghiệp đứng bờ phá sản vừa chủ nợ vừa nợ Tóm lại, tài doanh nghiệp tranh sinh động phản ánh chân thực trạng thái tồn xu hướng tiềm phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, để có thơng tin cuối cung cấp cho người quan tâm cần phải thơng qua q trình thu thập, phân tích, xử lý thơng tin – q trình phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp * Khái niệm Phân tích tài sử dụng tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp * Ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp Hoạt động tài có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa định tồn phát triển doanh nghiệp Do đó, phân tích tài có vai trị quan trọng, thể hai mặt sau: - Phân tích tình hình tài cho phép đánh giá đầy đủ, xác tình hình phân phối, sử dụng quản lý loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả tiềm tàng vốn xí nghiệp Trên sở đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, tích luỹ tăng cường tiềm lực tài - Phân tích tài giúp cho công tác quản lý Nhà nước kinh tế phục vụ cho đối tượng quan tâm khác Ngày nay, phân tích tài ngày áp dụng rộng rãi đơn vị kinh tế thuộc loại hình kinh tế khác với quy trình thực có tính khoa học linh hoạt Sự phát triển kinh tế nói chung đơn vị kinh tế nói riêng bộc lộ rõ nét tính đa dạng phức tạp hoạt động tài Do đó, mặt tạo hội cho phân tích tài phát triển ngày hồn thiện với tư cách cơng cụ phân tích có ý nghĩa quan trọng phát triển lành mạnh bền vững tài doanh nghiệp, mặt khác đặt yêu cầu ngày cao cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Theo đó, mục tiêu trước hết phân tích tài doanh nghiệp cung cấp kịp thời, trọng tâm toàn diện thơng tin tài cho người sử dụng tin Những người phân tích tài cương vị khác nhằm tới mục tiêu khác - Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, người quản lý cần thơng tin tài để phục vụ cho việc định quản lý Cụ thể mục tiêu sau: + Tạo chu kỳ đặn để đánh giá hoạt động quản lý giai đoạn qua, việc thực cân tài chính, khả sinh lời, khả tốn, rủi ro tài doanh nghiệp… + Định hướng định Ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận… + Làm sở cho dự đốn tài + Là cơng cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý doanh nghiệp - Đối với đối tượng quan tâm doanh nghiệp: + Các nhà đầu tư: người giao vốn cho doanh nghiệp quản lý thu lời dựa kết hoạt động doanh nghiệp (lợi tức thặng dư giá trị vốn) Do đó, nhà đầu tư quan tâm tới hoạt động tài doanh nghiệp giác độ hiệu sử dụng vốn, khả sinh lời doanh nghiệp chủ yếu liên quan trực tiếp đến lợi ích trước mắt lâu dài mức độ rủi ro gặp phải đầu tư nhà đầu tư, đồng thời sở để nhà đầu tư đưa định có tiếp tục đầu tư hay không phương thức đầu tư Các nhà đầu tư dựa vào nhà chun mơn trung gian (chun gia phân tích tài chính) nghiên cứu thơng tin kinh tế tài chính, làm rõ triển vọng phát triển doanh nghiệp đánh giá cổ phiếu thị trường tài + Người cho vay (cá nhân, tổ chức tín dụng, ngân hàng…): người cho doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh Thu nhập họ lãi suất tiền vay – khoản thu nhập hình thành tương lai, phân tích tài người cho vay khơng đơn giản xác định khả hoàn trả nợ khách hàng mà đánh giá hiệu hoạt động hiệu sinh lời doanh nghiệp để làm sở đánh giá rủi ro cho vay Đối với khoản cho vay ngắn hạn: nguồn trả doanh thu mà doanh nghiệp thu thời hạn tồn khoản vay nên người cho vay ln quan tâm trước hết đến tình hình kinh doanh (hoạt động) doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến khả toán doanh nghiệp Đối với khoản cho vay dài hạn: nguồn trả lấy từ lợi nhuận khấu hao hàng năm nên người cho vay quan tâm nhiều đến khả hoàn trả tương lai khả phát triển thể qua hiệu hoạt động doanh nghiệp + Đối với nhân viên doanh nghiệp: người có nguồn thu nhập tiền lương trả Tuy nhiên, số doanh nghiệp cổ phần, người hưởng lương có phần cổ phiếu định doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp