Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Tiểu luận Đề tài: Nâng caohiệuquảhoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủacáckhucôngnghiệptậptrungHàNội §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 1 LỜI NÓI ĐẦU CNH - HĐH đất nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển từ nền kinh tế hoạtđộng theo cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường. Hòa nhập với xu hướng chung đó HàNội cũng đang từng bước cải thiện mình trong công cuộc đổi mới. Nhân dân HàNội đang nỗ lực lao động và dạt được những thành tựu trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2000 là 11,6%, hai năm 2001- 2002 là 10,2% đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập đầu người tăng 3,2 lần so với năm 190. Để đạt được những thành công đó là do trong những năm qua ban lãnh đạo thành phố HàNội đã xác định đúng vai trò củacôngnghiệp đặc biệt là củacáckhucôngnghiệp và khẳng định khucôngnghiệp là một công cụ dặc biệt là củacáckhucôngnghiệp và khẳng định khucôngnghiệp là một công cụ để thực hiện CNH - HĐH đất nước. Trong quá trình này từ năm 1995, HàNội được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập BQL khucôngnghiệp và chế xuất nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển củacáckhucôngnghiệp và chế xuấttại thủ đô. Qua hơn 7 năm đi vào hoạtđộng đến nay, HàNội đã hình thành 5 khucôngnghiệptậptrung mới. Theo báo cáo mới nhất củacáckhucôngnghiệp này có nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư công nghiệp, sử dụng có hiệuquảtài nguyên, hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo báo cáo mới nhất của BQL khucôngnghiệp và chế xuấtHà nội, cáckhucôngnghiệp đã thu hút được 56 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 596.560.877 USD và 105,937 tỷ đồng, diện tích thuê đất 1.164.275m 2 đạt tỷ lệ lấp đầy 53% tổng số quỹ đất đã xây dựng hạ tầng, kỹ thuật. Tuy nhiên trong quá trình hoạtđộngcáckhucôngnghiệpvẫn mắc phải một số khó khăn yếu kém. Đó là về thu hút vốn đầu tư, về lao động, về môi trường, về nhà ở củacông nhân viên. Do đó dẫn đến hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacáckhucôngnghiệp chưa cao. §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 2 Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Nâng caohiệuquảhoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủacáckhucôngnghiệptậptrungHà Nội”. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung Chương II: Thực trạng củacáckhucôngnghiệptậptrung trên địa bàn HàNội Chương III: Các giải pháp nângcaohiệuquảhoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủacáckhucôngnghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. KhucôngnghiệpKhucôngnghiệp là khutậptrungcácdoanh nghiệp. Khucôngnghiệp chuyên sảnxuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sảnxuấtcông nghiệp, có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khucôngnghiệp có thể có doanhnghiệp chế xuất và khucông nghệ cao. Doanhnghiệpkhucôngnghiệp là doanhnghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khucông nghiệp, gồm doanhnghiệpsảnxuất và doanhnghiệp dịch vụ. Doanhnghiệpsảnxuấtkhucôngnghiệp là doanhnghiệpsảnxuất hàng côngnghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khucông nghiệp. Doanhnghiệp dịch vụ khucôngnghiệp là doanhnghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khucông nghiệp, dịch vụ sảnxuấtcông nghiệp. Ban quản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy định riêng cho từng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp cáckhucông nghiệp, khu chế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc