Trong bối cảnh của toàn cầu hóa như hiện nay, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới. Ngoài các lợi thế mở rộng được thị trường, học hỏi được kinh nghiệm quản lý cũng như có nhiều cơ hội lựa chọn máy móc thiết bị tốt hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế).Công ty cổ phần TOJI Việt Nam là một công ty kinh doanh thiết bị điện đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh trong nước và các tập đoàn nước ngoài. Để có thể đứng vững trên thị trường công ty cần có những giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nhằm nắm bắt các cơ hội trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế. Chính vì các lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015”.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015” hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Xuân Quang. Các số liệu và kết quả có được trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Nội dung của luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo danh mục tài liệu của luận văn. Tác giả luận văn Lê Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT OEDC : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế WEF : Diễn đàn kinh tế thế giới TNV : Tổng nguồn vốn VCSH : Vốn chủ sở hữu TSNG : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TSLĐ : Tài sản lưu động TSCĐ : Tài sản cố định NPT : Nợ phải trả LN : Lợi nhuận TSLN : Tỷ suất lợi nhuận TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam PC1, PC2, PC3 : Khối các công ty thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình 5 lực lượng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP TOJI Việt Nam Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Kênh bán hàng trực tiếp của Công ty CP TOJI Việt Nam Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Kênh bán hàng gián tiếp của Công ty CP TOJI Việt Nam Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh của toàn cầu hóa như hiện nay, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới. Ngoài các lợi thế mở rộng được thị trường, học hỏi được kinh nghiệm quản lý cũng như có nhiều cơ hội lựa chọn máy móc thiết bị tốt hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế). Công ty cổ phần TOJI Việt Nam là một công ty kinh doanh thiết bị điện đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh trong nước và các tập đoàn nước ngoài. Để có thể đứng vững trên thị trường công ty cần có những giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nhằm nắm bắt các cơ hội trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế. Chính vì các lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần TOJI Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015 i CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, công cụ doanh nghiệp thường sử dụng để cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Có rất nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh nhưng khái niệm cạnh tranh có thể được hiểu như sau: cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đặt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 1.1.1.2 Các công cụ doanh nghiệp thường sử dụng để cạnh tranh trên thị trường Cạnh tranh bằng sản phẩm: Cạnh tranh về chất lượng, bao bì, nhãn mác, uy tín sản phẩm. Cạnh tranh về giá: kinh doanh với chi phí thấp, bán với mức giá hạ, khả năng bán hàng tốt do đó có khối lượng bán lớn, khả năng về tài chính tốt. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng: khả năng đa dạng hóa các kênh chủ lực, có hệ thống bán hàng phong phú. Cạnh tranh về thời cơ thị trường: doanh nghiệp dự báo được thay đổi của thị trường. Cạnh tranh về không gian và thời gian. 1.1.1.3 Vai trò của cạnh tranh Là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. ii Cạnh tranh làm nền kinh tế phát triển năng động hơn. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo… 1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh là khả năng sử dụng các nguồn lực, các phương thức quản lý để duy trì hoặc nâng cao được lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong nước và quốc tế trên cơ sở đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. 1.1.2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh quốc gia: là thực lực và lợi thế mà nền kinh tế hay quốc gia có thể huy động được nhằm thu được lợi ích kinh tế ngày càng cao. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: được hiểu là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp có thể huy động. Năng lực cạnh tranh sản phẩm: chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo, sự khác biệt thương hiệu…hơn hẳn so với sản phẩm cùng loại. 1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN 1.2.1 Nội dung các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện Khả năng về tài chính của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện là quy mô tài chính, tình hình thực hiện, các chỉ tiêu tài chính hàng năm. Khả năng về nguồn nhân lực: Là trình độ của đội ngũ quản lý, trình độ nhân viên. Ngoài ra nó còn là việc tuyển dụng, đào tạo, môi trường làm việc. Trình độ tổ chức, lãnh đạo doanh nghiệp: Là việc đưa ra chiến lược kinh doanh, trình độ và kinh