này, người hưởng lương có thu nhập từ tiền lương trả tiền lời chia Cả hai khoản thu nhập phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, phân tích tài giúp họ định hướng việc làm ổn định yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tùy theo công việc phân công đảm nhiệm Như vậy, phân tích tài cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan, giúp cho đối tượng lựa chọn đưa định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Báo cáo nên lập hàng tháng để đảm bảo việc theo dõi nợ khách hàng sát liên tục Trên sở nắm tình hình tốn nợ khách hàng, Tổng Cơng ty có biện pháp kịp thời phù hợp nhằm thu hồi nợ hạn - Các khoản trả trước cho người bán Tổng Công ty phần lớn trả trước tiền nguyên vật liệu, đó, việc rút ngắn thời gian trả trước với tỷ lệ trả trước thấp thời hạn toán dài giúp dự trữ nhiều tiền khoảng thời gian định để phục vụ cho nhu cầu toán gấp Thứ ba, hàng tồn kho Theo quan điểm đại, vốn lưu động không hữu ích cao điều khơng mong muốn hạn chế hiệu hoạt động thể phần tài sản khơng góp phần làm tăng ROE Vốn lưu động khơng hữu ích bao gồm hàng tồn kho chậm lưu chuyển nợ khó địi Đối với Tổng Cơng ty Lắp máy Việt nam, đặc điểm sản xuất ngành thời gian thi công kéo dài giá trị sản phẩm lớn nên phận chiếm tỷ trọng lớn cấu hàng tồn kho Tổng Cơng ty chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tiếp đến nguyên vật liệu tồn kho Vì thế, để tăng hiệu sử dụng vốn lưu động, việc đẩy nhanh tốc độ thực dự án, đảm bảo hoàn thành tiến độ, việc trì lượng tồn kho nguyên vật liệu tối thiểu giúp tăng số vòng quay vốn lưu động Để làm việc này, Tổng Cơng ty áp dụng đồng thời giải pháp sau: + Đề nghị bên cung cấp hàng dự trữ lượng hàng tồn kho tối thiểu giữ chúng đến Tổng Công ty đưa yêu cầu giao hàng Ban đầu, yêu cầu giao hàng đưa tối đa 14 ngày trước ngày đưa vào sử dụng (như số ngày lưu kho tối đa 14 ngày), sau đó, tuỳ khả cung ứng thực tế nhà cung cấp tiến độ cơng trình để giảm dần số ngày lưu kho + Khi lựa chọn nhà cung cấp, Tổng Công ty nên xem xét tới yếu tố nhà cung cấp có chi nhánh trạm phân phối hàng địa phương nơi thi công cơng trình để việc giao hàng thuận tiện đề nghị giữ hàng Tổng Công ty dễ chấp nhận Như thế, Tổng Cơng ty tiết kiệm chi phí tồn kho nguyên vật liệu giảm thời gian lưu kho, nhờ đó, góp phần tăng hiệu sử dụng vốn lưu động Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty cần thắt chặt quản lý, giám sát việc mua sắm sử dụng vật tư cách phân trách nhiệm cho phòng, ban chuyên trách tổ đội trực tiếp thi công Đồng thời cần đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu vốn lập kế hoạch mua sắm, dự trữ vật tư hợp lý; theo dõi sát tình hình biến động vật tư; thường xun rà sốt lại điều chỉnh nhằm xây dựng định mức hao phí vật tư hợp lý sát với thực tế để làm sở kiểm sốt tình hình sử dụng vật tư Để phục vụ cho công tác quản lý vật tư, Tổng Cơng ty đưa vào sử dụng mẫu biểu sau: Đơn vị: Bộ phận: BÁO CÁO DỰ BÁO VẬT TƯ THEO KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH Tháng… quý… năm… Danh Tên, Đơn vị điểm vật quy tính tư cách vật Kế Đã sử Số chưa tư hoạch dụng sử dụng x x x x x x Nhu cầu Số tồn Số cần kho nhập bổ thực tế sung x x Ngày… tháng… năm… Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Phụ trách phận báo cáo (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) 3.3.3 Đẩy mạnh công tác dự báo khả huy động vốn từ nguồn vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam Công tác quản lý sử dụng vốn ln bao gồm việc huy động vốn, giải pháp nhằm vào việc đánh giá triển vọng kênh huy động vốn Tổng Công ty Qua tìm hiểu thực tế, triển vọng kênh huy động vốn Tổng Công ty sau: * Nguồn vốn tự có: Trong điều kiện thị trường tài chưa phát triển đầy đủ hoạt động cách hiệu nguồn vốn tự có (gồm nguồn vốn khấu hao tài sản cố định nguồn vốn hình thành từ phần lợi nhuận tích