ban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc Ban quản lý một khucôngnghiệp (trường hợp cá biệt) hoặc Ban quản lý khucông nghệ cao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Doanhnghiệpkhucôngnghiệp có nghĩa vụ: - Tuân thủ pháp luật, điều lệ quản lý khucông nghiệp, quyết định chấp thuận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Đăng ký với Ban quản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh: số lượng, khối lượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ từ thị trường trong nước (đối với doanhnghiệpkhucông nghiệp), số lượng phế phẩm, phế liệu còn giá trị thương mại từ doanhnghiệp chế xuất bán vào thị trường trong nước và hàng hóa từ thị trường trong nước được mua chuyển vào doanhnghiệp chế xuất (đối với doanhnghiệp chế xuất). Đối với doanhnghiệpkhucông nghệ cao, ngoài việc đăng ký cácnội §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 4 dung nêu trên, tùy theo loại hình doanhnghiệp còn phải đăng ký việc chuyển giao công nghệ cao. Nghị quyết TW (khóa VIII) của Đảng có ghi: “Phát triển từng bước và nângcaohiệuquảcáckhucông nghiệp, khu chế xuất, nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài đặc khukinh tế, khu mậu dịch tự do ở những địa bàn ven biển có điều kiện”. Đó là những định hướng rất quan trọng cho việc xây dựng, phát triển và mở rộng cáckhucôngnghiệp ở nước ta trong tình hình hiện nay. Khucôngnghiệp là công cụ của chính sách côngnghiệp nhằm thúc đẩy côngnghiệp hóa hướng về xuất khẩu, đồng thời cũng là địa bàn để thực hiện chiến lược CNH, HĐH trên phạm vi lãnh thổ nhất định. Khucôngnghiệp đối với nước ta còn là vấn đề mới mẻ, nhưng qua mấy năm xây dựng và phát triển, nó trở thành nhân tố rất quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu CNH, HĐH. 2. Phân loại cáckhucôngnghiệp Có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau Căn cứ vào mục đích sản xuất, người ta chia ra khucôngnghiệp và khu chế xuất. Khucôngnghiệp bao gồm các cơ sở sảnxuất hàng côngnghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Khu chế xuất là một dạng củakhucôngnghiệp chuyên làm hàng xuất khẩu. Theo mức độ mới - cũ, khucôngnghiệp chia làm 3 loại: - Cáckhucôngnghiệp cũ xây dựng trong thời kỳ bao cấp (từ trước khi có chủ trương xây dựng khu chế xuất năm 1990) như khucôngnghiệp Thượng Đình - Hà Nội, khucôngnghiệp Việt Trì, khucôngnghiệp Gang thép Thái Nguyên v.v . - Cáckhucôngnghiệp cải tạo, hình thành trên cơ sở có một số xí nghiệp đang hoạt động. - Cáckhucôngnghiệpxuất hiện trên địa bàn mới (hiện có khoảng 20). Theo tính chất đồng bộ của việc xây dựng, cần tách riêng 2 nhóm khucôngnghiệp đã hoàn thành và chưa hoàn thành đầy đủ cơ sở hạ tầng và cáccông §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 5 trình bảo vệ môi trường như hệ thống thông tin, giao thông nội khu, cáccông trình cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, nước thải, các nhà máy xử lý nước thải, chất thải rắn, bụi khói v.v . Theo tình trạng cho thuê, có thể chia số khucôngnghiệp thành ba nhóm có diện tích cho thuê được lấp kín dưới 50%, trên 50% và 100%. (Các tiêu thức 3 và 4 chỉ là tạm thời: khi xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ tất cả cáccông trình và cho thuê hết diện tích thì 2 tiêu thức đó không cần sử dụng nữa). Theo quy mô, hình thành 3 loại khucôngnghiệp: lớn, vừa và nhỏ. Các chỉ tiêu phân bổ quan trọng nhất có thể chọn là diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động và tổng giá trị gia tăng. Cáckhucôngnghiệp lớn được thành lập phải có quyết định của Thủ tướng