nghiệm của nhà lãnh đạo. iii Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ: Doanh nghiệp có phương tiện kỹ thuật mới, hiện đại, áp dụng các hình thức kinh doanh tiên tiến, hiện đại. Thương hiệu doanh nghiệp: là tài sản vô hình của doanh nghiệp hay tiềm lực vô hình của doanh nghiệp là hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, hay mức độ nổi tiếng về nhãn hiệu hàng hóa… Sự đa dạng sản phẩm kinh doanh: Sản phẩm có phù hợp với nhu cầu thị trường và khả năng cung cấp sản phẩm đồng bộ của doanh nghiệp. Nguồn cung cấp hàng hóa: nguồn hàng có ổn định. Năng lực tổ chức và thực hiện chiến lược marketing mix trong kinh doanh: Là việc đưa ra các chiến lược về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến bán hàng một cách hiệu quả. Nghiên cứu và phát triển: Tìm hiểu nhu cầu thị trường và đưa ra sản phẩm phù hợp. 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được xem xét trên cả hai góc độ: chỉ tiêu đáng giá khả năng cạnh tranh và các yếu tố tạo lập khả năng cạnh tranh. Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định. Yếu tố tạo lập khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp nó là nền tảng để các nhà quản trị đưa ra nhằm xây dựng chiến lược cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp. Có nhiều chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ta xét trên một số chỉ tiêu cơ bản sau: Mức độ đặt được tỷ suất lợi nhuận Thị phần của doanh nghiệp và khả năng tăng thị phần trong chuỗi hoạt động kinh doanh Mức độ tương thích trong việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng từ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh iv Hình ảnh, uy tín và mức độ nổi tiếng của doanh nghiệp 1.3 NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng vượt trội đối thủ cạnh tranh để duy trì và phát triển doanh nghiệp. Vì vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cần xem xét các nhân tố tác động đến khẳ năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bao gồm các nhân tố cơ bản sau: 1.3.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện. Đó là tiềm lực của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp, nó là các yếu tố chủ quan doanh nghiệp có thể kiểm soát được. Nó gồm: Tiềm lực về tài chính, tiềm lực về nguồn nhân lực, tiềm lực vô hình, trình độ công nghệ -kỹ thuật của doanh nghiệp, nghiên cứu và phát triển. 1.3.2 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các nhân tố thuộc môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trường văn hóa xã hội, môi trường chính trị pháp luật, môi trường tự nhiên, môi trường quốc tế Các nhân tố này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không làm thay đổi được nó mà chỉ tìm cách thích nghi một cách sang tạo với nó. 1.3.3 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường ngành ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện Theo M.Porter thì có 5 lực lượng chính có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp: Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp, áp lực từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TOJI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TOJI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty CP TOJI Việt Nam Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên lĩnh vực hoạt động chính của Công ty hiện nay là kinh doanh thương mại. Đặc điểm về thị trường, khách hàng: Khách hàng chính là các công ty thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Tổng công ty điện lực Hà Nội, các đơn vị xây lắp và truyền tải. 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP TOJI Việt Nam Tóm tắt quá trình phát triển: Công ty thành lập ngày 4/7/2002 và tiếp tục phát triển mạnh cả về quy mô lẫn nguồn lực. Cơ cấu tổ chức của Công ty: Đứng đầu là giám đốc, phó giám đốc quản lý vĩ mô tiếp theo là các phòng ban chức năng. 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2006-2010 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm gần đây có tổng tài sản tăng qua các năm, doanh thu tăng, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng. 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TOJI VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty CP TOJI Việt Nam. Các nhân tố chính bao gồm: 2.2.1.1 Khả năng tài chính Vốn chủ sở hữu của Công ty tăng không đáng kể. Sự tăng của nguồn vốn vi chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng. Điều này có nhược điểm chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty kém. Công ty cần đẩy mạnh tăng nguồn vốn chủ sở hữu cùng với đó xây dựng và củng cố mạnh hình ảnh công ty. 2.2.1.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trong công ty chủ yếu là lao động còn trẻ, giàu nhiệt huyết, ham học hỏi và có trình độ đây sẽ là một lợi thế giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong tương lai. Tuy nhiên nguồn lao động trẻ là chủ yếu nên kinh nghiệm về thị trường còn thấp, khả năng thu thập thông tin kém đây cũng là một hạn chế rất lớn đối với sự phát triển của công ty. 2.2.1.3 Trình độ tổ chức lãnh đạo doanh nghiệp 2.2.1.4 Uy tín của doanh nghiệp 2.2.1.5 Sự đa dạng sản phẩm kinh doanh Nhìn chung sản phẩm công ty đang kinh doanh rất đa dạng, các dịch vụ như vận chuyển và lắp đặt cho khách hàng cũng được chú trọng phát triển. Đây là một lợi thế rất lớn để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. Trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh hoạt động thiết kế đây chính là dịch vụ gia tăng trong hoạt động thương . 