luỹ để lại) nguồn vốn tương đối quan trọng doanh nghiệp việc mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh Tuy nhiên Tổng Cơng ty nay, nguồn vốn cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vốn để đầu tư đổi công nghệ mở rộng sản xuất Trong năm tới, nguồn vốn gia tăng đáng kể tăng cường đầu tư làm tài sản cố định tăng mạnh hoạt động kinh doanh Tổng Cơng ty tiếp tục có lãi (dự kiến Tổng Công ty bù đắp toàn lỗ luỹ kế 1-2 năm tới), vai trị việc đáp ứng nhu cầu vốn Tổng Cơng ty cịn khiêm tốn * Nguồn vốn ngân sách Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp cho Tổng Công ty để thực dự án mang tính hỗ trợ phát triển, dự án phi thương mại Tuy nhiên, nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ so với nhu cầu đầu tư Tổng Cơng ty Dự báo năm tình hình cấp vốn ngân sách không thay đổi so với năm trước * Nguồn vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Đây kênh huy động vốn quan trọng Tổng Công ty năm gần đây, chí nói nguồn vốn chủ yếu cho nhu cầu đầu tư Tổng Công ty Trong năm tới, khơng có thay đổi đáng kể cấu nguồn vốn vay vị trí nguồn vốn nhu cầu đầu tư Tổng Công ty Cụ thể sau: - Đối với nguồn vốn vay trung, dài hạn: Việt Nam tồn thực trạng phổ biến ngân hàng thương mại Việt Nam tỏ khắt khe việc cho vay trung, dài hạn Nguyên nhân thực trạng là: ngân hàng khơng có đủ thơng tin tin cậy người vay nên rủi ro vay trung, dài hạn lớn khả thu hồi khoản nợ xấu thấp hệ thống chế tài chưa hoàn thiện; nguồn vốn trung, dài hạn ngân hàng hạn hẹp, ngân hàng lại chịu khống chế hạn mức tín dụng trung, dài hạn tối đa cho khách hàng Hơn nữa, khoản tín dụng dạng ln địi hỏi phải có tài sản chấp trở ngại khó khăn lớn cho doanh nghiệp tình hình thủ tục hành cịn nhiều rắc rối phức tạp Vì thế, việc tiếp cận với nguồn vay trung, dài hạn từ hệ thống ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam tương đối khó khăn Mặc dù Tổng Công ty lớn song Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nguồn vốn trung, dài hạn Do vậy, dự báo vài năm tới nguồn vốn vay trung, dài hạn Tổng Cơng ty tăng song không đáp ứng nhu cầu đầu tư lớn Tổng Công ty - Đối với nguồn vốn vay ngắn hạn: Tổng Công ty trì mức dư nợ vay ngắn hạn cao, tài trợ phần lớn nhu cầu đầu tư Song khả toán ngắn hạn giảm sút, rủi ro tốn rủi ro tài tăng lên nên có khả ngân hàng Tổng Cơng ty giữ ngun hạn mức tín dụng cấp cho Tổng Cơng ty để kiểm sốt rủi ro tín dụng Như thế, việc huy động vốn từ nguồn vốn vay ngắn hạn không thay đổi đáng kể so với năm trước * Nguồn vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu Đây hình thức huy động vốn thị trường cơng cộng Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam có dấu phát triển tích cực khả huy động vốn thơng qua hình thức cần đặt chiến lược lâu dài Tổng Công ty * Vay từ quỹ chuyên biệt: Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, thời gian qua Chính phủ cho thành lập chấp nhận cho thành lập nhiều quỹ đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất Quỹ đầu tư Vietnam Enterprise Investments Ltd., Quỹ Mekong Enterprise Fund Thực tế cho thấy quỹ hình thành làm giảm chi phí vốn cho đầu tư doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu Đa số quỹ đầu tư thực việc cung cấp vốn thơng qua hình thức đầu tư vốn cổ phần; số tổ chức có nhiều hình thức đầu tư đa dạng cho vay cung cấp khoản vay chuyển đổi nhiều hình thức đầu tư dài hạn khác Các quỹ xem nguồn cung cấp vốn dài hạn cho doanh nghiệp bối cảnh Vì thế, Tổng Cơng ty nên trọng đến nguồn vốn KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững phát triển địi hỏi phải có tiềm lực tài mạnh mẽ Đối với doanh nghiệp xây dựng bản, tiềm lực tài mạnh có vai trị quan trọng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, chất lượng hoạt động tài doanh nghiệp xây dựng nước ta thấp ln tình trạng căng thẳng vốn chịu sức ép lớn mục tiêu tầm cỡ, khả