chính phủ. Cáckhucôngnghiệp vừa và nhỏ thuộc quyền quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố. Trong giai đoạn đầu hiện nay ta chú trọng xây dựng cáckhucôngnghiệp vừa và nhỏ để sớm khai thác có hiệu quả. Theo trình độ kỹ thuật: có thể phân biệt - Cáckhucôngnghiệp bình thường, sử dụng kỹ thuật hiện đại chưa nhiều. - Cáckhucôngnghiệp cao, kỹ thuật hiện đại thuộc ngành côngnghiệp mũi nhọn như công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học v.v . làm đầu tàu cho sự phát triển công nghiệp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn. Theo chủ đầu tư, có thể chia thành 3 nhóm: - Cáckhucôngnghiệp chỉ gồm cácdoanh nghiệp, dự án đầu tư trong nước. - Cáckhucôngnghiệp hỗn hợp bao gồm cácdoanh nghiệp, dự án đầu tư trong nước và nước ngoài. - Cáckhucôngnghiệp chỉ gồm cácdoanh nghiệp, các dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài. Theo tính chất của thực thể kinh tế xã hội, cần phân biêt 2 loại: §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 6 - Cáckhucôngnghiệp thuần túy chỉ xây dựng các xí nghiệpsản xuất, chế biến sản phẩm, không có khu vực dân cư. - Cáckhucôngnghiệp này dần dần sẽ trở thành thị trấn, thị xã hay thành phố vệ tinh. Đó là sự phát triển toàn diện củacáckhucông nghiệp. Theo tính chất ngành côngnghiệp có Có thể liệt kê theo các ngành cấp I, như khu chế biến nông lâm hải sản, khucôngnghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, khucôngnghiệp điện, năng lượng, khucôngnghiệp phục vụ vận tải, khucôngnghiệp vật liệu xây dựng v.v . Theo lãnh thổ địa lý: phân chia cáckhucôngnghiệp theo ba miền Bắc, Trung, Nam, theo các vùng kinh tế xã hội (hoặc theo các vùng kinh tế trọng điểm); và theo các tỉnh thành để phục vụ cho việc khai thác thế mạnh của mỗi vùng, làm cho kinh tế xã hội củacác vùng phát triển tương đối đồng đều, góp phần bảo đảm nền kinh tế quốc dân phát triển bền vững. Quá trình phát triển kinh tế nói chung và côngnghiệpnói riêng trong thế kỷ 21 sẽ đặt ra những yêu cầu mới, nhân vật mới, tạo ra những đặc trưng mới cho bộ măt cáckhucông nghiệp. 3. Vai trò củacáckhucông nghiệp. - Thu hút vốn đầu tư công nghiệp. - Sử dụng có hiệuquảtài nguyên. - Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 4. Đặc điểm củacáckhucôngnghiệp trên địa bàn HàNộiHàNội có 5 khucôngnghiệptậptrung được Chính phủ phê duyệt theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997. Khucôngnghiệp Sài Đồng B - Hình thức vốn đầu tư: 100% vốn Việt Nam do Công ty Hanel quản lý. - Giá thuê đất có hạ tầng: từ 50-60USD/m 2 /năm. - Phí quản lý hạ tầng: từ 0,55-0,8 USD/m 2 /năm. §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 7 - Phương thức thanh toán: từ 2-4 lần/50 năm. - Tổng diện tích: 97 ha. - Đất khucôngnghiệp: 79 ha - Đã xây dựng hạ tầng khucôngnghiệp: 48,57 ha. - Đã cho thuê: 48,58 ha (100%) KhucôngnghiệpNội Bài - Hình thức đầu tư: Liên danh giữa Công ty xây dựng côngnghiệp và Tập đoàn Renong (Malaixia) - Giá cho thuê đất có hạ tầng: từ 45-55 USD/m 2 /năm. - Phí quản lý hạ tầng: từ 0,8-1 USD/m 2 /năm - Phương thức thanh toán: 2 lần/42 năm - Tổng diện tích: 197 ha. - Đất khucôngnghiệp: 100 ha. - Đất đã xây dựng hạ tầng khucôngnghiệp: 30,5 ha. - Đã cho thuê: 10,3 ha (38%). Khucôngnghiệp Thăng Long - Hình thức đầu tư: Liên doanh giữa Công ty cơ khí Đông Anh và Tập đoàn Sumitomo (Nhật) - Giá thuê đất có hạ tầng: từ 70-85 USD/m 2 /năm. - Phí quản lý hạ tầng: từ 1-1,2 USD/m 2 /năm. - Phương thức thanh toán: 1 lần /50 năm - Tổng diện tích: 121 ha - Đất đã xây dựng hạ tầng khucôngnghiệp: 84,7 ha - Đã cho thuê: 33 ha (38%). Khucôngnghiệp