2.2.1.6 Nguồn cung cấp hàng hóa Nhìn chung Công ty có nguồn hàng tương đối ổn định, đây là một lợi thế rất lớn đối với công ty trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Tuy nhiên trong công tác tạo nguồn mua hàng của Công ty còn một hạn chế là do tầm nhìn chiến lược của cán bộ công ty cũng như khả năng thu thập thông tin còn hạn chế, nên số lượng đặt hàng chưa thực sự sát với nhu cầu thị trường, điều này làm tăng lượng tồn kho và khả năng quay vòng vốn kém ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty. 2.2.1.7 Năng lực tổ chức và thực hiện chiến lược marketing mix Công ty đã xây dựng được hệ thống giá linh hoạt với chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng và lựa chọn các hình thức xúc tiến bán hàng. Tuy nhiên hệ thống kênh phân phối còn nhiều hạn chế. vii [...]... mới công nghệ chậm, đặc biệt công nghệ về làm vỏ tủ so với các đối thủ cạnh tranh Vấn đề nghiên cứu và phát triển chưa thực sự được coi trọng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TOJI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TOJI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1.1 Định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty CP TOJI. .. triển nguồn nhân lực Mở rộng sản phẩm kinh doanh: Đầu tư theo chiều sâu công nghệ và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm 3.1.2 Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP TOJI Việt Nam Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh, Công ty đặt nâng cao năng lực cạnh tranh là một yêu cầu sống còn của công ty Cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực... trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế Chính vì các lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015 2 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và cạnh tranh trong các doanh nghiệp thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần TOJI Việt Nam, những kết quả... những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém đó - Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần TOJI Việt Nam, đảm bảo phát triển bền vững 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần TOJI Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty trong 5 năm gần đây 4 Phương pháp nghiên... trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm 13 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ biện chứng với nhau Năng lực cạnh tranh của sản phẩm do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra (thông qua việc xây dựng phát triển thị trường) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo nên bởi nhiều yếu tố trong đó năng lực cạnh tranh của sản phẩm... nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ ĐIỆN 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, công cụ doanh nghiệp thường sử dụng để cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ngày nay... doanh thương mại 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TOJI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thông qua nâng cao năng lực tài chính Đây là một trong những hoạt động quan trọng đối với công ty trong giai đoạn hiện nay Để có thể chủ động về tài chính phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn... lại: năng lực cạnh tranh là khả năng sử dụng các nguồn lực, các phương thức quản lý để duy trì hoặc nâng cao được lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong nước và quốc tế trên cơ sở đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng 1.1.2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh gồm các cấp độ sau: năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp độ ngành, năng lực cạnh tranh của. .. để công ty theo kịp sự phát triển của thế giới 3.2.5 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thông nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, coi đây là một nhân số sống còn đối với sự phát triển của công ty 3.2.6 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thông qua xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp Bên cạnh việc nâng. .. niên của công ty, từ cơ quan thống kê, tạp chí… và được xử lý qua máy tính 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần TOJI Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng . trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần TOJI Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần TOJI Việt Nam đến năm 2015 2 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG. mại. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TOJI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thông qua nâng cao năng lực tài chính Đây. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TOJI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TOJI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1.1 Định hướng