tích lũy tài chưa đáng kể Đối với Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, mục tiêu cao trở thành tập đồn cơng nghiệp xây dựng hàng đầu Việt Nam vào năm 2010 Có thể nói, chưa ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Tổng Công ty lại đồng lòng tâm đến cho mục tiêu Những nỗ lực tưởng thưởng xứng đáng bước tiến mạnh mẽ Tổng Công ty để trở thành nhà Tổng thầu EPC lớn Việt Nam dần khẳng định vai trị Chủ đầu tư Tuy nhiên, để đạt đến đích cuối cùng, Tổng Cơng ty phải hoàn thành nhiệm vụ tối quan trọng xuyên suốt tích cực tích lũy tài nhằm xây dựng tiềm lực tài đủ mạnh cho phép Tổng Công ty cạnh tranh cách mạnh mẽ với tập đoàn xây dựng khác ngồi nước Đến nay, Tổng Cơng ty đạt thành tựu đáng khích lệ tốc độ tăng trưởng cao, kinh doanh có lãi bù đắp toàn lỗ lũy kế, hiệu sử dụng vốn dần cải thiện, bước đầu có tích lũy… Bên cạnh thành tưu đạt được, Tổng Cơng ty cịn phải đối mặt với khó khăn khơng nhỏ chất lượng hoạt động tài cịn thấp, thể hiệu sử dụng vốn chưa cao, thiếu vốn, cấu trúc tài cân đối hoạt động tài ln đặt sức ép khoản nợ… Vì thế, Tổng Cơng ty cần quan tâm nhiều đến tình hình tài mình, tích cực tìm kiếm giải pháp phù hợp nhằm cải thiện chất lượng hoạt động tài Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam, với cố gắng nghiên cứu lý luận thực tiễn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, em hoàn thành luận văn với đề tài “Phân tích tài với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam” Tuy nhiên, khả cịn hạn chế, kết nghiên cứu bước đầu, em mong đóng góp thầy giáo để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (1998), Chế độ quản lý tài doanh nghiệp nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ mơn kế tốn quản trị phân tích hoạt động kinh doanh - Trường ĐH KTQD Hà Nội (2001), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Chi (1996), Đọc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Ngơ Thế Chi, Đồn Xn Tiên, Vương Đình Huệ (1995), Kiểm tốn phân tích tài doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Công, Nguyễn Năng Phúc, Trần Quý Liên (2002), Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh (1997), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Duy Hào (2000), Những vấn đề quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Loan (2001), Kế tốn tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Lê Đắc Sơn (2001), Phân tích chiến lược kinh doanh lý thuyết thực hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Phan (1996), Quản trị kinh doanh, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà NỘi 12 Nguyễn Minh Phương (2002), Kế toán quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Năng Phúc (1998), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội 15 Stephen H Penman,(2001), Financial Statement Analysis & Security Valuation, McGraw-Hill Companies, Inc (USA) 16 Các văn hướng dẫn thi hành chế độ kế toán doanh nghiệp 17 Thơng tin tài chính, kinh tế thu thập từ mạng Internet từ nguồn khác PHỤ LỤC Đơn vị: TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2005 Đơn vị: đồng CHỈ TIÊU MÃ NĂM TRƯỚC NĂM NAY SỐ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2,371,888,757,15 4,387,405,060,11 2 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 0 - Chiết khấu thương mại 0 - Giảm giá hàng bán 0 - Hàng bán trả lại 0 - Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT 0 Doanh thu bán hàng cung 10 2,371,888,757,15 4,387,405,060,11 cấp dịch vụ (01-03) 2 Giá vốn hàng bán 11 2,165,109,000,30 4,016,928,612,46 7 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 20 206,779,756,845 370,476,447,645 dịch vụ (10-11) Doanh thu hoạt động tài 21 21,024,177,147 38,897,283,541 Chi phí tài 22 111,589,947,692 206,620,099,693 - Trong đó: Lãi vay phải trả 23 91,012,919,648 170,204,842,901 Chi phí bán hàng 24 595,783,865 1,108,664,480 