Đài Tư - Hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoài. - Giá thuê đất có hạ tầng: từ 60-65 USD/m 2 /năm - Phí quản lý hạ tầng: từ 0,5-0,8 USD/m 2 /năm. - Phương thức thanh toán: 1 lần / 50 năm. §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 8 - Tổng diện tích: 40 ha. - Đã xây dựng hạ tầng khucôngnghiệp: 32 ha. - Đã cho thuê: 5 ha (15%). Khucôngnghiệp Daewoo - Hanel (Khu côngnghiệp Sài Đồng A0. - Hình thức đầu tư: Liên doanh giữa Công ty điện tử Hanel và tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc). - Tổng diện tích: 407 ha. - Đất đã xây dựng khucôngnghiệp: 197 ha. - Chưa triển khai giải phóng mặt bằng do đối tác nước ngoài gặp khó khăn về vốn. Bảng 1: CácKhucôngnghiệptậptrung trên địa bàn HàNội (tính đến hết năm 2000) T T KCN Năm thành lập Địa phương Hình thức đầu tư Diện tích (ha) Lĩnh vực, ngành nghề đầu tư Dự án Vốn đầu tư (tr.US D) 1 KCN Sài Đồng B 1996 Gia Lâm Việt Nam 97/79 SP điện tử và các ngành không gây ô nhiẽm môi trường 23 289 2 KCN Nội Bài 1995 Gia Lâm Malaysia- Việt Nam 197/100 SP cơ khí, máy móc thuộc địa bàn khuyến khích FDI 4 40,4 3 KCN HàNội - Đài Tư 1995 Gia Lâm Đài Loan 121/84, 7 - - 6,21 4 KCN Daewoo- Hanel 1997 Gia Lâm Hàn Quốc – Việt Nam 407/197 - - 6,21 5 KCN Thăng Long 1996 Đông Anh Nhật Bản – Việt Nam 121/84, 7 SP điện, điện tử, viễn thông và tiêu dùng 2 9,40 §Ò ¸n C«ng nghiÖp Líp CN 43B 9 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư HàNội II. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGCỦAKHUCÔNGNGHIỆPHÀNỘI 1. Tình hình hoạtđộng a. Tình hình đầu tư vào cáckhucôngnghiệpHàNội trong 6 tháng đầu năm 2003. (VietNamNet) - Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào cáckhucông nghiệp, thời gian qua Ban quản lý khucôngnghiệp và khu chế xuấtHàNội đã xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư cho năm 2003 và các năm tiếp theo (2003-2005). Khucôngnghiệptập trung: 6 tháng đầu năm nay Ban quản lý khucôngnghiệp - khu chế xuát đã cấp 02 giấy phép đầu tư mới cho 2 Công ty với tổng vốn đăng ký là 28.117.000 USD, đó là: + Công ty TNHH KYOEL Manufaturing Việt Nam vào KhucôngnghiệpNội Bài với tổng vốn đăng ký là 4.850.000 USD, diện tích thuê đất 100.000m 2 . + Công ty TNHH Matsushita Home Appliances Việt Nam vào khucôngnghiệp Thăng Long với tổng vốn đầu tư đăng ký là 23.267.000 USD, diện tích thuê đất là 50.000m 2 . Cũng có 07 giấy phép điều chỉnh củacácCông ty TNHH Volex Việt Nam, Toa Việt Nam, Ohara Plastics Việt Nam, dây thép Kawa Mua, Bút chì Mitsubishi (KCN Thăng Long), Armtrong Việt Nam, United Motor (KCN Nội Bài) với tổng vốn đầu tư tăng thêm 4.527.000 USD. Như vậy, 6 tháng đầu năm 2003 tổng vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN tậptrung đạt 32.644.000 USD. Khu (cụm) côngnghiệp vừa và nhỏ: Tiến độ xây dựng hạ tầng và quỹ đất cho thuê không đáp ứng được nhu cầu củacácdoanhnghiệp trong nước vào đầu tư. 6 tháng đầu năm 2003 có 73 dự án đầu tư vào cáckhu (cụm) côngnghiệp vừa và nhỏ với số vốn đăng ký 668,05 tỷ VNĐ, diện tích thuê đất 321.521m 2 . [...]... gây cản trở hoạtđộngcủakhucôngnghiệpHàNội 18 II.4 Đánh giá tác độngcủacáckhucôngnghiệpHàNội đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và HàNộinói riêng 20 III Giải pháp 21 1 Các giải pháp nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộng sản xuấtkinhdoanh trên địa bàn thành phố HàNội 21 1.1 Các giải pháp từ phía thành phố HàNội 21 1.2 Các giải pháp... trở hoạtđộngcủakhucôngnghiệpHàNội * Nguyên nhân cáckhucôngnghiệp chưa hấp dẫn doanhnghiệp trong nước Theo kết quả khảo sát mới đây của Ban quản lý cáckhucông nghiệp, khu chế xuấtHà Nội, có tới 68,7% doanhnghiệp được hỏi đều trả lời là đang gặp phải nhiều khó khăn về mặt bằng sản xuất, kinhdoanh Lý do cácdoanhnghiệp chưa tìm đến với cáckhu chế xuất để thuê lại đất là do hầu hết các. .. nghiệp, khu chế xuất và khucông nghệ cao 2 Khu chế xuất, khucôngnghiệp với cơ hội đầu tư của nước ta Tên báo, tạp chí: 1 Giải pháp phát triển cáckhucôngnghiệp trên địa bàn hn (cn 13/01) 2 Về các hướng ưu tiên đầu tư cho phát triển kinh tế trên địa bàn HàNội (KTDB 7/01) 3 CáckhucôngnghiệpHàNội đng chờ các nhà đầu tư (CS SK 12/2000) 4 Quản lý Nhà nước cáckhucôngnghiệp: Thành công và bất cập (CN... tầng cáckhucôngnghiệp Với cơ chế hiện hành, vốn trong nước cho xây dựng hạ tầng khucôngnghiệp chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Mỗi dự án khucôngnghiệp lại phải thành lập một doanhnghiệp Nhà nước kinhdoanhhạ tầng khucôngnghiệp đảm nhận quản lý vốn ngân sách cấp Trong khi đó cácdoanhnghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế khác muốn góp vốn đầu tư vào hạ tầng khucôngnghiệp và kinh doanh. .. hình thành những khucôngnghiệp mới với những giải pháp đồng bộ Vấn đề nhà ở Đây là một trong những vấn đề bức thiết trong cáckhucôngnghiệpcủa nước ta hiện nay và cáckhucôngnghiệpHàNội cũng đang mắc phải những hạn chế như vậy Đó là việc xây dựng cáckhu dân cư cạnh cáckhucôngnghiệp để tiện cho công nhân đến làm việc nơicác nhà máy tạicáckhucôngnghiệp Không những thế trong các khu. .. tác độngcủacáckhucôngnghiệpHàNội đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và HàNộinói riêng * Những kết quả đạt được trong xây dựng và hoạtđộngcủacáckhucôngnghiệp ở HàNội - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung và côngnghiệpcủa thủ đô nói riêng, cho dù mới chỉ có 14 dự án đi vào hoạtđộng nhưng đã đạt doanh thu khoảng 140 triệu USD, chiếm trên 30% giá trị sản xuất. .. cáckhucôngnghiệp ở HàNội còn tạo lập được một số cơ sở hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế vùng, đóng góp cho phát triển chung của cả nước III GIẢI PHÁP 1 Các giải pháp nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộng sản xuấtkinhdoanh trên địa bàn thành phố HàNội 1.1 Các giải pháp từ phía thành phố HàNội Hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công. .. triển quản lý khucôngnghiệp - Phương hướng hoàn thiện (CN 8/2002) 6 Cho thuê đất tạicáckhucông nghiệp, cơ chế nào phù hợp hơn 7 KhucôngnghiệpHàNội thực tế và triển vọng phát triển (NCLL10/1999) 8 Các giải pháp phát triển côngnghiệpHàNội thời kỳ 2001-2010 (CN 3/2000) 9 Một số biện pháp đào tạo lực lượng công nhân cho cáckhucôngnghiệp (PTKT 123/01) 10 CáckhucôngnghiệpHàNội đang chờ các. .. dụng có hiệuquảcủacáckhucôngnghiệpQua nghiên cứu đề tài trên đã ngày càng có hiểu biết hơn về cáckhucôngnghiệpcủa Việt Nam nói chung và cáckhucôngcủaHàNộinói riêng Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Líp CN 43B 28 §Ò ¸n C«ng nghiÖp DANH SÁCH TÀILIỆU THAM KHẢO Tên sách: 1 Những văn bản pháp luật về khucông nghiệp, khu chế xuất. .. về giá nhân công rẻ không còn sức hấp dẫn thì cácdoanhnghiệp nước ngoài vào cáckhucôngnghiệp sẽ không còn nữa Vấn đề quản lý Từ phía thành phố HàNội chưa có các biện pháp hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khucôngnghiệp và phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho hoạtđộngcủacáckhucôngnghiệpCác biện pháp đầu tư phát triển cáckhu dân cư, khu đô thị và các dịch vụ . trạng của các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp. doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp được thành lập và hoạt động