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 89,595,856,221 161,781,415,225 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 30 26,022,346,214 39,863,551,790 doanh (20+(21-22)-(24+25) Thu nhập khác 31 8,936,738,027 5,657,606,820 10 Chi phí khác 32 6,815,950,671 5,059,112,260 11 Lợi nhuận khác (31-32) 40 2,120,787,356 598,494,560 12 Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40) 50 28,143,133,570 40,462,046,350 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 51 5,283,434,241 7,596,117,917 14 Lợi nhuận sau thuế (50-51) 60 22,859,699,329 32,865,928,433 PHỤ LỤC Đơn vị: TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGÀY 31/12/2005 TÀI SẢN MÃ SỐ ĐẦU NĂM SỐ A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 2,580,908,890,92 I Tiền khoản tương đương tiền 110 763,359,627,690 Tiền 111 763,359,627,690 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 520,000,000 Đầu tư ngắn hạn 121 520,000,000 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 955,921,444,384 Phải thu khách hàng 131 576,548,383,040 Trả trước cho người bán 132 333,044,468,084 Phải thu nội ngắn hạn 133 -812,932,311 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 134 xây dựng Các khoản phải thu khác 135 48,947,038,145 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi 139 -1,805,512,574 IV Hàng tồn kho 140 793,541,796,462 Hàng tồn kho 141 793,734,379,380 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -192,582,918 V Tài sản ngắn hạn khác 150 67,566,022,385 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 12,039,490,021 Thuế GTGT khấu trừ 152 3,741,990,192 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 154 Tài sản ngắn hạn khác 158 51,784,542,172 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1,051,483,967,30 I Các khoản phải thu dài hạn 210 3,687,954,351 SỐ CUỐI NĂM 3,110,324,988,464 916,031,553,228 916,031,553,228 572,000,000 572,000,000 1,087,083,525,288 634,203,221,344 406,314,251,062 4,624,863,967 43,623,827,398 -1,682,638,483 1,031,704,069,357 1,031,854,693,194 -150,623,837 74,933,840,591 14,387,346,823 5,860,632,384 54,685,861,384 1,491,321,003,064 4,006,862,103 Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó địi II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 270 A NỢ PHẢI TRẢ 300 I Nợ ngắn hạn 310 Vay nợ ngắn hạn 311 3,687,954,351 0 943,745,208,617 496,101,834,299 966,314,021,971 -470,212,187,672 7,137,291,898 14,656,466,021 -7,519,174,123 17,169,116,239 23,211,616,247 -6,042,500,008 423,336,966,181 0 89,107,802,300 28,024,702,300 61,083,100,000 14,943,002,040 11,871,776,724 3,071,225,316 3,632,392,858,22 3,371,488,279,60 2,728,482,612,86 1,036,299,141,58 4,006,862,103 0 1,359,447,862,863 773,709,035,607 1,304,523,929,661 -530,814,894,054 35,099,869,834 25,862,386,819 9,237,483,015 29,934,489,019 38,091,864,030 -8,157,375,011 520,704,468,403 0 98,270,267,300 28,024,702,300 70,245,565,000 29,596,010,799 10,684,599,052 18,911,411,747 4,601,645,991,529 4,310,915,657,353 3,475,008,290,587 1,486,499,762,061 Phải trả người bán Người mua trả tiền trước 312 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định 314 315 316 317 318 278,994,220,591 280,389,191,694 1,103,177,886,78 1,489,290,147,157 32,375,245,007 43,338,529,159 39,959,878,311 33,717,512,879 121,366,626,143 131,787,147,775 2,851,030,652 862,759,453 0 319 320 330 331 332 333 334 336 336 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 433 113,458,583,794 643,005,666,743 0 643,005,666,743 0 260,904,578,624 259,797,830,631 226,699,640,127 0 0 34,255,998,031 7,788,093,792 -21,804,318,130 12,858,416,811 1,106,747,993 -1,959,763,727 2,718,772,720 347,739,000 9,123,240,409 835,907,366,766 0 835,907,366,766 0 290,730,334,176 287,423,766,469 237,319,823,110 0 0 34,859,118,883 7,948,506,427 -13,277,148,849 20,573,466,898 3,306,567,708 -1,333,032,285 4,117,991,493 521,608,500 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 3,632,392,858,22 4,601,645,991,529 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.1 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái qt hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.1.2 Chức hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 1.1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1.5 Một số đặc trưng hoạt động tài doanh nghiệp xây dựng 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 11.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.2 Các phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2.3 Tài liệu nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.1.2.4 Tổ chức cơng tác phân tích tài doanh nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng vốn vai trò phân tích tài việc nâng cao hiệu sử dụng vốn 1.2.1 Vốn hiệu sử dụng vốn 1.2.1.1 Vốn kinh doanh 1.2.1.2 Các quan điểm hiệu sử dụng vốn 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 1.2.3 Vai trị phân tích tài việc nâng cao hiệu sử dụng vốn CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ở TỔNG CƠNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.1.1 Sự thành lập phát triển Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam 2.1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.1.3.2 Ảnh hưởng đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh đến hoạt động tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam 2.2 Phân tích tình hình tài Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.2.1 Đánh giá khái qt tình hình tài 2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 3 8 11 17 43 45 45 45 47 48 49 51 51 51 54 55 55 62 64 64 71 2.2.3 Phân tích tình hình khả tốn 2.2.4 Phân tích hiệu hoạt động Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam 2.2.4.1 Phân tích khái quát hiệu hoạt động Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.2.4.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn khẳ sinh lợi vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 2.2.5 Nhận xét chung tình hình tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam 73 76 77 78 80 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 84 3.1 Định hướng quan điểm chiến lược phát triển Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt động tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam 3.2.1 Tích cực chuẩn bị đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi mơ hình hoạt động từ tổng cơng ty sang cơng ty mẹ - 3.2.2 Tích cực chuẩn bị thành lập cơng ty tài 3.2.3 Nghiên cứu tổ chức kế tốn trách nhiệm 3.2.4 Hồn thiện cơng tác phân tích tài 3.2.4.1 Các nguyên tắc việc hồn thiện cơng tác phân tích tài Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 3.2.4.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích tài Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 3.3.1 Tăng cường quản lý, sử dụng tài sản cố định 3.3.2 Tăng cường quản lý, sử dụng vốn lưu động 3.3.3 Đẩy mạnh công tác dự báo khả huy động vốn từ nguồn vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam 84 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 107 108 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN I BẢNG BẢNG 1: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN 26 BẢNG 2: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 28 86 86 87 88 90 90 91 95 95 99 102 ... tích tình hình tài Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam Với ý nghĩa đó, luận văn xây dựng với. .. hoạt động tài hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH... trị tài chính, đặc biệt quản trị vốn doanh nghiệp 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VÀ VAI TRỊ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.2.1 Vốn hiệu sử dụng vốn 1.2.1.1 Vốn kinh

Ngày đăng: 03/02/2015, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan